A. Mục tiêu yêu cầu :
Giúp học sinh :
- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người .
- Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh .
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
- Gv : Giáo án , Sgk
- Hs : Bài cũ + Bài mới
C. Phương pháp dạy học :
- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức : (1’)
II. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị của BH như thế nào?
Cách lập luận của Phạm Văn Đồng thuyết phục người đọc người nghe như thế nào ?
Tuần 27: Tiết 97: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Tiết 98: KIỂM TRA VĂN Tiết 99:CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) Tiết 100: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 97 Văn bản : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người . - Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh . - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B. Chuẩn bị: - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) F Tác giả Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị của BH như thế nào? F Cách lập luận của Phạm Văn Đồng thuyết phục người đọc người nghe như thế nào ? III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản : I. Đọc và tìm hiểu chung văn bản - Yêu cầu hs đọc văn bản . Gv lưu ý cho hs đ0ọc rõ ràng, mạch lạc, to . - Gọi hs đọc chú thích . - Gv nhấn mạnh lại . - Yêu cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi : F Bài văn nghị luận về vấn đề gì? F Thuộc lối bài nghị luận nào? Gv : Nghị luận có nhiều loại: Nghị luận chính trị - xã hội, nghị luận khoa học, nghị luận văn chương. Trong nghị luận văn chương có 2 loại : + Phê bình, bình luận về một hiện tượng văn chương. + Bình luận về các vấn đề văn chương nói chung. F Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần ? - Gv chốt lại. - Hs đọc - Hs đọc - Hs lắng nghe - Hs thảo luận, thống nhất ý kiến , trả lời :. + Về ý nghĩa văn chương + Thuộc kiểu bài nghị luận văn chương (Bình luận các vấn đề văn chương nói chung) - Hs lắng nghe + 2 phần : p1: ..gợi lòng vị tha à nguồn gốc cốt yếu của văn chương p2: Còn lại à Công dụng của văn chương . - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 1. Đọc-chú thích: a) Đọc văn bản (sgk) b) Đọc chú thích (sgk) 2) Tìm hiểu chung về văn bản : a) Vấn đề nghị luận : - Về ý nghĩa văn chương - Thuộc kiểu bài nghị luận văn chương (Bình luận các vấn đề văn chương nói chung) b) Bố cục : 2 phần : + p1: ..gợi lòng vị tha à nguồn gốc cốt yếu của văn chương + p2: Còn lại à Công dụng của văn chương 20’ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phân tích II. Phân tích văn bản : Gv: Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu từ câu chuyện tiếng khóc của nhà thi sĩ hoà nhập với sự run rẫy của con chim sắp chết . - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi : F Câu chuyện này cho thấy, tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chương như thế nào? F Từ câu chuuyện đó Hoài Thanh đi đến kết luận gì ? F Em hiểu kết luận này như thế nào? F Quan niệm như thế đã đúng chưa? - Gv đọc đoạn văn “Văn chương sẽ ..lòng vị tha” F Em hiểu như thế nào về đoạn văn này ? F Em hãy tìm một số tác phẩm để chứng minh cho quan niệm của tác giả ? - GV lấy những tác phẩm trong chương trình NV7 để chứng minh cho hs thấy. F Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chương đối với con người bằng những câu văn nào? F Trong câu văn thứ nhất Hoài Thanh đã nhấn mạnh công dung nào của văn chương ? F Trong câu văn thứ 2 Hoài Thanh đã cho thấy công dụng nào của văn chương ? F Vậy Hoài Thanh đã cho ta thấy những công dụng nào của văn chương đối với con người ? -Gv: Hoài Thanh dành 2 câu văn để nói về công dụng xã hội của văn chương F Câu 1 : “Có kẻ ” , tác giả muốn ta tin vào sức mạnh nào của văn chương ? F Câu 2 : “Nếu pho lịch sử ” tác giả muốn ta cảm nhận sức mạnh nào của văn chương? F Như thế bằng bốn câu văn bản về công dụng của văn chương Hoài Thanh đã giúp ta hiểu những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương? F Cách lập luận của tác giả có gì đặc sắc ? - Gv chốt lại. - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . + Văn chương xuất hiện khi con người có cảm giác mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống. + Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương . + Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp là gốc của văn chương. + Là lòng yêu thương con người và rộng ra là thương cả muôn loài, muôn vật. + Nguồn gốc chính của văn chương là lòng nhân ái. + Đúng nhưng thiếu . + Văn chương còn bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người. - Hs lắng nghe + Cuộc sống của con người của xã hội là thiên hình vạn trạng à văn chương phải có nhiệm cụ phản ánh cuộc sống đó. + Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có, hoặc chưa cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. - Hs lấy vd về ca dao tục ngữ . - Hs lắng nghe + Một người + Văn chương gây . + Khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thượng của con người . + rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người. + Làm giàu tình cảm con người. - Hs lắng nghe . + Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường . + Các thi nhân, thi nhân làm giàu cho lịch sử nhân loại . + Văn chương làm giàu tình cảm con người . + Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống . + Vừa có lí lẽ, vừa có hàm xúc , hình ảnh. - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 1) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương : - Lòng nhân ái: + Yêu thương con người, thương cả muôn loài, muôn vật. - Nhiệm vụ : + Phản ánh đời sống con người. + Dựng lên những hình ảnh ý tưởng mới . à Con người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. 2) Công dụng của văn chưong : - Khơi dậy những trạng thái cảm xúc cao thượng của con người . - Mở rộng thế giới tình cảm của con người. à Làm giàu tình cảm con người. - Văn chưong còn làm đẹp và hay những thứ bình thường . à Làm đẹp cho cuộc sống. 5’ Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết : III. Tổng kết - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau : F Văn bản “Ý nghĩa văn chương” cho em những hiểu biết gì về ý nghĩa của văn chương? - Gv chốt lại. - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức Ghi nhớ sgk tr63 5’ Hoạt động 4: Hướng dẫn hs luyện tập IV. Luyện tập : - Gv hướng dẫn hs làm bài - Yêu cầu hs về nhà làm . - Hs thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của gv. Các bài tập phần luyện tập sgk . 3) Củng cố : (1’) - Gv nhấn mạnh các nội dung của phần ghi nhớ . 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò :(1’) - Học bài - Làm bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị hôm sau kiểm tra 1 tiết văn. IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung : Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 98 KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN A. Mục tiêu yêu cầu : Thông qua tiết kiểm tra nhằm : - Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức đã học - Đánh giá học sinh - Hoàn thành cột điểm . - Phản ánh được tình hình, thái độ học tập của hs . B. Chuẩn bị : - Đề kiểm tra ( mỗi học sinh một đề) - Đáp án C. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : II. Tiến trình kiểm tra: - Nhắc nhỡ hs nghiêm túc trong kiểm tra - Thu bài, nhận xét thái độ kiểm tra của hs III. Dặn dò . Về nhà soạn bài mới để chuẩn bị cho tiết học sau . Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐÔNG (tt) A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Nắm được cách thức chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . - Thực hành được thao tác chuiyển đổi câu chủ động thành câu bị động . - Giáo dục ý thức tìm tòi, sáng tạo. tình yêu tiếng việt. B. Chuẩn bị: - Gv : Giáo án , Sgk , bảng phụ, phấn màu - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) F Thế nào là câu chủ động, câu bị động ? F Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì ? III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 11’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : I. cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Gv treo bảng phụ ghi nội dung 2 câu văn sgk tr 64 lên bảng . - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi : F Về nội dung 2 câu miêu tả cùng một sự việt không? F Theo định nghĩa câu bị động, 2câu này có cùng là câu bị động không? F Về hình thức, 2 câu bị động này khác nhau như thế nào? F En hãy chuyển 2 câu bị động trên thành 1 câu chủ động có cùng nội dung ? F Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo nguyên tắc nào? F Em hãy lấy một vd câu chủ động và chuyển thành câu bị động ? - Gv: 1 câu chủ động thường có một câu bị động tương ứng. Khi động từ vị ngữ của câu chủ động tăng, cho biết . Thì có thể có 2 câu bị động tương ứng . - Trong tiếng việt không ai nói : Hs bị phạt bởi thầy, em được mến bởi anh, nhưng gần đây đã bắt đầu xuất hiện một số lối nói theo khuôn mẫu này . VD: Chương trình này được tài trợ bởi LG . F Câu a,b mục I có phải là câu bị động không ? (Nói câu bị động khi có câu chủ động tương ứng .) - Gv chốt lại. - Hs quan sát . - Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận thống nhất ý kiến, trả lời : + Miêu tả cùng một sự việc( Việc lấy tấm màn đều treo pử đầu bàn thờ óng vải hôm “hoá vàng” + Đều là câu bị động + Câu a có dùng từ được + Câu b không dùng từ được + Người ta đã hạ cánh màn đều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng. - Hs trả lời - hs lấy vd - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs nghe Hs nghe + Không - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 1) Tìm hiểu bài tập sgk a) Xét ví dụ : 1(a,b) b) Nhận xét : * Giống : - câu a và b đều miêu tả cùng một dự việc . - Đều là câu bị động * Khác : - Câu a có dùng từ “được” còn câu b thì không dùng từ “được”. 2) Kết luận : Ghi nhớ sgk tr 64 Vd : a) Thầy giáo phạt học sinh à Hs bị thầy giáo phạt hoặc hs bị phạt. b) Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy à Chị tôi được cậu tôi cho cây bút máy. Hoặc cây bút máy đựơc cậu tôi cho chị tôi. * Có nhiều trường hợp không thể chuyển câu chủ động thành câu bị động . Vd: + Nó rời sân ga. Không thể nói sân ga bị nó rời. + Nó vào nhà . Nhà được nó vào. * Lưu ý : Không phải câu nào có từ “ bị, được” cũng là câu bị động Vd: Cơm bi thiu. 22’ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện tập II. Luyện tập - Gv hướng dẫn hs làm các bài tập phần luyện tâp sgk. - Gọi hs lên bảng làm - Gv sửa chữa, chốt lại. - Hs thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của gv . - Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung - Hs sửa chữa và ghi vào vở . Bài tập 1 : Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động theo 2 kiểu khác nhau : * Câu a)“Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa đó từ thế kỷ XVIII à Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây dựng từ thế kỉ XVIII. à Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XVIII * Câu b) Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim . à Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. à Tất cả cách cửa chùa được làm bằng gỗ lim. * Câu c,d tương tự . Bài tập 2 : Chuyển mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động (có từ bị, được) Thầy giáo phê bình em . à Em bị thầy giáo phê bình . à Em được thầy giáo phê bình. - Câu bị động dùng từ được có hàm ý tích cực về sự việc được nói đến trong câu - Câu bị động dùng từ bị có hàm ý tiêu cực về sự việc được nói trong câu. Bài tập 3 : Viết đoạn văn. 3) Củng cố : (3’) - Gv nhấn mạnh lại các nội dung : + Khái niệm câu chủ động + Tác dụng việc chuyển đổi + Quy tắc chuyển đổi . 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Học bài - Làm các bài tập vào vở - Xem và chuẩn bi ở nhà bài luyện tập viêt đoạn văn . IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung : Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200 Tiết : 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A. Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn . - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. B. Chuẩn Bị: - Gv : Giáo án , Sgk - Hs : Bài cũ + Bài mới C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Kiểm tra việc chuẩn bị của hs . III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : t Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động : Hướng dẫn hs thực hành trên lớp Thực hành trên lớp - Gv đặt vấn đề : F Yêu cầu của tiết học này là gì? F Đoạn văn có quan hệ gì với bài văn chứng minh? Gv: Khi viết một đoạn văn cần cố hình dunh đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn, có thế mới viết được thành phần chuyển đoạn. F Trong đoạn văn đó ta cần làm những nhiệm vụ gì? - hs trả lời + Viết đoạn văn chứng minh . + là một bô phận của bài văn . - Hs lắng nghe + Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn, các ý, các câu khác trong đoạn phải tập tring làm sáng tỏ luận điểm . + Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng , mạch lạc . 1) Phân tích nội dung yêu cầu : - Viết đoạn văn chứng minh . - Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn, các ý, các câu khác trong đoạn phải tập tring làm sáng tỏ luận điểm . - Các lí lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng , mạch lạc 24’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs thảo luận 2) Học sinh thảo luận - Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm . (yêu cầu hs đọc đoạn văn của mình cho các bạn khác trong nhóm góp ý và thống nhất.) - Yêu cầu từng nhóm trình bày. - Gv nhận xét chung . - Gv đọc một số đoạn bài văn mẫu về nghị luận chứng minh cho hs nghe .(sgk) + Thảo luận nhóm : (Đọc đaọn văn đã viết của mình cho cả nhóm thảo luận và thống nhất) - Đại diện nhóm trình bày, các hs khác nhận xét, bổ sung . - Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức - Hs lắng nghe * Thảo luận nhóm về đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà . * Đọc và sửa lại đoạn văn . 3) Củng cố :(3’) - Gv nhận xét sự chuẩn bị ở nhà của hs. - Tuyên dương, khuyến khích những bài văn hay.. 4) Đánh giá tiết học : (1’) Gv nhận xét, tiết học . 5) Dặn dò : (1’) - Tìm đọc thêm thể loại văn nghị luận chứng minh. - Soạn “Ôn tập văn nghị luận” sgk tr66 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung : .
Tài liệu đính kèm: