Giáo án môn Ngữ văn khối 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án môn Ngữ văn khối 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong

A. Mục tiêu cần đạt

- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn đựoc thể hiện trong truyện .

- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn cảu tác giả O-hen-ri.

B.Trọng tâm kiến thức, kỉ năng, thái độ :

1. Kiến thức:

 - Nhân vật, sự kiện ,cột truyện trong một tác phẩm hiện đại Mĩ .

- Lòng cảm thông, chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo .

- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì con người .

2. Kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc - hiểu văn bản .

- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.

-Cảm nhận được ý gnhĩa nhân văn sâu sắc của truyện .

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 6 - Trường THCS Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8	 Ngày soạn : 14/10/2012
	 Ngày dạy : 16/10/2012 
Tiết 29,30 Chiếc lá cuối cùng 
	 (Trích ) – O-hen-ri
A. Mục tiêu cần đạt
- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn đựoc thể hiện trong truyện .
- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn cảu tác giả O-hen-ri.
B.Trọng tâm kiến thức, kỉ năng, thái độ :
1. Kiến thức:
 - Nhân vật, sự kiện ,cột truyện trong một tác phẩm hiện đại Mĩ .
- Lòng cảm thông, chia sẻ giữa những nghệ sĩ nghèo .
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì con người .
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc - hiểu văn bản .
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
-Cảm nhận được ý gnhĩa nhân văn sâu sắc của truyện .
3. Thái độ :
- Biết cảm thông, chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn .
C. Phương pháp :
- Vấn đáp,phân tích, thuyết trình,. ..
D. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số Lớp 8ª4 vắng ...............................P,.......................................KP
2. Bài cũ : 
C Qua đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” em hãy cho biết :
 - Nhân vật Đôn- Ki- hô- tê có những ưu, khuyết điểm nào ? Thái độ của em với nhân vật ?
 - Nhân vật Xan- chô Pan- xa có những ưu , khuyết điểm nào? Nghệ thuật cơ bản khi tác giả xây dựng hai nhân vật này là gì ?
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài :Hướng con người đấn với chân, thiện mĩ là mục đích của nghệ thuật đích thực . Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng của nhà văn M ĩ O-hen-ri ngợi ca lòng nhân ái và nêu lên quan điểm của tác giả về nghệ thuật đích thực.
* Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung :
C Dựa vào chú thích (*) trong sgk, em hãy nêu một vài nét chính về tác giả ?
- GV giảng một số nt về tc giả.
C Ai là người dịch truyện “ Chiếc lá cuối cùng “ này ?
C Tác phẩm được sáng tác theo thể loại nào ?
* HĐ 2:Hướng dẫn hs đọc – hiểu văn bản :
- Gv nêu yêu cầu giọng đọc : đọc rõ ràng . Đoạn kể về Giôn- xi đọc chậm, buồn ; đoạn kể về bác hoạ sĩ già đọc giọng trầm . ấm ; đoạn nói vế Xiu đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
- GV gọi hs đọc phân vai ( 3 em đóng vai 3 nhân vật và một em dẫn truyện ).
- Gv nhận xét phần đọc phân vai của các em .
* HS đọc phần chú thích của SGK.
- GV lưu ý với cc em ch ý kĩ về cc ch thích.
CHãy tóm tắt nội dung của văn bản (khoảng 7=> 10 câu )?
 - Gv nhận xét phần tóm tắt của hs .
 Giôn- xi ốm nặng, nằm đợi chiếc lá cuối cùng rơi bên cửa sổ của cây thường xuân thì cô sẽ chết. Song một đêm mưa gió bão bùng, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng. Điều kì diệu này khiến Giôn- xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết.
 Xiu, người bạn gái của Giôn- xi biết chiếc lá cuối cùng chính là bức tranh của hoạ sĩ già Bơ- men đã bí mật vẽ trong một đêm mưa gió để cứu Giôn- xi nhưng chính cụ đã chết vì viêm phổi.
CVăn bản được sử dụng các phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính ?
?Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là chính?
=> Nhân vật chính: Giôn- xi + Bô-men.
* GV gọi học sinh đọc đoạn trích, tìm hiểu lần lượt từng nhân vật.
CTheo dõi đoạn trích, em có thể nói gì về Giôn- xi?
CVì sao Giôn- xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành và thều thào ra lệnh kéo nó lên? 
=>Muốn biết chiếc lá cuối cùng đã rụng chưa
C Điều gì đã làm cho Giôn- xi và cả chúng ta bất ngờ khi tấm mành mành được kéo lên.
Tại sao khi ngắm nhìn chiếc lá thường xuân một hồi lâu, Giôn- xi tự thấy mình là một con bé hư? 
=> Thấy mình tệ khi chiếc lá vẫn còn.
* Câu hỏi thảo luận: ( Gv chia nhoùm ñeå hs thaûo luaän : nhoùm 1, 2 caâu (a) ; nhoùm 3,4: caâu (b) .
 a.Nguyên nhân nào làm cho Giôn- xi hết bệnh?
A: Chiếc lá cuối cùng không chịu rụng.
B: Nhờ sự chăm sóc tận tình của Xiu.
C: Nhờ tác dụng của thuốc.
b. Câu nói của Giôn- xi: “Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó, em hy vọng sẽ được vẽ vịnh Na- plơ” báo hiệu điều đổi thay nào ở Giôn- xi ?
- Ñaïi dieän caùc nhoùm laàn löôït traû lôøi caâu hoûi thaûo luaän; nhoùm coøn laïi nhaän xeùt, boå sung . Gv nhaän xeùt .
C Em rút ra cho mình bài học gì? 
- Hs töï boäc loä - (vd :Bồi dưỡng cho mình nghị lực để chiến thắng bệnh tật, khó khăn trong cuộc sống).
- Gv lieân heä giaùo duïc hs .
TIEÁT 2
CGiữa Xiu và Giôn- xi có nét nào tương đồng?
CXiu đã dành cho Giôn- xi một tình cảm đặc biệt trong tình bạn. Hãy tìm các chi tiết biểu hiện tình yêu ấy?
CCâu văn: “Nhưng ô kìa”có ý nghĩa gì? Theo em, Xiu biết rõ sự thật vào lúc nào ?
C Chứng minh sự giữ bí mật của bác Bơ- men với Xiu và nghĩa của sự bí mật ấy?
 =>Khi kéo tấm mành lên, cô “làm theo một cách chán naûn roài " cuùi khuoân maët hoác haùc xuoáng .
CĐiều bất ngờ đã gây hứng thú cho người đọc, thể hiện tình cảm sâu sắc của Xiu với Giôn- xi laø gì ?
C Em còn tìm được nét phẩm chất nào của Xiu qua việc tác giả để cho Xiu kể lại nguyên nhân dẫn đến cái chết của cụ Bơ- men ? 
=>Kính phục, tiếc thương của Bơ- men.
 HS theo dõi phần cuối truyện.
C Sự thật về chiếc lá vẫn còn đó có liên quan đến nhân vật nào?
CTác giả có những nét tả nào về cụ?
C Câu văn: “Sang đến nơichẳng nói năng gì cả” có ý nghĩa như thế nào? 
=>Yêu thương, lo lắng cho Giôn- xi, đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu sống Giôn- xi..
CViệc cụ Bơ- men vẽ chiếc lá cuối cùng có mục đích gì?
C Hoạ sĩ vẽ bức tranh ấy trong hoàn cảnh nào?
C Ông phải trả giá như thế nào cho bức tranh đó?
C Hãy bày tỏ thái độ của em về cụ Bơ- men.!
CEm có suy nghĩ gì khi nghe Xiu nói: chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác ?
* Thảo luận: ?Em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật chân chính? 
=>Được tạo ra từ tình yêu thương con người, vì con người.
- Tích hợp với truyện Cây bút thần
CTheo dõi truyện, em hãy chỉ ra nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần gây bất ngờ, tạo sự hấp dẫn đặc biệt cho truyện ngắn này là ở đâu? Hãy chỉ ra cụ thể!
- Gv : Qua một truyện ngắn và cụ thể là chỉ qua một đoạn trích , dưới ngòi bút kể chuyện của O Hen- ri, người đọc đã thực sự rung cảm với hoàn cảnh của nhân vật .
CEm hãy cho biết tại sao tác giả Ô Hen- ri có thể gây được xúc động như thế trong lòng người đọc ?
* Hướng dẫn hs tổng kết :
CHãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản ?
C Câu chuyện mang lại cho chúng ta ý nghĩa gì?
*Hướng dẫn hs luyện tập :
- Gv gọi HS đọc diễn cảm, theo dõi và uốn nắn các em đọc .
* HĐ 3: Hướng dẫn tự học :
- Gv hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe.
I. Giới thiệu chung: 
1.Tác giả :
2. Tác phẩm: 
- Xuất xứ: Trích từ tác phẩm Chiếc lá cuối cùng 
- Thể loại : Truyện ngắn
II.Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc và tìm hiểu nghĩa của từ khó :
2. Tìm hiểu văn bản :
2.1 Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
2.2.Bố cục : 3 phần
4.Phân tích:
a.Giôn-xi và diễn biến tâm trạng của nàng.
-Một hoạ sĩ trẻ.
-Bị sưng phổi nặng, nghèo túng =>chán nản.
- Naèm ñeám ngöôïc nhöõng chieác laù rôi.
-Suy nghĩ : Khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cô sẽ chết 
=> Ít nghị lực, ngớ ngẩn, đáng thương.
- Chiếc lá thường xuân vẫn còn 
 => Giôn- xi qua khỏi cơn nguy hiểm ; Cô vui và muốn sống vì tâm trạng đã hồi sinh.
à Tình yêu bạn, tình yêu hội hoạ đã trở lại với Giôn- xi vaø naøng đã vượt qua cái chết.
b.Tình cảm yêu thương của Xiu dành cho bạn
-Nhìn chiếc lá cuối cùng rụng rồi im lặng .=>Lo cho bệnh tật, tính mạng của bạn.
- OÂ kìa, sau trận mưa vùi dập => ngạc nhiên, chưa biết rõ sự thật.
-Chăm sóc chu đáo cho Giôn- xi.
 => Hết lòng vì bạn.
c. Cụ Bơ- men và kiệt tác của cụ.
*Giới thiệu chung:
-Một hoạ sĩ đã ngoài 60 tuổi, râu xồm.
-Kiếm sống bằng nghề làm mẫu vẽ.
-Ước mơ vẽ một kiệt tác nhưng chưa thành.
* Vẽ chiếc lá cuối cùng
-Mục đích: kéo dài sự sống, cứu sống Giôn- xi.
-Hoàn thành bức tranh trong một đêm mưa gió lạnh buốt.
-Bị chết vì sưng phổi.
=> Một hành động cao thượng, quên mình vì người khác, rất đáng khâm phục.
d. Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác.
-Lá vẽ rất giống lá thật.
-Khơi dậy nghị lực, đem lại sự sống cho Giôn- xi.
-Chiếc lá được vẽ bởi sự lao động, hy sinh quên mình vì người khác của hoạ sĩ.
-Là một tác phẩm nghệ thuật chân chính.
đ. Đảo ngược tình huống truyện hai lần:
-Giôn- xi; bệnh nặng, chán đời, tuyệt vọng. => yêu đời , hiểu ra muốn chết cũng là một tội.
- Cụ Bơ- men: đang khoẻ mạnh => viêm phổi nặng rồi chết.
 à Nhân vật trong truyện và độc giả đều bất ngờ. Gây hứng thú cho người đọc .
=>Lời văn nhẹ nhàng, giàu cảm xúc ,gây xúc động trong lòng người đọc .
3.Tổng kết : 
a. Nghệ thuật: + Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết đượcsắp xếp hấp dẫn gnười đọc.
+ Nghệ thuật kể chuyện đảo ngược tình huống hai lần tạo nên tính hấp dẫn cho câu chuyện .
b.Nội dung : 
+ Là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo . Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm về mục đích của sáng tạo nghệ thuật .
* Ý nghĩa: “ Chiếc lá cuối cùn”g là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những họa sĩ nghèo. Qua đó, tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
4. Luyện tập : Đọc diễn cảm một đoạn mà em thích.
III Hướng dẫn tự học:
- Tiếp tục tóm tắt truyện
- Suy nghĩ rối viết cho truyện này một cách kết thúc khác .
- Học bài .
- Soạn bài : Chương trình địa phương phần tiếng Việt 
E. Rút kinh nghiệm:
.
.
TUẦN 8	 Ngày soạn :15/10/2012
	 Ngày dạy: 17 /10/2012
Tiết 31 Ch ư ơng tr ình đ ịa ph ư ơng
 Phần tiếng Việt 
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hệ thống hoá từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương.
B.Trọngtâm kiến thức, kỉ năng, thái độ :
1. Kiến thức:
 - Các từ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích .
3. Thái độ :
- Tự hào về sự giàu và đẹp của tiếng Việt. từ đó có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương nói riêng, tiếng Việt nói chung phù hợp tình huống giao tiếp, đạt hiệu quả giao tiếp.
 C. Phương pháp :
- Vấn đáp,phân tích, thuyết trình,. ..
D. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số Lớp 8ª4 vắng ...............................P,.......................................KP
2. Bài cũ : - Kiêm tra 15 phút ( Có đề và đáp án kèm theo)
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Cùng một nghĩa biểu vật, biểu niệm nhưng từ lại có sự khác nhau về ngữ âm. Đó là một đặc điểm của từ địa phương. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể.
* Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* H Đ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung về từ ngữ địa phương :
- GV giới thieäu cho HS biết từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân có những điểm chung về ngữ âm, ngữ pháp ; khác về ngữ và từ vựng ở một số từ.
 - GV lấy ví dụ minh hoạ để giúp các em hiểu rõ.
* Höôùng daãn hs laäp baûng ñoái chieáu giöõa töø ngöõ toaøn daân vaø töø ngöõ ñòa phöông : 
- Cùng với sự chuẩn bị của HS ở nhà. Đến lớp, các em thảo luận nhóm để lập thành một bảng điều tra chung. Chỉ ra được các từ không trùng với từ ngữ toàn dân (nếu có). Các nhóm cử đại diện trình bày, GV nhận xét bài làm của từng nhóm.=> Theo mẫu của SGK trang 91.
* H Đ 2: Höôùng daãn hs luyeän taäp :
* HÑ 3: Höôùng daãn töï hoïc :
- Gv höôùng daãn, HS chuù yù laéng nghe.
I.T ìm hi ểu chung về về từ ngữ điạ phương:
1. Khaùi nieäm töø ñòa phöông : ( Xem bài 5_Ghi nhớ 1)
* Lưu ý:
Khác về âm: 
Bắc Bộ: l/n; d, r/gi; s/x; tr/ch.
Nam Bộ: v/d; n/ng; c/t
Trung Bộ - Nghệ Tĩnh: dấu hỏi/ngã; sắc/hỏi; ngã/huyền.
Khác về từ vựng
Từ địa phương có nhưng không có từ toàn dân tương ứng: măng cụt, sầu riêng. Chôm chôm
Từ địa phương song song tồn tại với từ toàn dân: vô/vào; ba/bố; má/mẹ; ghe/thuyền; ngái/xa
2. Lập bảng đối chiếu giữa từ ngữ toàn dân với từ ngữ địa phương:
II.Luyện tập::
 Bài 1:Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương khác.
a) Bắc Ninh, Bắc Giang : b) Nam Bộ:
-Cha gọi là thầy. - Cha gọi là ba, tía.
-Mẹ gọi là u, bầm, bủ. - Mẹ gọi là má.
-Bác gọi là bá. - Anh cả gọi là anh hai
III. Hướng dẫn tự học :
- Xem lại bảng điều tra, làm tiếp yêu cầu bài tập 1.
- Chuẩn bị bi: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm..
E. Ruùt kinh nghieäm:
TUẦN 8	Ngày soạn :15/10/2012
Ngày dạy : 17/10/2012
Tiết 32	 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả
và biểu cảm.
A. Mục tiêu cần đạt :
- Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn ý cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. 
B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ :
1. Kiến thức :
- Cách lập dàn ý cho văn bản tư sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
2. Kĩ năng :
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ .
3. Thái độ :
- Tích cực sử dụng có hiệu quả yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự . 
C. Phương pháp :- Vấn đáp, thảo luận, 
D. Tiến trình dạy hoc :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số .
2. Bài cũ :
?Khi xây dựng một đoạn văn tự sự, ta có thể sử dụng các phương thức biểu đạt nào? Hãy trình bày các bước khi thực hiện việc xây dựng đoạn văn?
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Trong bài văn tự sự, ngoài phương thức tự sự 9ược sử dụng chủ yếu thì người viết còn kết hợp với việc sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm . Sử dụng kết hợp yếu tố tự sự với miêu tả biểu cảm có tác dụng ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu .
* Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HĐ 1: Hướng dẫn tìm heåu daøn yù cuûa baøi vaên töï söï :
-GV nêu yêu cầu HS theo dõi văn bản: “Món quà sinh nhật” vaø traû lôøi caùc caâu hoûi.
? Hãy phân chia bố cục ba phần cho văn bản. Nói rõ nội dung khái quát của mỗi phần.
 GV hướng dẫn HS lần lượt tìm và chỉ ra các yếu 
tố :
? Sự việc chính? Ngôi kể?
? Thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra sự việc?
? Chuyện xảy ra với ai? Nhân vật nào là chính? Tính cách của nhân vật?
? Mở đầu của câu chuyện có gì đáng chú ý? Mở đầu? đỉnh điểm? kết thúc?
? Theo em, điều gì tạo nên sự bất ngờ cho 
câu chuyện?
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm, được kết hợp và thể hiện ở những chỗ nào trong truyện? Tác dụng của những yếu tố đó?
- Các em rút ra được cho mình bài học gì qua việc tặng quà sinh nhật cho bạn?
 - GV kết hợp để giáo dục
 * HS thảo luận:
? Các yếu tố trên được tác giả sắp xếp theo trình tự nào? 
=>Trước_sau; hiện tại_quá khứ
? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết dàn bài của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm thường gồm mấy phần? Là những phần nào?
* GV gọi hai em HS đọc lại ghi nhớ.
* HĐ 2 : Hướng dẫn luyện tập :
* GV nêu yêu cầu từng bài tập, gợi ý để HS thực hiện các câu hỏi của SGK trang 49.
-Mở bài: Giới thiệu ai ? Trong hoàn cảnh nào ?
-Thân bài: Các sự việc chính xảy ra với nhân vật theo trình tự thời gian? Kết quả qua mỗi lần quẹt diêm?
- Nhieäm vuï phaàn keát baøi.
-Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp khi kể và tác dụng của nó?
* Tương tự với cách làm trên, GV gợi ý cho HS thiết lập dàn bài ở bài 2 .
* HĐ 3 : Hướng dẫn tự học :
-GV hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe .
I . Tìm hiểu chung về dàn ý của bài văn tự sự : 
1. uPhân tích ví dụ :Món quà sinh nhật
+ Bố cục:
-Từ đầu đến: “trên bàn”: Quang cảnh chung của buổi sinh nhật.
-Tiếp theo đến: “không nói”: Món quà sinh nhật độc đáo của người bạn.
-Còn lại: Cảm nghĩ về món quà sinh nhật.
+ Các yếu tố
-Sự việc chính: Diễn biến của buổi sinh nhật.
-Ngôi kể thứ nhất: Tôi (Trang).
-Thời gian: Buổi sáng
-Không gian: Trong nhà Trang.
-Hoàn cảnh: Sinh nhật của Trang có các bạn đến chúc mừng.
-Chuyện xảy ra với Trang (nhân vật chính)
-Nhân vật khác: Trinh: kín đáo, đằm thắm, 
chân thành ; Thanh: Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý.
**Diễn biến:
* Mở bài: Buổi sinh nhật vui vẻ sắp kết thúc. => Trang sốt ruột 
vì người bạn thân chưa đến.
* Đỉnh điểm: Trinh đến, giải toả nỗi băn khoăn của Trang với một món quà sinh nhật độc đáo: chùm ổi được Trinh chăm sóc từ hồi còn nụ.
* Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật độc đáo.
+ Các yếu tố miêu tả
 Suốt cả buổi sángngồi chật cả nhàthấy Trinh đang tươi cườiTrinh dẫn tôi ra vườnTrinh vẫn lặng lẽ cười.
 => Miêu tả tỉ mỉ diễn biến buổi sinh nhật, thể hiện tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh. à Giuùp ngöôøi ñoïc deã hình dung vaø caûm ñoäng.
+ Các yếu tố biểu cảm:
 Tôi vẫn cứ bồn chồn không yênbắt đầu lotủi thân và giận Trinh, giận mìnhcảm ơn Trinh quáquý giá làm sao
 => Thể hiện rõ tình cảm bạn bè chân thành, sâu sắc 
à Giúp người đọc hiểu tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế nào.
2. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Bài 1: Dàn ý bài : Cô bé bán diêm.
* Mở bài: Nhân vật chính: Cô bé bán diêm. Hoàn cảnh: trong đêm giao thừa, gia cảnh của bé.
* Thân bài:
- Lúc đầu, do không bán được diêm nên em sợ không dám về, tìm chỗ tránh rét, nhưng vẫn bị cái rét hành hạ => đôi bàn tay cứng đờ ra.
- Sau đó, em quẹt từng que diêm để sưởi ấm.
 Từng lần quẹt diêm.
 Quẹt tất cả các que diêm vì em muốn níu bà ở lại.
=> Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen trong quá trình kể chuyện được tác giả miêu tả sinh động. Kèm theo đó là những suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật.
* Keát baøi: - Tình caûm cuûa taùc giaû vôùi em beù.
 - Caûm nghó cuûa em vaø moïi ngöôøi.
 Bài 2: Dàn ý kể về một kæ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động.
* Mở bài:
- Giới thiệu người bạn là ai?
- Kỷ niệm nào khiến mình xúc động.?
* Thân bài: Tập trung kể về kỷ niệm xúc động ấy.
- Thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra sự việc.
- Nhân vật chính, các nhân vật khác.
- Kỷ niệm diễn ra như thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả.)
- Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?
* Kết bài: Suy nghĩ của em về kỷ niệm đó?
III. Hướng dẫn tự học :
- Xác định thứ tự các sự việc đựơc kể trong một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Lập dàn ý cho một bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm . Ở mỗi phần của bài tự sự, tìm ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm 
E. Ruùt kinh nghieäm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 8 TUAN 8.doc