Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 19, 20

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 19, 20

A.Mức độ cần đạt :

- Nắm được khi nim tục ngữ .

 - Thấy được gi trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .

 - Biết tích lũy kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua cc cu tục ngữ.

B.Trọng tâm kiến thức, kỹ nang :

 1.Kiến thức :

- Khi niệm tục ngữ .

- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí v hình thức nghệ thuật của những cu tục ngữ trong bi học.

 2.Kỹ năng :

 - Đọc – hiểu, phn tích cc lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

 - Vận dụng được ở mức độ nhấy định một số cu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

 3.Thái độ : Yu quí những cu tục ngữ v cĩ ý thức vận dụng vào đời sống thực tiễn.

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KỲ II :
Tuần 19 : Ngày soạn : 25/12/2010	
Tiết 73 : Ngày dạy : 27/12/2010
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A.Mức độ cần đạt : 
- Nắm được khái niêm tục ngữ .
 	- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .
	- Biết tích lũy kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng : 	
 1.Kiến thức : 
- Khái niệm tục ngữ .
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
 2.Kỹ năng :
 - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 
 - Vận dụng được ở mức độ nhấy định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 
 3.Thái độ : Yêu quí những câu tục ngữ và cĩ ý thức vận dụng vào đời sống thực tiễn.
C.Phương pháp :
	Đọc sáng tạo, thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,  
D.Tiến trình lên lớp :
 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số, trang phục, chỗ ngồi .	
 2.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh .
 3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ là thể loại triết lý có nhiều chủ đề. Tiết học hôm nay thầy và các em sẽ tìm hiểu câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất. 
* Tiến trình hoạt động :
Hoạt động 1 : - Học sinh theo dõi chú thích sgk.
? Tục ngữ là gì?
Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản
Gv hướng dẫn đọc: giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở các vế đối trong câu hoặc phép đối giữa hai câu.
- Gv đọc mẫu.
- Học sinh đọc 3-4 em -> học sinh nhận xét
- Gv sửa chữa.
? Các câu tục ngữ trong bài cĩ thể chia làm mấy nhĩm? Gọi tên từng nhĩm đĩ?
 (Cĩ thể chia làm hai nhĩm.
+ Nhĩm 1: câu 1,2,3,4: tục ngữ về thiên nhiên
+ Nhĩm 2: câu 5,6,7,8: lao động sản xuất ).
? Đọc câu tục ngữ số 1?
? Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ?
Đêm tháng năm/chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười/ chưa cười đã tối
- Nhịp 3/2/2
- Vần lưng
- Phép đối: đối xứng và đối lập: đêm- ngày, tháng năm – tháng mười, nằm - cười, sáng - tối
- Cường điệu: chưa nằm đã sáng 
 Chưa cười đã tối
? Câu tục ngữ trên cĩ bắt nguồn từ cơ sở khoa học nào khơng? Nghĩa thực của nĩ là gì?
 ( Khơng dựa vào cơ sở khoa học chỉ dựa vào kinh nghiệm quan sát thực tế )
? Em nhận xét gì về cách nĩi trong câu tục ngữ
 (Cách nĩi hình ảnh, dễ hiểu, dễ nhớ )
? Ngồi nội dung trên câu tục ngữ cịn mang ý nghĩa gì khác
? Đọc thầm câu tục ngữ số 2
Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
? Giải thích từ “ mau”, “ vắng”
 ( Mau: nhiều, dày, vắng:ít, thưa )
? So sánh câu 2 và 1 về nội dung và nghệ thuật
 (Thảo luận nhĩm 2 thời gian 2phút. Báo cáo
Gièng: Nội dung: cùng nĩi về thời tiết
Nghệ thuật: sử dụng vần lưng, đối
Kh¸c: Câu 2: nêu khái niệm về thời tiết bằng cách xem sao trên trời, ít nhiều cĩ cơ sở khoa học )
? Theo em kinh nghiệm đĩ hồn tồn chính xác khơng? Vì sao?
 ( Kinh nghiệm đĩ chưa tuyệt đối chính xác vì nhiều khi vắng sao mà vẫn nắng hoặc ngược lại )
? Câu trúc cú pháp của câu tục ngữ như thế nào?
 ( Cấu trúc theo kiểu điều kiện- giả thiết-kết quả)
GV: Người Việt chủ yếu làm nơng nghiệp nên họ rất quan tâm đến việc nắng , mưa vì thời tiết ảnh hưởng đến việc được mùa hay mất mùa.
- Học sinh theo dõi câu tục ngữ số 3
“ Ráng mỡ gà, cĩ nhà thì giữ”
? Em hiểu “ ráng’ và “ ráng mỡ gà” là gì?
- Ráng: màu sắc: vàng, trắng, đỏ phía chân trời do ánh nắng mặt trời chiếu vào mây
- Ráng mỡ gà: ráng cĩ màu mỡ gà
? Câu này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 ( Hình thức: câu này sử dụng ẩn dụ : Ráng mỡ gà: màu mây: màu mỡ gà )
? Nội dung của câu tục ngữ này?
? Em đã học văn bản nào nĩi đến tác hại của hiện tượng thời tiết này?
 (Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá - Đỗ phủ
GV: Câu tục ngữ này cho thấy bão giơng, lũ lụt là hiện tượng thiên nhiên nguy hiểm khơn lường cũng cho thấy ý thức thường trực chống giơng bão của nhân dân ta mà tiêu biểu là truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh )
? Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Học sinh đọc thầm câu tục ngữ số 4
Tháng bảy kiến bị, chỉ lo lại lụt.
? Phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ?
- Vần lưng: bị - lo
? Hiện tượng trong câu tục ngữ là gì? Được báo trước bằng vấn đề gì?
- Hiện tượng bão lụt được báo trước bằng việc kiến di chuyển chỗ ở từng đàn vào tháng 7
? Qua câu tục ngữ, em thấy được gì về tâm trạng của người nơng dân?
? Bốn câu tục ngữ vừa tìm hiểu cĩ điểm gì chung?
 ( Đúc rút kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nước ta )
- Học sinh theo dõi câu 5.
? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ?
Câu tục ngữ cho thấy điều gì?
? Tìm một câu ca dao cĩ nội dung tương tự?
Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
- Đọc câu tục ngữ số 6
“ Nhất canh từ, nhị canh viên, tam canh điền”
? Giải thích “ canh từ”, “ canh viên”, “ canh điền”
 ( Nuơi cá, làm vườn, làm ruộng )
? Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ?
? Nội dung của câu tục ngữ là gì? Kinh nghiệm cĩ hồn tồn đúng khơng?
 ( Câu tục ngữ cĩ tính chất tương đối, kinh nghiệm này chỉ áp dụng ở những nơi thuận tiện cho nghề trên phát triển và ngược lại)
? Ý nghĩa của câu tục ngữ?
- Theo dõi câu tục ngữ số 7
“ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
? Kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ biến trong câu này? Qua hình thức nghệ thuật gì?
Thực tế cần phải kết hợp tốt bốn yếu tố trên -> đem lại năng suất cao
- Đọc câu số 8.
“ Nhất thì nhì thục”
? Giải thích “ nhì” , “ thục’?
 (Thì là thời, thời vụ
Thục: thành thạo, thuần thục )
? Nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ?
? Thể hiện nội dung gì?
Câu tục ngữ khuyên người lao động điều gì?
Tích hợp về môi trường: Em hãy tìm những câu tục ngữ viết về môi trường thiên nhiên ?
? Nêu ý nghĩa của những câu tục ngữ trên ?
- Gọi học sinh đọc chi nhớ sgk/5.
I.Giới thiệu chung :
Khái niệm về tục ngữ :
- Tục ngữ (tục: thĩi quen cĩ từ lâu đời được mọi người cơng nhận, ngữ: lời nĩi) -> là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
II.Đọc – hiểu văn bản : 
1.Đọc – tìm hiểu từ khó : 
2.Tìm hiểu văn bản : 
a.Tục ngữ về thiên nhiên :
Câu 1 :
- Sử dụng phép đối, cách nĩi cường điệu phĩng đại.
- Tháng năm (âm lịch) ngày dài, đêm ngắn.
Tháng mười (âm lịch) ngày ngắn đêm dài.
-> nhắc nhở chúng ta phải biết tranh thủ thời gian, tiết kiệm thời gian và sắp xếp cơng việc cho phù hợp.
Câu 2 :
-Sử dụng vần lưng, phép đối nêu lên kinh nghiệm dự đốn thời tiết nếu trời nhiều sao thì nắng ít sao thì mưa.
- Nhắc chúng ta cĩ kế hoạch phù hợp thời tiết.
Câu 3 :
- Sử dụng vần lưng, ẩn dụ.
- Nêu kinh nghiệm dự đốn giĩ bão khi trên trời xuất hiện ráng mây màu mỡ gà.
- Khuyên ta phải phịng vệ với hiện tượng thời tiết này.
Câu 4 :
- Câu tục ngữ nêu ra kinh nghiệm khi thấy kiến di chuyển từng đàn vào tháng 7 là sắp cĩ lũ lụt.
- Sự lo lắng, tâm trạng bồn chồn sợ hãi của người nơng dân trước hiện tượng bão lụt.
b.Tục ngữ về lao động sản xuất :
Câu 5 :
- Sử dụng so sánh, phĩng đại, ẩn dụ
- Giá trị và vai trị của đất đối với người nơng dân.
Câu 6 :
- Sử dụng từ Hán Việt, so sánh hiệu quả kinh tế cơng việc nuơi cá, làm vườn, làm ruộng.
- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hồn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất
Câu 7 :
- So sánh -> tầm quan trọng của các yếu tố nước, phân, cần, giống trong sản xuất nơng nghiệp
Câu 8 :
- Kết cấu ngắn gọn, so sánh -> khẳng định tầm trọng của thời vụ và sự chuyên cần thành thạo trong sản xuất lao động
- Khuyên người làm ruộng khơng được quên thời vụ, khơng được sao nhãng việc đồng áng
3.Ý nghĩa của các văn bản : Không ít những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quí giá của nhân dân ta.
4.Tổng kết : Ghi nhớ : (SGK/5) . 
III.Hướng dẫn tự học : 
Học thuộc lòng tất cả các câu tục ngữ trong bài học.
Tập sử dụng một vài câu tục ngữ trong bài học vào những tình huống giao tiếp khác nhau, viết thành những đoạn đối thoại ngắn.
Sưu tầm một một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Soạn bài: “Chương trình địa phương” .
E.Rút kinh nghiệm : 
Tuần 19 : Ngày soạn : 26/12/2010	
Tiết 74 : Ngày dạy : 29/12/2010
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần văn và tập làm văn)
A.Mức độ cần đạt : 
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương.
B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng :	
 1.Kiến thức : 
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
 2.Kỹ năng :
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
 3.Thái độ : Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
C.Phương pháp : Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành, nêu vấn đề,  
D.Tiến trình lên lớp :
 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số : vắng .. P, vắng .. 0P 
 2.Bài cũ : Kết hợp khi luyện tập .
 3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Mỗi địa phương đều có những phong tục tập quán khác nhau, các di tích lịch sử, cách mạng, tên đất, tên người và được thể hiện qua ca dao, dân ca, tục ngữ. Vật tiết học hôm nay giúp các em sẽ sưu tầm cao dao, tục ngữ theo chủ đề và hiểu được ý nghĩa của chúng .
* Tiến trình hoạt động :
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn để học sinh sưu tầm .
I.Nội dung :
-Sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân , sự tích, từ ngữ địa phương .
+Miền Bắc : 5 câu 
+Miền Trung : 5 câu ( Nghệ – Tĩnh)
5 câu ( Bình – Trị – Thiên)
+ Miền Nam : 5 câu 
-Mỗi học sinh ít nhất 20 câu 
Hoạt động 2 : Phương pháp thực hiện.
1.Cách sưu tầm :
-Tìm hỏi người địa phương.
-Chép lại từ sách báo.
-Tìm các sách ca dao, tục ngữ.
2.Cách làm : 
-Sắp xếp : Ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự ABC của chữ cái đầu câu .
-Đến tuần 29 nộp theo từng tổ, tổ trưởng tổng hợp ... ọn ?
-Câu trả lời của người con có lễ phép không ? 
-Cần thêm từ ngữ nào vào câu đó để thể hiện thái độ lễ phép ?
-Vậy cần lưu ý điều gì khi rút gọn câu ? Học sinh đọc ghi nhớ sgk/16.
Hoạt động 3 :
Giáo viên chia nhóm học sinh thảo luận. Cử đại diện đứng dậy trả lời .
-Nhóm 1 bài 1.
-Nhóm 2 bài 2 .
-Nhóm 3 : bài 3 .
-Nhóm 4 : bài 4.
I.Tìm hiểu chung :
1.Thế nào là rút gọn câu ?
* Phân tích ví dụ : (SGK/14,15) .
a.Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b.Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở .
Câu a : vắng chủ ngữ .
Câu b : có chủ ngữ .
à Câu a : Rút gọn câu à Thông tin nhanh về một lời khuyên hoặc một nhận xét chung về đặc điểm của người Việt Nam ? 
c.Hai ba người đuổi theo nó . Rồi ba bốn người, sáu bảy người .
d.-Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
 -Ngày mai .
à Câu c : lược bỏ vị ngữ (đuổi theo nó) .
 Câu d : lược bỏ cả chủ ngữ, vị ngữ (mình // đi Hà Nội) .
àLàm cho câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo lượng thông tin truyền đạt .
* Ghi nhớ : (SGK/15) .
2.Cách dùng câu rút gọn :
* Phân tích ví dụ : (SGK/15,16) .
a.Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co .
 => Cả ba câu trên đều thiếu chủ ngữ .
èKhông nên rút gọn như vậy vì nội dung câu khó hiểu. 
 Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ.
b.Bài kiểm tra toán . 
àCâu trả lời của người con không được lễ phép. Cần thêm : Thưa mẹ, bài kiểm tra toán ạ ! 
* Ghi nhớ : (SGK/16) .
II.Luyện tập :
1.Bài tập 1/16 : Câu rút gọn :
Câu b : CN .
Câu c : CN .
Câu d : Rút gọn nòng cốt câu .
2.Bài tập 2/16,17 : Trong thơ, ca dao thường rút gọn CN à lối diễn đạt súc tích, vì số chữ trong một dòng hạn chế.
3.Bài tập 3/17 : Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau. Vì khi trả lời, cậu bé đã sử dụng ba câu rút gọn khiến cho người khách hiểu sai sự việc .
è Cần phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng không đúng có thể gây ra hiểu lầm .
4.Bài tập 4/18 : Các chi tiết có tác dụng gây cười và phê phán: (Đây, Mỗi, Tiệt ) è rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ . 
III.Hướng dẫn tự học : 
-Tìm ví dụ về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
-Soạn bài : “Đặc điểm của văn bản nghị luận” .
E.Rút kinh nghiệm : 
Tuần 20 : Ngày soạn : 07/01/2011	
Tiết 79 : Ngày dạy : 10/01/2011
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A.Mức độ cần đạt : 
 - Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau .
 - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản .
B.Trọng tâm kiến thức, kỹ năng : 	
 1.Kiến thức : Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bĩ mật thiết với nhau .
 2.Kỹ năng :
 - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận .
 - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể .
 3.Thái độ : Cã ý thøc rÌn kÜ n¨ng lµm v¨n.
C.Phương pháp : Đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm, vấn đáp, thực hành, nêu vấn đề,  
D.Tiến trình lên lớp :
 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số .
 2.Bài cũ : Thế nào là văn nghị luận ?
 3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hướng tới giải quyết một vấn đề cụ thể mà thực tế cuộc sống đặt ra, đồng thời cũng để xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng tình cảm quan điểm nào đĩ chẳng hạn như lịng yêu nước tình đồn kết tương thân tương ái ý thức về lẽ sống, về đạo lý về cách cư xử trong cuộc sống.Vì hướng tới mục đích ấy, mỗi văn bản nghị luận bao giờ cũng cĩ luận điểm, luận cứ, lập luận.
* Tiến trình hoạt động :
Hoạt động 1: Học sinh đọc lại câu văn 
-Luận điểm ( ý chính) của bài văn là gì ? 
-Người viết triển khai ý chính đó dưới dạng nào ? 
-Các câu văn nào đã cũ thể hoá ý chính đó ? 
-Vai trò của ý chính trong bài văn nghị luận ? 
-Trong nghị luận, người ta gọi ý chính là luận điểm .
-Luận điểm là gì ? 
Hoạt động 2 : Người viết triển khai ý chính bằng cách nào ? 
-Vai trò của lý lẽ và dẫn chứng ? Học sinh cho ví dụ ? 
Luận cứ là gì ? 
Hoạt động 3 : 
-Luận điểm và các luận cứ thường được diễn đạt dưới những hình thức nào và có tính chất gì ?
-Lập luận có vai trò gì trong văn bản nghị luận 
-Học sinh đọc lại mục ghi nhớ.
Hoạt động 4 :
-§äc l¹i v¨n b¶n CÇn t¹o thãi quen tèt trong ®êi sèng x· héi (bµi 18 ).
-Cho biÕt luËn ®iĨm ?
-LuËn cø ?
-Vµ c¸ch lËp luËn trong bµi ?
-NhËn xÐt vỊ søc thuyÕt phơc cđa bµi v¨n Êy 
I.Tìm hiểu chung :
1.Luận điểm, luận cứ và lập luận :
* Tìm hiểu bài văn : Chống nạn thất học . 
a.Luận điểm : Ý chính .
-Chống nạn thất học .
-Các câu văn .
+Mọi người Việt Nam. 
+Những người đã biết chữ.
+Những người chưa biết chữ.
-Ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn rõ ràng, sâu sắc, có tính phổ biến .
èLuận điểm .
b.Luận cứ : Người viết triển khai luận điểm bằng lý lẽ, dẫn chứng, làm cơ sở cho luận điểm .
àGiúp cho luận điểm sáng rõ , đúng đắn và có sức thuyết phúc .
c.Lập luận : 
-Luận điểm, luận cứ được diễn đạt bằng những lời văn cụ thể trình bày hợp lý, có tính liên kết về hình thức, nội dung . 
èLập luận .
2.Ghi nhớ : (SGK/19) .
II.Luyện tập : 
V¨n b¶n: CÇn t¹o thãi quen tèt trong ®êi sèng x· héi.
-LuËn ®iĨm: chÝnh lµ nhan ®Ị.
-LuËn cø:
+LuËn cø 1: Cã thãi quen tèt vµ cã thãi quen xÊu.
+LuËn cø 2: Cã ng biÕt ph©n biƯt tèt vµ xÊu, nh­ng v× ®· thµnh thãi quen nªn rÊt khã bá, khã sưa.
+LuËn cø 3: T¹o ®­ỵc thãi quen tèt lµ rÊt khã. Nh­ng nhiƠm thãi quen xÊu th× dƠ.
-LËp luËn: 
+Lu«n dËy sím,... lµ thãi quen tèt.
+Hĩt thuèc l¸,... lµ thã quen xÊu.
+Mét thãi quen xÊu ta thg gỈp h»ng ngµy... rÊt nguy hiĨm.
+Cho nªn mçi ng... cho x· héi.
-Bµi v¨n cã søc thuyÕt phơc m¹nh mÏ v× luËn ®iĨm mµ t¸c gi¶ nªu ra rÊt phï hỵp víi cuéc sèng hiƯn t¹i.
III.Hướng dẫn tự học : 
-Nhớ được đặc điểm của văn bản nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học.
-Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận ngắn trên báo chí, tìm hiểu đặc điểm của văn bản đó.
-Soạn bài : “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận” .
E.Rút kinh nghiệm : 
Tuần 20 : 
Ngày soạn : 22/01/2008	
Ngày dạy : 27/01/2008
Tiết 80 :
ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO 
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu yêu cầu : Giúp học sinh : 
1.Kiến thức : Làm quen với các để văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận .
2.Kĩ năng : Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề văn nghị luận và tìm ý, lập ý .
3.Thái độ : Nghiêm túc khi tìm hiểu đề văn nghị luận .
B.Chuẩn bị : 
1.Thầy : SGK – SGV – TKBG – TLTK – Bảng phụ .
2.Trò : Học bài và chuẩn bị bài mới .
C.Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
2.Bài cũ : Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận .
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm trước khi làm bài, người viết phải kỹ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có những đặc điểm riêng . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó . 
* Tiến trình hoạt động :	
Hoạt động 1: Học sinh đọc các đề trong sách giáo khoa ? 
-Các vấn đề trong cả 11 đề ấy đều xuất phát từ đâu ? 
-Người đặt ra những vấn đề ấy nhằm mục đích gì ? Các đề ấy có thể xem là đề bài, đầu đề được không ? 
-Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là văn nghị luận ? 
-Các vấn đề đặt ra trong 1 đề giống nhau hay khác nhau ? Vậy tích chất của đề là gì ? 
-Giáo viên chia nhóm – học sinh thảo luận theo các câu hỏi trong sách giáo khoa – đọc – giáo viên nhận xét ? 
-Từ việc tìm hiểu đề trên hãy cho biết :“Trước một đề văn, muốn làm tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề ? 
Hoạt động 2 : Học sinh đọc đề bài 
-Tìm luận điểm của đề bài .
-Xác lập các luận điểm chính ?
-Xác lập các luận điểm phụ ? 
-Căn cứ vào các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh tìm luận cứ của đề ? 
-Cách lập luận của bài văn nên theo trình tự như thế nào ?
Ghi nhớ : (SGK/23) .
Hoạt động 3 :
Học sinh đọc bài văn .
I.Tìm hiểu đề văn nghị luận :
1.Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận :
* Đề văn : (SGK/21) .
-Nội dung : Nêu ra những vấn đề bắt nguồn từ cuộc sống của con người, của xã hội .
-Mục đích : Người viết bàn luận làm sáng rõ
-Đề 1,2,3 ca ngợi, biết ơn, thành kính .
-Đề 4 -> 11 phân tích khách quan 
àTính chất của đề văn nghị luận có tính định hướng cho bài viết .
2.Tìm hiểu đề văn nghị luận :
* Đề : “Chớ nên tự phụ” 
-Không nên tự phụ .
-Đối tượng phạm vi : với mọi người, mọi lứa tuổi (nhất là HS) .
-Khuynh hướng : Phủ định .
-Người viết phải có thái độ phê phán, thói tự phụ, kiêu căng, khẳng định sự khiêm tốn, học hỏi, sống biết mình biết ta . 
-Cần xác định vấn đề, phạm vi, tính chất của đề .
II.Lập ý cho bài văn nghị luận :
* Đề ra : Chớ nên tự phụ 
1.Luận điểm :
a.Tự phụ là một thói xấu của con người .
-Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai .
-Tự phụ thường tỏ ra thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng người khác .
-Tự phụ khiến cho bản thân bị chê trách, bị mọi người xa lánh .
b.Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách con người bao nhiêu thì tự phụ lại bôi xấu nhân cách bấy nhiêu .
2.Luận cứ : 
-Lý lẽ : Tự đánh giá quá cao tài năng thành tích của mình, do đó coi thường mọi người kể cả người trên mình .
-Dẫn chứng : Lấy từ thực tế, sách báo .
3.Lập luận : Tự phụ là gì ? Một số nét tính cách cơ bản của kẻ tự phụ à Tác hại của tính tự phụ 
* Ghi nhớ : (SGK/23) .
III.Luyện tập : 
4.Hướng dẫn học ở nhà : 
-Yêu cầu của tìm hiểu đề, cách lập ý.
-Soạn : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Câu đặc biệt .
5.Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 tuan 19 - 20 - CKTKN.doc