Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 49: Tra bài kiểm tra văn - Kiểm tra Tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 49: Tra bài kiểm tra văn - Kiểm tra Tiếng Việt

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Qua tiết trả bài giúp hs :

 - Hệ thống hoá , cũng cố lại lý thuyết phần Văn và Tiếng việt đã học .

 - Giáo dục hs ý thức học tập .

B. Chuaån bò :

 - Gv : Giáo án , Bài kiểm tra của hs

 - Hs : Xem lại nội dung bài đã học

C. Phương pháp dạy học

 - Vấn đáp - Giảng giải .

D. Tiến trình toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 49: Tra bài kiểm tra văn - Kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 : 
Tiết 49 : Trả bài kiểm tra Văn – Bài kiểm tra Tiếng việt .
Tiết 50 : Cách làm bài văn biểu cảm veà taùc phaåm vaên hoïc .
Tiết 51 + 52 : Viết bài văn số 3 tai Lớp .
Ngày soạn :21/11/2008
Ngày dạy : 24/11/2008
Tiết: 49 
TRA BÀI KIỂM TRA VĂN - KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Qua tiết trả bài giúp hs :
	- Hệ thống hoá , cũng cố lại lý thuyết phần Văn và Tiếng việt đã học .
	- Giáo dục hs ý thức học tập .
B. Chuaån bò :
	- Gv : Giáo án , Bài kiểm tra của hs 
	- Hs : Xem lại nội dung bài đã học 
C. Phương pháp dạy học 
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (2’) 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1 : Trả bài kiểm tra Văn .
- Gv lần lượt lần lượt hỏi lại các câu hỏi theo đề kiểm tra .(Đề tiết 42 )
- Gv nhận xét, kết luận .(Đáp án tiết 42)
- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi .
I. Bài kiểm tra Văn :
Nội dung theo đề kiểm tra tiết 42 .
15’
Hoạt động 2 : Trả bài kiểm tra Tiếng việt :
- Gv lần lượt lần lượt hỏi lại các câu hỏi theo đề kiểm tra .(Đề tiết 46) 
- Gv nhận xét, kết luận .(Đáp án tiết 46) 
- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi .
II. Bài kiểm tra Tiếng việt :
Nội dung theo đề kiểm tra Tiếng việt tiết 46 
5’
Hoạt động 3 : Đánh giá nhận xét chung về kết quả làm bài của hs .
- Hs lắng nghe và rút kinh nghiệm .
5’
Hoạt động 4 :
- Phát bài cho hs : 
- Yêu cầu hs xem lại bài.
- Yêu cầu hs hô điểm .
- Hs nhận bài .
- Hs xem lại bài 
- Hô điểm 
 3) Dặn dò :(1’) 
	- Tự ôn lại kiến thức Văn - Tiếng việt đã học và bài tập .
	- Xem trước bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”
	- Chuẩn bị cho bài viết số 3 (2 tiết) tại lớp .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn :21/11/2008
Ngày dạy : 26/11/2008
Tiết: 50 
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp hs :
	- Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học .
	- Tập trình bày về một số tác phẩm đã học trong chương trình .
	- Làm cho hs thêm yêu thích bộ môn .
B. Chuaån bò :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
	( Không thực hiện)
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Hướng dấnh làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học :
- Gọi hs đọc .
F Bài văn viết về bài cao dao nào ?
F Hãy đọc liển mạch bài ca dao đó ?
F Bài văn chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn phát biểu cảm nghĩ mấy câu ?
GV: Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, hồi tưởng, liên tuởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó .
F Em hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn ?
- Đọc 
- Bài ca dao “Đêm qua”
- Hs đọc 8 câu thơ lục bác trong bài thơ .
- 4 đoạn, mỗi đoạn nói về 2 câu lục bát .
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học :
 Bàt tập :
 Tìm hiểu bài văn cảm nghĩ về một bài ca dao (Nguyên Hồng) sgk tr146 .
 1. Đọc 
 2. Nhận xét .
 - Bài văn có 4 đoạn, mỗi đoạn nói về 2 câu lục bát trong bài ca dao “Đêm qua” .
F Tác giả đã cảm nhận như thế nào về 2 câu thơ đầu ? 
GV: “Cảnh minh hoạ” là tranh minh hoạ trong sgk trước kia . (Tranh minh hoạ người đàn ông mặc áo dài) nhưng ta có thể hiểu lời của bài ca dao này là lời của một cô gái nhớ người yêu .
- Một người đàn ông, thậm chí là một người quen nhớ quê. Đây là cách giả định, cụ thể hoá, đặc mình vào trong hoàn cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc .
 * Đoạn 1: Tác giả tưởng tượng về một người đàn ông, thậm chí là một người quen nhớ quê à bài tỏ cảm xúc .
F Cảm nghĩ của tác giả trong đoạn 2 như thế nào ?
- Tưởng tượng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng .
 * Đoạn 2 : Tưởng tượng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng .(Bóng của người đội khăn) à Liên tưởng hình ảnh ở đoạn 1 .
F Trong đoạn 3 tác giả thể hiện cảm xúc về điều gì ?
- Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang – Chức Nữ .
* Đoạn 3 : Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang – Chức Nữ 
F Đoạn 4 thể hiện điều gì?
F Em hiểu thế nào về câu văn cuối ?
Gv: Những câu ca dao để bên nhau thì rời rạc, chẳng liên quan gì với nhau, vậy mà qua sự tưởng tượng, liên tưởng, qua hồi ức và suy ngẫm nó lại biến thành mạch như dòng sông, cảm xúc tuổi ấu thơ chảy liền mạch, dạt dào cảm xúv tình người .
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ .
- Cảm nghĩ về dòng sông Tào Khê .
- Tác giả hồi ức và suy ngẫm tại sao một bài không học kỹ mà cũng thuộc lòng ngay .
- Đọc 
* Đoạn 4 : 
 Cảm ghĩ về 2 câu cuối, về dòng sông Tào Khê .(nhỏ hẹp nhưng khiến ta nghẹn ngào, phải nói với sông về lòng chung thuỷ của ta) 
* Ghi nhớ : Sgk tr147.
24’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs luyện tập :
- Hướng dẫn hs làm dàn bài 
 + Mở bài : Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm 
 > Giới thiệu tác giả .
 > Tình yêu quê hương (thường ở xa xứ nhớ quê) 
 > Tiếp xúc tác phẩm .
 + Thân bài : Những cảm xúc suy nghĩ do bài thơ gợi lên .
 > Tác gải không có ý định viết nhưng vì quá sốc nên bài thơ ra đời.
 > Tưởng tượng ra một ông già, quan triều đình, mong được về quê để gặp lại tuổi thơ của mình 
 > Thực tại trở thành khách lạ trên quê hương .
 > Nguyên nhân đã tạo cho tác giả nỗi đau lặng lẽ mà sâu xa ( Sự thay đổi vóc dáng, quê hương đổi mới ..)
 > Phân tích hình thức của thơ à tạo sự cách ngăn.
 > Thể hiện cảm xúc của mình ( Thương cho những người gài xa sứ, thông cảm với người già sống xa quê.) 
 > Thể hiện tình cảm của mình đối với quê hương .
 + Kết bài : Ấn tượng chung về tác phẩm .
 > Thương cho nhà thơ .
 > Thương cảm cho những người xa sứ nhớ quê hương. 
Hs luyện tập theo hướng dẫn của Gv .
II. Luyện tập :
 Làm dàn ý cho bài phát biểu cảm tưởng về bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê” 
 3) Củng cố : (2’)
	- Gv cũng cố lại nội dung phần ghi nhớ sgk .
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Về nhà chuẩn bị để 2 tiết sau kiểm tra viết bài viết số 3 tại lớp .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200
Tiết: 51 – 52 
KIỂM TRA VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 (tại lớp)
Thời gian : (90 phút )
A. Mục tiêu yêu cầu : 
 Giúp hs :
	- Vận dụng được kiến thức văn biểu cảm vào trong bài làm .
	- Hệ thống hoá, cũng cố lại kiến thức phần văn biểu cảm đã học .
	- Rèn luyện kỹ năng viết bài kiểm tra , làm bài kiểm tra về văn biểu cảm.
	- Hs viết được bài văn biểu cảm về người thân quen, gia đình, thể hiện được tình cảm của con cái đối với bố mẹ, quê hương .
	- GD ý thức tự lập trong trong khi làm bài, ý thức tự học nâng cao kiến thức 
B. Đồ dùng dạy học :
	- Gv : Đề + Đáp án (chuẩn bị sẵn mỗi em một đề )
	- Hs : Học bài .
C. Phương pháp dạy học :
	- Làm kiểm tra trên giấy .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’)
 II. Kiểm tra bài cũ : (1’) 
	- Nêu yêu cầu trước khi kiểm tra .
 III. Tiến hành kiểm tra .
	 1) Gv ghi đề lên bảng cho hs .(2’) 
2) Hs làm bài kiểm tra: (83’)
	3) Gv quan sát, theo dõi học sinh làm bài 
 	4) Củng cố :(1’) 
	Gv thu bài nhận xét tiết kiểm tra .
 	 5) Đánh giá tiết kiểm tra: (1’) 
 	6) Dặn dò : (1’)
	- Về nhà xem lại nội dung có liên quan đến tiết kiểm tra .
	- Học lại nội dung các văn bản đã học .
	- Xem trước bài: “Từ đồng âm” để chuẩn bị cho tiết học sau .
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 49.doc