Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 28

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 28

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Nắm được luận điểm cơ bản và phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.

 - Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học .

 - Nắm được đặc trưng của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác .

 - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

B. Chuẩn bị:

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

C. Phương pháp dạy học :

 - Vấn đáp - Giảng giải .

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 : 
Tiết 101 : ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 
Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 
Tiết 103,104 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, BÀI KT TV, KT VĂN 
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 101
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Nắm được luận điểm cơ bản và phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
	- Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học .
	- Nắm được đặc trưng của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác .
	- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
B. Chuẩn bị:
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (2’) 
	Kiểm tra vở soạn của hs.
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tóm tắt về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học : 
I. Tóm tắt về nội dung và đặc sắc nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học :
- Gv phát phiếu học tập cho hs , yêu cầu hs thảo luận theo nhóm, điền nội dung vào phiếu .(hoắch chuẩn bị sẵn)
- Treo bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập lên bảng, yêu cầu đại diện lên điền . 
- Gv chốt lại đáp án chuẩn. 
- Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu .
- Đại diện hs lên điền, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs sửa chữa, ghi nhớ 
 1) Tóm tắt về nội dung các bài văn nghị luận đã học : 
STT
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm
Phương pháp luận
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
HCM 
Tinh thần yêu nước của dân tộc VN 
Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truỳen thống quý báu của ta 
Chứng minh 
2
Sự giàu đẹp của tiếng việt 
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng việt 
Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, hay 
Chứng minh kết hợp giải thích 
3
Đức tính giản dị của BH 
PVĐ
Đức tính giản dị của BH 
Bác giản dị trong mọi phương diện
CM kết hợp với giải thích và bình luận 
4 
Ý nghĩa văn chương 
Hoài Thanh 
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người 
NGuồn góc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, vạn vật. 
Giải thích kết hợp bình luận 
 - Yêu cầu hs dựa vào kết quả của bảng trên, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: 
F Em hãy nêu đặc điểm nghệ thuật của cácbài nghị luận đã học ? 
- Gv cho hs nêu đặc điểm nghệ thuật lần lượt các văn bản đã học. 
- Gv chốt lại.
- Hs tiếp tục thảo luận , trả lời các câu hỏi 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs nêu .
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
2) Tóm tắt đặc sắc nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học : 
 a) Bài : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta : bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc 
 b) Bài : Sự giàu đẹp của tiếng việt : Bố cục amchj lạc kết hợp giải thích và CM , luận cứ xác đáng, chặt chẽ và toàn diện .
c) Bài : Đức tính giản dị của BH : Dẫn chứng cự thể xác thực, toàn diện, kết hợp cm với giải thích , bình luận , lời văn giản dị à giàu cảm xúc .
 d) Bài : Ý nghĩa văn chương : Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị , sáng sủa, kết hợp với cảm xúc , văn giàu hình ảnh . 
14’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs củng cố hiểu biết về đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sách với loại hình trữ tình và tự sự . 
II. So sánh đặc trưng của văn nghị luận qua sự đối sách với loại hình trữ tình và tự sự . 
- Gv hướng dẫn hs chọn cột những yếu tố điền vào cột thể loại sao cho phù hợp .
- Yêu cầu đại diện điền 
- Gv chốt lại đáp án chuẩn 
- Hs thảo luận, thống nhất 
- Đại diện hs điền, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
1) Điền bảng :
Thể loại 
Yếu tố 
Truỵện 
Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện 
Kí 
Nhân vật kể chuyện nhân vật 
Thơ tự sự 
Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện 
Thơ trữ tình 
Vần, nhịp 
Tuỳ bút 
Vần , nhịp 
Nghị luận 
Luận điểm, luận cứ 
F Dựa vào sự hiểu biết pở trên , em hãy phân biệt sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại khác . 
- Gv chốt lại.
F Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có được coi là văn bản nghị luận đặc sắc không? Vì sao? 
- Gv chốt lại 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
à Các thể loại trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh , nhịp điệu , vần điệu. Chúng đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng khác nhau như nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật .
2) Nhận xét . 
- Các thể loại tự sự, truyện lkí dùng phương thức miêu tả , kể. 
- Các loại trữ tình, tuỳ bút dùng phương thức biểu cảm để bộc lộ cảm xúc . 
- Văn lập luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến , văn nghị luận cũng có hình ảnh cảm xúc nhưng cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ cặht chẽ , xác đúng .
c) Những câu tục ngữ là văn bản nghị luận đặc biệt vì chúng có cấu trúc tư duy của nghị luận, có luận cứ và luận điểm .
5’) 
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết 
III. Tổng kết 
F Từ sự tìm hiểu trên em hiểu thế nào là về văn nghị luận ? 
- Gv nhấn mạnh nội dung ghi nhớ 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
Ghi nhớ sgk 
 3) Củng cố : (5’) 
	- Gv tổ chức cho hs làm một số bập trắc nghiệm (gvchuẩn bị sẵn) 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài 
	- Xem lại nội dung nghệ thuật của văn bản nghị luận 
	- Xem trước bài mới “Dùng cụm C_V để mở rộng câu”
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 102 
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu .
	- Nắm được các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu .
	- Có ý thức hs tập, yêu thích bộ môn 
B. Chuẩn bị:
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)
	F Em hãy nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? 	
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm 
I. Thế nào là dùng cụm C_V để mở rộng câu:
- Gv ghi lại các câu văn lên bảng 
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi :
F Tìm cụm danh từ ? 
F Em hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được và cấu tạo của phụ ngữ trong mỗi cụm từ đó ? 
Gv : Đây là những cụm từ có hình thức giống câu (có chủ - vị) 
- Gv chốt lại.
- Hs quan sát 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến , trả lời 
+ “Những tình cảm ta không có” 
+ Những tình cảm ta có sẵn
+ DTTT: Tình cảm 
+ PNT: là nhữnh lựơng từ “những” 
+ PNS: Các cụm chủ vị .
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
 1) Tìm hiểu bài tập sgk:
 a) cụm danh từ : 
 + “Những tình cảm ta không có” 
 + Những tình cảm ta có sẵn
 b) Nhận xét : 
 + DTTT: Tình cảm 
 + PNT: là nhữnh lựơng từ “những” 
 + PNS: Các cụm chủ vị 
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu .
II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu .
- Yêu cầu 1 hs đọc bài tập 
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời các câu hỏi :
F Hãy tìm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các bài tập . 
F Điều gì khiến người nói rất vui và vững tâm ? 
F Khi bắt đầu kháng chiến nhân dân ta thế nào? 
F Chúng ta có thể nói gì? 
F Nói cho đúng thì phẩm giá của tiêng việt mới thực sự xác định, đảm bảo từ ngày nào? 
F Cho biết mỗi câu trên cụm C-V làm thành phần gì trong câu ? 
- Gv chốt lại.
F Các em biết từ, cụm từ, PN sau thành 1C-V . 
a) Đó là một tin vui .
b) Nhân dân ta rất hăng hái 
c) Chúng tôi tin điều đó .
d) Tôi rất yêu con mèo đen
F Từ sự phân tích trên, cụm C-V có thể được cấu tạo từ những đơn vị từ gì? 
- Gv chốt lại.
- Hs đọc 
- Hs tìm hiểu thông tin, thảo luận, thống nhất ý kiến . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
+ Chị ba/ đến 
+ Tinh thần rất hăng hái.
+ Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như 
+ Cách mạng tháng Tám 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
+ Bố cục là một tin vui 
+ Nhân dân ta tinh thần rất hăng hái
+ Chúng tôi tin rằng bạn ấy nhanh chóng sẽ bình phục .
+ Tôi rất yêu con mèo bạn Tuấn tặng . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
1) Tìm hiểu bài tập sgk 
a) làm CN 
b) Làm VN 
c) làm PN trong CĐTư
d) Làm PN trong CDT 
2) Kết luận : 
Ghi nhớ sgk tr 69 .
12’
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập 
III. Luỵên tập 
- Hướng dẫn hs làm các bài tập sgk . 
- Yêu cầu các nhóm làm 
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng làm 
- Gv nhận xét 
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv .
- Các nhóm thảo lụận làm
- Đại diện lên bảng, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs tự sửa chữa, ghi nhớ 
Các bài tập sgk .
* Tìm cụm chủ vị cho biết cụm C-V có nhiệm vụ gì? 
a) “Chỉ riêng .. định được” 
à PN trong cụm DT .
b) “.khuôn mặt đầy đặc” 
à C-V làm vị ngữ
c) ”Các cô gái.”\
 à PN trong cụm DT 
d) .. “một bàn tay đập vào ai” 
à Làm CN 
e) .. “hắn giật mình” à Làm PN 
 3) Củng cố : (2’) 
	- Gv nhấn mạnh lại các nội dung ghi nhớ 
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài 
	- Xem trước bài mới “Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích” 
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 103,104 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 VÀ BÀI KIỂM TRA TV , VĂN
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Hệ thống hoá kiến thức phần TLV, TV và Văn 
	- củng cố khắc sâu, rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận CM
	- Giáo dục ý thức học tập .
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ , lý thuyết các phần văn, TV và TLV đã học 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ :
	Không kiểm tra 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Phát bài TLV lại cho hs . 
I. Trả bài tập làm văn 
- Yêu cầu hs đọc lại đề 
- Hướng dẫn hs lập dàn bài :
F Đối với bài văn này ta phải làm gì ? 
F Phần thân bài ta cần tìm những luận điểm nào? 
F Dựa vào những luận điểm đó, em hãy tìm những lí lẽ để thuyết phục . 
F Kết bài ta viết những nội dung gì ? 
- Gv nhận xét chung bài làm của hs . 
- Hs đoc lại đề 
- lắng nghe .
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
 Lập dàn ý 
+ MB ?
+ TB?
+ KB?
22’
Hoạt động 2: Phát bài TV và Văn 
II. Trả bài Văn- TV 
- Gv yêu cầu hs đọc lại đề và bài làm của mình .
- gv giải 
- Gv nhận xét kết quả làm bài của hs.
- Hs xem lại 
- Chú ý đối chiếu với bài 
- Hs rút kinh nghiệm 
Đáp án đề văn và TV .
 3) Dặn dò : (1’)
	- Học bài, xem trước bài mới .	
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 101.doc