Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thiệu Trung

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thiệu Trung

A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh thấy rõ nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tơng phản bất hủ: Đôn -ki- hô - tê và Xan - chô - Pan -xa; đánh giá thoả đáng những u và khuyết điểm của từng nhân vật, từ đó bớc đầu hiểu đợc chủ để tác phẩm vĩ đại của Xéc-van-tét và rút ra những bài học thực tiễn bổ ích qua câu chuyện đánh nhau với cối xay gió.

- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học.

B- Tiến trình lên lớp:

a- Kiểm tra bài cũ: Bộc lộ cảm xúc của em về nhân vật cô bé bán diêm

 Em hiểu gì về nhà văn An-đéc-xen qua câu chuyện cô bé bán diêm

b- Tổ chức dạy bài mới:

 

doc 79 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Thiệu Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25, 26:
Bài 7: 	Văn bản	 Đánh nhau với cối xay gió
 (Trích: “Đôn ki-hô-tê” của Xéc-van-tét)
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh thấy rõ nghệ thuật xây dựng cặp nhân vật tơng phản bất hủ: Đôn -ki- hô - tê và Xan - chô - Pan -xa; đánh giá thoả đáng những u và khuyết điểm của từng nhân vật, từ đó bớc đầu hiểu đợc chủ để tác phẩm vĩ đại của Xéc-van-tét và rút ra những bài học thực tiễn bổ ích qua câu chuyện đánh nhau với cối xay gió.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học.
B- Tiến trình lên lớp:
a- Kiểm tra bài cũ: Bộc lộ cảm xúc của em về nhân vật cô bé bán diêm
 Em hiểu gì về nhà văn An-đéc-xen qua câu chuyện cô bé bán diêm
b- Tổ chức dạy bài mới:
 Hoạt động 1
I- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm
- Trình bày những nét chính về tác giả qua chú thích *
1- Tác giả: Xéc-vam-tét ( 1547- 1616) nhà văn TBNha
- Trớc kia là 1 binh sĩ.
- Sau đó sống cuộc đời cực nhọc, âm thầm để viết văn.
- Học sinh đọc phần chú thích sgk
2- Tác phẩm: là bộ tiểu thuyết dài gồm 2 phần
+ Phần 1: 52 chơng
+ Phần 2: 74 chơng - xuất bản 1615)
( giới thiệu tóm tắt tác phẩm qua SGK)
Hoạt động 2
II- Hớng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
- Cho 1-3 học sinh đọc -> giáo viên nhận xét cách đọc
1- Đọc: Giọng đọc thích hợp với 2 nhân vật, tự tin xen lẫn hài hớc.
- Cho 1 học sinh đọc các chú thích
2- Chú thích: 1, 2, 6, 7, 9, 10, 12
- Truyện kiếm hiệp: Truyện về cuộc đời và sự nghiệp của những hiệp sĩ.
- Cối xay gió: Cối xay hoạt động bằng sức gió thổi quay các cánh quạt.
- Tìm bốc cục cho phần trích
3- Bố cục: 3 phần
- Từ đầu đến .... không cân sức: Đôn ki-hô-tê quyết địnhg giao chiến với những chiếc cối xay gió (tởng những tên khổng lồ)
- Tiếp đến... toạc nửa vai: Đôn-ki-hô-tê phi ngựa đến đánh cối xay gió, cả ngời và ngữa ngã văng ra xa.
- Còn lại: Hai thầy trì tiếp tục lên đờng
 Hoạt động 3
II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản:
- Tìm 5 sự việc chủ yếu trong đoạn trích
- Năm sự việc chủ yếu trong đoạn trích
+ Đôn-ki-hô-tê nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió
+ Thái độ và hành động của hai ngời
+ Quan niệm và cách xử sự của mỗi ngời khi bị đau
+ Hai thầy trò tiếp tục lên đờng
+ Quan niệm về việc ngủ và ăn của 2 ngời trong đêm hôm ấy và sáng hôm sau.
- Qua phân tích chú thích *, Đôn-ki-hô-tê đợc giới thiệu nh thế nào?
 1- Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê:
- là 1 quý tộc nghèo, say mê truyện kiếm hiệp nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ, tuổi 50, cha vợ ngời gầy gò, cao lênh khênh, cỡi con ngựa còn, tay lăm lăm ngọn giáo, trên ngời đợc trang bị bằng những thứ đã han gỉ của tổ tiên (áo giáp sắt, mũ sắt, giáo sắt...), tìm 1 ngwoif tình ( 1 phụ nữ béo lùn nông dân, phong là công nơng Đuyn xi-nê-a.
- Đôn-ki-hô-tê có nguyện vọng gì?
- Muốn làm hiệp sĩ đi lang thang để trừ lũ gian tà, cứu ngời lơng thiện
- Khi nhìn thấy cối xay gió, Đôn-ki-hô-tê có những suy nghĩ gì? (cho học sinh đọc phần đầu)
- Cho những cối xay gió là các tên khổng lồ, cho đây là vận may để thực hiện đợc ý định trừ gian tà, thu đợc chiến lợi phẩm để trở nên giàu sang -> quyết định giao chiến với chúng (mặc cho Xan-chô-Pan-xa đã phân tích, can ngăn)
- Em có nhận xét gì về Đôn-ki-hô-tê qua những suy nghĩ ấy?
- Đôn-ki-hô-tê đã bị mê muội bởi những chuyện kiếm hiệp cho nên máu hiệp sĩ nổi lên, không còn phân biệt đâu là việc thực, ngời thực trong cuộc sống mà tất cả đã thành những nhân vật, sự việc hoang đờng trong tiểu thuyết. Nhng ý định và lí tởng của Đôn-ki-hô-tê lại rất cao quý và đẹp đẽ (diệt yêu quái, trừ ác, xấu...)
- Học sinh đọc tiếp... văng ra xa
- Tìm những chi tiết, từ ngữ, câu văn nói lên hành động giao chiến với cối xay gió của Đôn-ki-hô-tê
- Giao chiến với cối xay gió:
+ Thúc ngựa xông lên
+ Thét lớn: “ chớ có chạy trốn, lũ hèn mạt nhát gan kia...”
+ Tay lăm lăm ngọn giáo, thúc ngựa phi thẳng đến chiếc cối xay gió gần nhất -> bị ngã văng ra, đau đớn...
- Nhận xét gì về những hành động của Đôn-ki-hô-tê.?
-> Đó là những hành động mạnh mẽ, dũng cảm, trọng danh dự của 1 hiệp sĩ. Nhng cũng là 1 hành động điên rồ, thiếu tỉnh táo của 1 ngời xa rời thực tế, luôn hoang tởng.
- Nhận xét về giọng văn
- Giọng văn mang tính hài hớc
- Cho biết thái độ, trạng thái của Đôn-ki-hô-tê sau khi thất bại trong cuộc giao chiến với cối xay gió.
- Cố chịu đau đớn, không rên la, coi thất bại chẳng là gì “Chuyện chinh chiến thờng biến hoá khôn lờng...” tự an ủi mình, vẫn tin vào tài năng và kiếm thuật siêu thần của mình.
- Vì sao mà lão lại có thái độ nh vậy.
- Bắt chớc các hiệp sĩ trong truyện nên không tỉnh ngộ trớc sự thực thất bại của mình
- Trên đờng đi tiếp, trong cuộc trò chuyện với Xa-chô, em thấy Đôn-ki-hô-tê bộc lộ thêm những đặc điểm già đáng khen, đáng chê.
- Không cần ăn, ngủ, thức suốt đêm để nghĩ đến ngời tình -> Đôn-ki-hô-tê mê muội, hoang tởng đến dở ngời.
Song ngay cả lúc điên rồ nhất, ở lãi vẫn thể hiện rõ 1 con ngời cao thợng, có sức chịu đựng, dũng cảm hết mình sống vì lí tởng hiệp sĩ.
- Qua phân tích, em hiểu gì về nhân vật Đôn-ki-hô-tê
* Tóm lại: Đôn-ki-hô-tê mang tính cách của các hiệp sĩ giang hồ thời bấy giờ : dũng mãnh, trọng danh dự, muốn thực hiện những điều công lí chính nghĩa. Nhng đầu óc đầy những ảo tởng hão huyền, thiếu thực tế
Nhân vật vừa có cái nực cời, đáng trách, đáng thơng nhng cũng có nét đáng yêu, đáng trọng.
- Dựa vào chú thích, cho biết Xen-chô-Pan-xa đợc giới thiệu là ngời nh thế nào?
2- Giám mã Xan-chô-Pan-xa:
 - béo, lùn, nhận làm giám mã cho Đôn-ki-hô-tê với hi vọng ông chủ thành đạt, bác sẽ làm thống đốc, cai trị một vài hòn đảo. Cỡi lừa theo chủ, mang theo rợu và thức ăn ngon
- Hình ảnh Xan-chô-Pan-xa đợc xây dựng độc lập hoàn toàn với Đôn-ki-hô-tê về cách nhìn nhận thực tế, suy nghĩ, cách sống (ăn, ngủ) em hãy tìm dẫn chứng để làm rõ điều đó.
- Khi nhìn thấy cối xay gió thì khẳng định không phải là những tên khổng lồ -> rất tỉnh tháo, thật thà.
- Can ngăn Đôn-ki-hô-tê khi giao chiến với cối xay gió -> ngời khôn ngoan, hiểu biết.
- đau là rên
- Coi trọng đến việc ăn, ngủ, ớc trở thành thống đốc, làm chủ vài hòn đảo.
- Thoả mãn trong cuộc đi phiêu lu theo chủ..
- Em có nhận xét gì về nhân vật Xan-chô-Pan-xa
=> Con ngời sống không có ớc mơ, không có lí tởng, chỉ lo cho cuộc sống tầm thờng của mình, riêng mình. Tính cách của Xan-chô-Pa-xa rất phù hợp với ngoại hình của bác. Bác là ngời rất tỉnh táo song cũng rất thực tế.
- Em có suy nghĩ gì về 2 nhân vật trên.
* Hai nhân vật trên có chân dung và tính cách trái ngợc nhau (Hai nhân vật này có thể bổ sung cho nhau để trở thành một con ngời hoàn chỉnh) -> Đây cũng là 1 dụng ý NT của tác giả khi xây dựng cặp nhân vật này.
Hoạt động 4
IV- Tổng kết:
- Tác giả sử dụng NT xây dựng nhân vật nh thế nào?
- Nội dung chính của phân tích
NT: biện pháp NT tơng phản và song song đã có tác dụng lớn trong việc khắc hoạ hình ảnh 2 nhân vật đối lập nhau về mọi mặt.
- ND: Làm nổi bật đợc những nét đáng yêu, đáng trách ở 2 nhân vật.
V- Luyện tập:
 - Hãy lập bảng đối chiếu giữa 2 nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xn - chô -Pa-xa để thấy rõ 2 nhân vật hoàn toàn tơng phản nhau.
(Sau khi học sinh trình bày - giáo viên tổng kết qua bảng phụ)
Đôn-ki-hô-tê
Xan-chô-Pa-xa
- Nguồn gốc
Quý tộc nghèo, say truyện kiếm hiệp
- Nông dân
- HT bề ngoài
- cao, gầy, cỡi ngựa còm, tay cầm giáo...
- Béo, lùn, cỡi lừa, mang theo rợu, thức ăn..
- Mục đích
- Làm hiệp sĩ để trừ gian, cứu nguy
- Làm giám mã, theo hầu chủ để đợc hởng chiếm lợi phẩm
- Tính cách
- Dũng mãnh, trọng danh dự, nghĩ đến việc chung
- Thật thà nhng hay nghĩ đến lợi ích riêng...
- Suy nghĩ
ảo tởng, hão huyền ->điên rồ
- Tỉnh táo, thực tế
C- Hớng dẫn học ở nhà:
- Em thích nhân vật Đôn-ki-hô-tê ở điểm nào? vì sao?
- Em rút ra đợc bài học cho mình qua chuyện “ Đánh nhau với cối xay gió”
- Chuẩn bị bài: Tình thái từ
Tiết 27: 	 Tình thái từ
A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu đợc: Thế nào là tình thái từ
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp để có hiệu quả trong giao tiếp.
B- Tiến trình lên lớp:
a- Kiểm tra bài cũ: - Trợ từ là gì? cho 2 ví dụ
 - Đặt 3 câu có thán từ bộc lộ cảm xúc khác nhau
b- Tổ chức dạy bài mới:
Hoạt động 1
I- Chức năng của tình thái từ:
- Đọc các VD và cho biết: Nếu bỏ các từ đợc gạch chân ở các ví dụ thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không? (các ví dụ : a, b, c)
1- Tìm hiểu ví dụ:
a- Mẹ đi làm rồi à
b- Con nín đi!
c- Thơng thay cũng một kiếp ngời
 Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
d- Em chào cô ạ!
- Nếu bỏ các từ trên thì: Thông tin về các sự kiện không thay đổi, nhng ý nghĩa của câu thay đổi
ở trờng hợp (a) câu không còn là câu nghi vấn nữa
ở trờng hợp (b) câu không còn là câu cầu khiến
ở trờng hợp (c) câu không còn là câu cảm thán
- Nh vậy các từ : à, đi, thay, có tác dụng gì trong các câu trên.
- Các từ đó có tác dụng để tạo nên câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
- Từ “ạ” biểu hiện sắc thái tình cảm gì của ngời nói.
- Từ “ạ” có chức năng tạo lập câu nh các từ ở VD trên không?
- Từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm kính trọng ở mức độ cao hơn (so với sắc thái tình cảm bình thờng em chào cô)
- Em hiểu tình thái từ là gì?
2- Kết luận: Tình thái từ là từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của ngời nói (Sgk)
- Lấy ví dụ về tình thái từ
- Chỉ rõ chức năng của tình tháu từ đó.
VD: - Cháu chào bác ạ!
- Anh đã về rồi hả?
- Thơng thay thân phận con tằm!
Hoạt động 2
II - Sử dụng tình thái từ:
- các từ tình thái ở các ví dụ đợc dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp nh thế nào?
1- Ví dụ:
a- Bạn cha về à? dùng để hỏi 1 ngời bạn thân, ngang vai.
b- Thầy mệt ạ? hỏi ngời trên với thái độ lễ phép
c- Bạn giúp tôi một tay nhé! dùng để yêu cầu 1 ngời ngang hàng với thái độ thân mật.
d- Bác giúp cháu một tay ạ!
- Qua các ví dụ, em hãy rút ra cách sử dụng tình thái từ.
2- Kết luận:
- Khi nói, viết cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ thứ bậc, quan hệ tuổi tác, tình cảm...)
* Lu ý:
Cần phân biệt tình thái từ với 1 số từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại.
VD1: Anh đi cha? đi = đại từ
 anh đi đi? đi = tính từ
VD2: Anh thờng em với! Với = tình thái từ
 Anh với tôi cùng đi: với = quan hệ từ
VD3: Anh lấy cái nào? nào = đại từ
 Nhanh lên nào! nào = tình thái từ
Hoạt động 3
III - Luyện tập:
- Học sinh làm bài tập theo nhóm -> lên bảng trình bày.
1- BT1:
a- Nào = đại từ d- chứ = quan hệ từ
b- nào = tình thái từ h- kia = đại từ
c- chứ = tình thái từ i- kia = tình thái từ
H ... chữ đợc sử dụng, khai thác có hiệu quả có nghệ thuật cao àphù hợp với việc diễn tả tâm tình sâu lắng
IV. Luyện tập 
Nội dung nhân đạo 
Nổi niềm hoài cổ 
Hoạt động 5 :
V. Hớng dẫn học ử nhà
	Học thuộc, đọc diễn cảm bài thơ
 HDĐT :
 Tiết66: Hai chữ nớc nhà
 Tiết62: Muốn làm thằng cuội
* Mục tiêu cần đạt
- Mợn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát, tạo dựng không khí, tâm trạng, giọng thơ thống thiết, cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn trích.
- Tích hợp với phần tiếng Việt và Tập làm văn ở bài kiểm tra tổng hợp với lịch sử giai đoạn đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn Chinh phụ ngâm đã học.
- Hiểu đợc tâm sự lãng mạn, bút pháp thơ đặc sắc của tác giả.
- Tích hợp với phần tiếng việt ở bài “ Ôn tập”
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm trữ tình.
* Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1:
 + Kiểm tra:
 + Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: 
I- Tìm hiểu chung
Bài 1 : Hai chữ nớc nhà :
1-Tác giả:
 -Sống ở đầu thế kỉ XX, có tấm lòng yêu nớc thiết tha.
 -Thờng mợn đề tài lịch sử để bộc lộ nỗi đau nớc mất, căm thù quân giặc, khích lệ lòng yêu nớc của nhân dân.
2-Tác phẩm
 - Là bài mở dầu tập “ Bút quan hoài” ( 1924 )
 - Thể thơ: Song thất lục bát
 - Bố cục: 3 phần
 + Từ đầu...cha khuyên: Tâm trạng của ngời cha trong hoàn cảnh chia li.
 + Tiếp...đó mà: Nỗi đau nớc mất.
 + Còn lại: Niềm hoài vọng đền nợ nớc.
- GV hớng dẫn học sinh đọc bài thơ -> Gv đọc mẫu, gọi hs đọc và nhận xét.
II-Phân tích :
Gọi hs đọc đoạn 1
? Cuộc chia li đó xảy ra trong 1 không gian nh thế nào. 
? Các hình ảnh đó gợi nên điều gì.
? Tại sao trong mắt ngời cha, cảnh lại hiện ra nh vậy.
? Trong hoàn cảnh đau thơng đó, ngời cha có tâm trạng ra sao. Câu nào gợi điều đó.
-Hiểu gì về tâm trạng của ngời cha ở 2 câu này.
-Tác giả đã dùng nghệ thuật gì.
? Hình ảnh đó cho ta thấy điều gì.
? Trớc điều đó, ngời cha chỉ còn biết làm gì.
? Hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì.
? Những điều đó đã nói gì về ngời cha.
HS đọc đoạn 2
? Trong lời tâm sự của ngời cha em đọc đợc những ý nào.
? Khi nhắc đến dòng giống dân tộc, tác giả đã nói đến những hình ảnh nào.
? Nói về điều đó, ngời cha muốn nhắc đến điều gì.
? Vì sao khuyên con trở về cứu nớc, cứu nhà,ngời cha lại nhắc đến lịch sử dân tộc.
? Những câu thơ nào miêu tả hoạ mất nớc.
? Hình ảnh đó gợi 1 đất nớc nh thế nào.
? Nghĩ về hiện tình đất nớc khi đó, ngời cha có tâm trạng nh thế nào.
? Nhận xét gì về nghệ thuật. Tác dụng.
?Theo em, tại sao tác giả lại vừa nói quá khứ lại vừa nói hiện tại. Có ý gì ?
? Ngời cha nói gì về mình ở đoạn này.
? Tại sao ông lại nói nhiều về điều đó ?
? Ngời cha dặn con những lời cuối cùng nh thế nào ?
? Từ những lời khuyên đó, em cảm nhận đợc nỗi lòng nào của ngời cha ?
1-Tâm trạng của ngời cha trong hoàn cảnh chia tay.
- “ Mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu”
=> Gợi buồn bã, thê lơng.
- Đó là cuộc chia li vĩnh viễn, ra đi không có gày trở lại -> Diễn tả tâm trạng đau đớn, phủ lên toàn bộ cảnh.
+ Hạt máu nóng thấm quanh....
 Chút thân tàn...
( ẩn dụ )-> buồn vì mất nớc, buồn vì bất lực.
=> Nhiệt huyết yêu nớc của ngời cha cùng cảnh ngộ bất lức của ông.
- “ Tầm tả châu rơi”
+ là nớc mắt thơng xót cho con.
+ xót thơng cho mình.
+ xót thơng cho nớc mất.
=> là ngời nặng lòng với đất nớc, quê hơng.
2- Nỗi đau nớc mất
- Tự hào về dòng giống dân tộc.
- Kể tội ác của giặc.
- Nỗi đau của ngời cha.
- “Giống Hồng Lạc, giời Nam, anh hùng hiệp nữ..”
-> Tự hào về dòng giống cao quý, lịch sử lâu đời , nhiều anh hùng hào kiệt
- Vì:
+ Dân tộc ta vốn có lịch sử hào hùng.
+ Muốn khích lệ dòng máu nóng anh hùng của ngời con.
- Bốn phơng khói lửa...
 Xơng rừng, máu sông..
Thành tung, quách vỡ
Bỏ vợ, lìa con...
-> Đất nớc có giặc giã, bị huỷ hoại, nớc mất, nhà tan.
- Tâm trạng: Xé tâm can, ngạm ngùi khóc than, xây khối uất, vật cơn sầu.
( Nhân hoá, so sánh ) -> cực tả nỗi đau nớc mất, thấm đến cả trời đất , núi sông.
-> Đối chiếu giữa quá khứ với hiện tại: lời nhắn nhủ vừa chân thành, vừa tha thiết mà lại xúc động, tạo đợc sự đồng cảm, khơi dậy truyền thống yêu nớc, căm thù giặc của nhân dân ta.
3- Niềm hoài vọng của cha
- “ Thân tàn, tuổi già sức yếu, sa cơ, bó tay” -> Nói lên cảnh ngộ ngặt nghèo, bất lực => Khích lệ con làm tiếp những điều cha cha làm đợc, giúp ích cho nớc nhà.
- Hoàn toàn tin tởng con trai: rửa nhục cho nhà, cho nớc.
- Khích lệ con nối nghiệp vẻ vang của tổ tông
- Yêu con, yêu nớc.
- Đặt niềm tin vào con, vào nớc.
- Tình yêu con hoà trong tình yêu đất nớc
III- Tổng kết
Cho hs nắm lại nội dung, nghệ thuật
Bài 2 : Muốn làm thằng Cuội 
HS đọc chú thích
Nêu về tác giả , tác phẩm ?
? Thể loại ? Bài thơ có thể đợc xem là thơ cũ đợc không. Từ bài thơ, em hiểu gì về “ Thơ mới” ?
Gv hớng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, buồn mơ màng, nhịp thơ thay đổi 4/3; 2/2/3
- Gv đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét
- Giải thích 1 số từ khó
? Có nhận xét gì về giọng điệu trong 2 câu thơ đề. Tác dụng diễn đạt của giọng điệu ấy ?
? Tác giả than với chị Hằng vào thời điểm nào. Tại sao lại chọn thời điểm đó?
? Nhận xét gì cách xng hô của tác giả với chị Hằng? 
? Tác giả than với chị Hằng điều gì ?
? Tác giả buồn chán vì cớ gì. Tại sao lại nh vậy ?
? Tại sao lại nói “ Chán nửa rồi”
? Qua tâm trạng đó, em hiểu thêm gì về con ngời Tản Đà ?
? Bế tắc nơi trần thé, tác giả muốn thoát li đi đâu ?
? Dùng nghệ thuật gì ?
? Có suy nghĩ gì về ý tởng của tác giả.
? Vì sao tác giả lại muốn lên tren đó ?
? Thi sĩ thực hiện ớc mơ đó bằng cách nào ?
? Trog suy nghĩ của tác giả, lên với chị Hằng sẽ đợc những gì ?
? Có nhận xét gì về cách xng hô.
( Từ chị - em đến bầu bạn-> rất tri âm. tri kỉ. Thân mật mà không quá trớn, mà rất thanh cao )
? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì ?
? Hai câu thơ này giúp ta hiểu thêm gì.
? Giấc mộng thoát li của thi sĩ kết thúc bất ngờ với hình ảnh độc đáo. Đó là hình ảnh nào.
? Câu kết bộc lộ cái ngông của Tản Đà, hãy phân tích ?
Cho hs nhắc lại nội dung, nghệ thuật
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
- Là ngời gắn bó với quê hơng, đất nớc.
- Là viên gạch nối giữa 2 thế kỉ (19-20) là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới, có công mở đờng cho dòng văn học lãng mạn VN.
- Có phong cách độc đáo: phóng khoáng, ngông, đa tình.
2- Tác phẩm
- In trong tập thơ “ Khối tình con I”(1917) -> Tâm sự chán trần thế, muốn cuộc sống trên cung trăng, phủ nhận hiện tại, khao khát đợc vơn tới cái cao đẹp
- Thể loại: TNBC
- Phơng thức: biểu cảm
III- Phân tích
* 2 câu đề
- Giọng điệu: tự nhiên, thoải mái, thân mật
- Nhịp thơ 4/3 nh 1 tiếng thở dài, 1 lời than thở, 1 tâm trạng.
-“ đêm thu”-> thời gian nghệ thuật, giàu tín hiệu thẩm mĩ. đêm thu thanh vắng là lúc hồn ngời sầu lắng. Cảnh buồn, lòng buồn hoà tấu thành hồn thơ sầu mộng và cất lên thành lời than thở.
- Xng hô: Chị - em:ruột thịt. Đây là lời ruột thịt, là tiếng của trái tim, của linh hồn sâu thẳm.
- “ Buồn, chán” -> buồn đã kết thành nỗi sầu
=> Buồn vì trần thế và nhân sinh
- “ Chán nửa rồi”: sống nửa đời rồi mà cứ toàn thấy buồn chán, cuộc đời trần thế chẳng có gì vui -> Thể hiện ý phủ nhận hiện tại, bất hoà của tác giả đối với thực tại.
=> Là ngời khao khát vơn lên cái đẹp, cao cả, vợt lên cái thấp hèn, tầm thờng => Tác giả thoát li bằng mộng tởng.
*Hai câu thực
- “ Cung quế.....chửa
 Cành đa ........chơi”
-> Dùng câu hỏi và 1 lời cầu xin, tác giả muốn thoát li lên cung trăng -> ngông
- Nơi ấy vừa xa lánh hẳn cuộc đời trần thế đáng chán, lại vừa thanh cao trong sáng, luôn ở cạnh ngời đẹp.
- Thực hiện bằng mộng tởng.
“ Cành đa” là cái thang bắc lên 9 tầng mây
*2 câu luận
- “ Có bầu, có bạn” -> không coi trọng ham muốn vật chất.
- “ không tủi, vui” -> không còn cô đơn, tìm đợc bạn tri kỉ.
-Điệp ngữ “ Có”, phép đối
-Giọng thơ : nhún nhẩy, lâng lâng
=> là ngời khao khát sống đẹp, hoà nhập với thiên nhiên.
*Hai câu kết
- “ Rồi cứ mỗi năm” -> thờng xuyên vĩnh viễn thi sĩ mãi ở trên cung quế
-“ Tựa lng- cời”
=> Tự cho mình là có vị trí cao hơn cả, còn cuộc sống trần thế là trần tục, đáng cời...
III_ Tổng kết
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV cho hs đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi trong SGK
Hoạt động 4: GV hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
* Điều chỉnh kế hoạch :
..
Ngày 
Tiết 67 + 68 Kiểm tra tổng hợp học kì I
 ( Theo đề của Sở giáo dục )
Ngày 
Tiết 69 + 70 Hoạt động Ngữ văn
 Tập làm thơ 7 chữ
* Mục tiêu cần đạt
- Tích hợp với các văn bản văn, các kiến thức Tiếng Việt và tập làm văn đã học 
- Bớc đầu nhận biết đợc kiểu thơ 7 chữ, trên cơ sở đó phân biệt với thể thơ năm chữ và thơ lục bát.
- Tạo hứng thú khi học Ngữ văn và có mơ ớc ssáng tạo.
*Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: 
 + Kiểm tra: Nêu quy định niêm, luật của thơ thất ngôn bát cú.
 + GV giới thiệu bài
Hoạt động 2:
? Kể tên 1 số bài thơ đã học có cấu tạo mỗi dòng có 7 chữ.
? Thơ 7 chữ là gì.
? Thơ 7 chữ đợc học gồm những loại nào.
GV nêu các nguyên tắc của thơ 7 chữ Đờng luật
+ Niêm
+Luật
+ Vần
+Đối...
- Gv đa các dạng bài tập
+Đa trớc 2 câu, học sinh làm tiếp 2 câu theo ý mình.
Gv đa chủ đề, hs tự làm
Chủ đề: Mùa đông
Gv cho hs làm
Gv cho hs làm, đọc và sửa chữa
I- Thế nào là thơ bảy chữ
- Là thơ có cấu tạo hình thức gồm 7 chữ trong một dòng thơ
- Thơ Đờng luật
+ Tứ tuyệt
+Bát cú
- Thơ hiện đại
II-Tập làm thơ 7 chữ
1- Tập làm thơ thất ngôn tứ tuyệt
Ví dụ:
Vui sao ngày đã chuyển sang hè
Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve
Thầy giáo , học sinh đi hết cả
Một mình phợng vĩ với hàng me.
Ví dụ:
Ma lạnh, đông về ở khắp nơi
Phợng, bàng héo úa lan tím trời
Mấy năm cắp sách giờ đã hết
Gửi lại sân trờng nớc mắt rơi
2- Tập làm thơ thất ngôn bát cú
Ví dụ:
Tết đến xuân về có biết không?
Ngoài kia hoa nở bao sắc hồng
én chao từng cặp bay chấp chới.
Bớm lợn từng đôi trắng dòng sông
Hơng tết nhà ai thơm đến ngọt
Gió phất cành nào mà biéc trong
Vui tết đừng quên bài học mới
Kẻo sớm ăn roi, mẹ nhọc lòng
Hoạt động 3: Các tổ đọc bài
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
Chuẩn bị mỗi tổ 2 bài
Làm bài tập trong SGK.
Ngày 
Tiết 71 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
*Mục tiêu cần đạt
- HS thấy đợc những u, khuýet điểm của mình qua bài kiểm tra.
- Hớng khắc phục những lỗi còn mắc phải.
* Tiến trình giờ trả bài
Hoạt động 1:
GV ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 2:
Gv cùng hs xây dựng đáp án, dàn ý
Hoạt động 3: Gv nhận xét
+ Ưu điểm:
- Nắm vững kiến thức, biết vận dụng vào bài.
- Tạo ra các tình huống để đa tình thái từ
+

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(4).doc