Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 10

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 10

A . Mục tiêu cần đạt:

Hs cảm nhận được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với quê hương.

Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà.

Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó.

Tích hợp một số bài thơ về trăng, từ Hán việt, động từ, từ trái nghĩa, văn biểu cảm, miêu tả.

B . Chuẩn bị:

1 . Phương tiện: sgk, giáo án

2 . Phương pháp: gợi, bình, hỏi đáp

C . Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1: (4p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Lí Bạch? Cảm nhận về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

Hoạt động 2: (40p). Tìm hiểu bài mới:

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 26 tháng 10 năm 2009
Tiết: 37
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tư ) 	 - Lí Bạch- 
A . Mục tiêu cần đạt:
Hs cảm nhận được tình cảm sâu nặng của nhà thơ đối với quê hương.
Thấy được một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà.
Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp 2/2 trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó.
Tích hợp một số bài thơ về trăng, từ Hán việt, động từ, từ trái nghĩa, văn biểu cảm, miêu tả.
B . Chuẩn bị:
1 . Phương tiện: sgk, giáo án
2 . Phương pháp: gợi, bình, hỏi đáp
C . Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: (4p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Lí Bạch? Cảm nhận về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?
Hoạt động 2: (40p). Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Hãy định hướng cách đọc?
Gv gọi hs đọc văn bản
Gv gọi hs nhận xét và đọc lại
? em hãy giải thích chữ “ tứ “ ở phần nhan đề và chữ “ tư” ở phần văn bản phiên âm?
? Dựa vào kiến thức đã học hãy xác định thể thơ của bài thơ?
Gv: thể thơ được xuất hiện trước giai đoạn nhà Đường, mỗi câu 5 hoặc 7 chữ nhưng niêm luật không ràng buộc như tứ tuyệt Đường luật.
? Bài thơ sử dụng những ptbđ nào? ptbđ chính?
? Hướng phân tích bài thơ?
Gv: Cách phân tích 2/2 là bố cục thường gặp của thơ tứ tuyệt – tài năng nt của tác giả.
Gv gọi hs đọc 2 câu đầu
? Hình ảnh tiêu biểu nào được gợi tả ở câu 1?
? ánh trăng sáng được nhân vật trữ tình cảm nhận từ vị trí nào?
? Vị trí đó, chứng tỏ nvtt đang trong trạng thái ntn?
? Vậy, em có thể hình dung thời điểm nvtt cảm nhận ánh trăng là thời điểm ntn?
? Khi bắt gặp ánh trăng nvtt có thái độ ntn? Vì sao?
? Vì sao nvtt lại ngỡ trăng là sương?
Gv y/c hs so sánh số động từ ở hai câu đầu của bản phiên âm và dịch thơ?
? Thêm 2 động từ ở bản dịch thơ có ảnh hưởng gì không?
Gv liên hệ : Tiêu Tương đã viết: Dạ nguyệt tựa thu sương”
Hình ảnh thực tế.
? Nvtt trong bài thơ là người ntn mới cảm nhận được hình ảnh của ánh trăng như thế?
? Qua hai câu đầu em cảm nhận về cảnh ntn?
? Hai câu thơ đầu có đơn thuần là cảnh không?
Gv: Trăng sáng tác động đến nvtt, Bác Hồ cũng đã từng bối rối trước vẻ đẹp của ánh trăng “ Đối thử lương tiêu nại nhược hà” còn nvtt trong bài thơ thì sao?
Gv đọc 2 câu cuối
? Sau giây phút “nghi thị” ấy, nvtt đã có cử chỉ nào?
? Cử chỉ ấy thể hiện tư thế nào?
? Hãy so sánh hình ảnh ánh trăng trong câu 3 và câu 1?
? Vì sao nvtt lại “cử đầu” – ngẩng đầu ngắm trăng?
Gv: nvtt ngẩng đầu nhìn vầng trăng vằng vặc giữa đêm khuya – trăng dường như cũng đang lẻ loi, cô đơn.
? Nghệ thuật đặc sắc nào được sử dụng trong 2 câu thơ này?
Gv: đối về từ loại, về cấu trúc cú pháp.
? Tác dụng của nt này?
? Vì sao nhìn trăng nvtt lại nhớ quê?
? Hai hành động “cử đầu”, “ đê đầu” liên tiếp gợi cho em cảm nhận được điều gì trong tâm trạng của nhan vật trữ tình?
? Câu cuối tác giả đã biểu cảm bằng cách nào?
Gv: 2 câu cuối chủ yếu bộc lộ suy tư của tác giả nhưng người đọc vấn tìm thấy trong đó sự xuất hiện của cảnh.
? Chủ đề xuyên suốt bài thơ là gì?
? Tình cảm của tác giả?
? Để bộc lộ tình cảm đó tác giả đã sử dụng nt gì?
Đọc – tìm hiểu chung văn bản(10p)
Đọc văn bản:
Giọng chậm, buồn, sâu lắng, thiết tha
Ngắt nhịp 2/3
Từ khó:
Tứ: ý tứ, cảm nghĩ
Tư: lo nghĩ, nhớ
Thể thơ và phương thức biểu đạt:
Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể)
Ptbđ: miêu tả và biểu cảm
nhịp 2/2; 3/1; 1/1/1/1
Đọc – tìm hiểu chi tiết(25p)
Hai câu đầu:
- “minh nguyệt quang” - ánh trăng sáng
- “sáng tiền” - đầu giường
- Nvtt: chưa ngủ hoặc thức giấc
- > Đêm khuya, thanh vắng
- Nghi thị”- Ngỡ là- vì chư nhận ra được chính xác là trăng hay sương.
- Trăng sáng quá, trải rộng khắp.
- Trắng như sương trên mặt đất.
- Phiên âm:+ 1 động từ “nghi”
 + Dịch thơ 3 động từ: ngỡ, rọi, phủ
-> Làm mờ nhạt vai trò của chủ thể, sự chủ động cảm nhận cảm nhận cảnh của nvtt.
-
> Tinh tế nhảy cảm, gần gũi với thiên nhiên.
-> Cảnh đẹp, huyền ảo, tinh khiết, yên tĩnh nhưng lạnh và đượm buồn.
- Cảm nghĩ của con người.
(cảnh và tình được đan lồng vào nhau)
Hai câu cuối.
“cử đầu” – ngẩng đầu.
“ vọng” – ngắm
“ đê đầu” – cúi đầu
Tư thế chủ động ngắm trăng
ánh trăng:+ câu 1: sáng bất ngờ xuất hiện.
 + câu 3: nvtt chủ động ngắm
- Vầng trăng sáng tròn trịa, đầy đặn.
- Cử đầu- xác minh ánh sáng là trăng hay là sương.
- NT đối:+ cử đầu>< đê đầu
 + vọng >< tư
 + minh nguyệt >< cố hương
-> 2 hành động, cử chỉ, 2 tâm trạng cùng xuất hiện (xuất hiện nhanh)
- ánh trăng đã gắn bó với tác giả từ nhỏ
- ánh trăng hiện tại gợi nhớ về quê
- Nhìn trăng, ngắm trăng -> nvtt nhớ quê da diết -> nỗi nhớ thường trực trong tâm hồn, kí ức của tác giả.
- Trăng- tình cảm đó trỗi dậy hết sức sâu nặng trong tâm trạng trầm lắng, suy tư.
-> Biểu cảm trực tiếp.
Tổng kết: (5p)
Nội dung:
“ vọng nguyệt hoài hương”
Tình yêu quê hương sâu sắc.
Tình yêu thiên nhiên, sự gần gũi gắn bó của tác giả với thiên nhiên.
Nghệ thuật:
Dùng cảnh – thể hiện tâm trạng
Ngôn ngữ ngắn gọn, giản dị, hàm súc, giàu chất tạo hình.
Nt đối.
Ptbđ: miêu tả và biểu cảm.
Giọng trầm lắng, thiết tha.
Hoạt động 3: (1p) Củng cố và dặn dò
Gv cho hs đọc ghi nhớ
Về nhà đọc thuộc bài thơ 
Soạn bài: Hồi hương ngẫu thư
Đọc – trả lời theo gợi ý trong sgk
Ngày dạy: 27 tháng 10 năm 2009
Tiết: 38
Văn bản: ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư) – Hạ Tri Chương-
A . Điểm cần đạt:
 - Hs thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
Bước đầu nhận biết được phép đối trong câu và tác dụng của nó.
- Yếu tố tự sự là cơ sở để biểu cảm trong thơ trữ tình.
- Tích hợp Tĩnh dạ tư, từ trái nghĩa, từ Hán Việt.
B . Chuẩn bị:
 1. Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ
 2. Phương pháp: hỏi - đáp, bình
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: (3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài thơ Tĩnh dạ tư? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Hoạt động 2: (1p) Giới thiệu bài mới:
 Tình yêu quê hương trong thơ cổ thường được thể hiện qua nỗi sầu xa xứ? Với Hạ Tri Chương lại thể hiện t/y quê hương rất độc đáo, ấn tượng
Hoạt động 3(40p) Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Dựa vào chú thích hãy nêu một số nét về cuộc đời và con người tác giả?
? Hãy giải thích hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
? Như vậy, bài thơ đã sử dụng ptbđ nào?
? Hướng tìm hiểu bài thơ?
? Giọng và cách ngắt nhịp khi đọc văn bản.
Gv đọc mẫu – gọi hs đọc- cả lớp chú ý lắng nghe.
Gv treo bảng phụ trích dẫn 2 câu đầu của bài thơ.
? Dựa vào chú thích em hãy cho biết lần về quê này của tác giả có gì đặc biệt?
? ở 2 câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nt gì?
? đối trên những phương diện nào?
? Nt đối có tác dụng gì?
gv gợi: về thời gian, sự việc, tình cảm, nhạc điệu.
? “ Hương âm” có nghĩa là gì?
? Nói “giọng quê không đổi” nhằm thể hiện điều gì?
Gv: sử dụng nt đối lập lấy cái mất để nói cái còn nhằm nhấn mạnh sự gắn bó bền chặt với quê hương của tác giả.
? Khi tác giả miêu tả sự thay đổi về mái tóc “mấn mao tồi” theo em trong lời tâm sự đó ẩn chứa tâm trạng gì?
? ở câu 1 và 2 tg biểu cảm (bộc lộ tâm trạng) qua yếu tố nào?
? Tình quê hiện lên ntn qua nt đó?
Gv: Bằng nt đối, ptbđ gián tiếp cùng ngôn ngữ hình ảnh giản dị, mộc mạc tình cảm được hé mở và nhẹ nhàng cất lên thật sâu sắc đậm đà, thấm thía và giàu sức trải nghiệm.
? Hình ảnh đầu tiên mà tg bắt gặp khi về làng là gì?
? Vì sao đối tượng ở làng lúc này là bọn trẻ? Sự xuất hiện của lũ trẻ gúp ta nhận thấy sự thay đổi từ phía nào?
? Hình ảnh này tác động đến tâm trạng của tác giả ntn?
? Tình huống bất ngờ nào xẩy ra giữa cuộc gặp gỡ của tác giả với bọn trẻ?
? Nhận xét về tình huống và giọng điệu ở 2 câu thơ này?
? Em hình dung cảm xúc của tác giả lúc này ntn?
Gv: Ngày ra đi tóc còn xanh, từ dã quan trường trở về quê bây giờ tóc đã điểm bạc, người cũ không còn. Vì vậy, trở về nơi chôn nhau cắt rốn mà bị xem như khách thì quả là chua xót.
? Như vậy, hình ảnh bọn trẻ có ý nghĩa gì trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của nhà thơ?
? Hãy khái quát lại nt của bài thơ?
? So sánh cách thể hiện tình yêu quê hương của HTC và của Lí Bạch?
? Vẻ đẹp trong tâm hồn tác giả?
? Liên hệ với cuộc đời tg em nhận thấy điều đáng trân trọng ở tình quê của HTC?
Gv: Tình quê hương không thể thiếu vắng trong cuộc đời mỗi con người.
Vài nét về tác giả và tác phẩm:
1. Tác giả:
- Hạ Tri Chương: (659- 744), tự Quý Châu, hiệu Tứ Minh cuồng khách
- Đỗ tiến sĩ năm 695, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đo sau đó từ quan về quê làm đạo sĩ.
- Thích uống rượu, tính tình phóng khoáng.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ ghi lại sự việc và tâm trạng của tác giả khi vừa đặt chân về quê sau bao năm xa cách.
- Biểu cảm thông qua tự sự và miêu tả.
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.
- Theo bố cục:+ Hai câu đầu: Tình yêu quê hương từ cuộc đời nình.
 +Hai câu sau: Tình yêu quê hương từ bọn trẻ trong làng.
Đọc và tìm hiểu chi tiết
Đọc văn bản:
Giọng chậm buồn, hai câu đầu
 vui, hóm hỉnh – hai câu cuối
Ngắt nhịp: 4/3(3 câu đầu), 2/5 câu cuối
Tìm hiểu chi tiết:
a, Hai câu đầu:
- Về quê sau 50 năm xa cách- lần về quê cuối cùng.
- NT: phép đối
+ Đối vế: Thiếu tiểu li gia>< lão đại hồi
+ Đối từ loại: Thiếu tiểu>< lão đại (dt)
li >< hồi (đt)
+ Đối cấu trúc np trong câu: c/v
+ Đối ý: vô cải>< tồi
Khái quát quãng đời xa quê rất lâu.
Làm rõ sự việc đi và vvề của tác giả.
Nổi bật sự sự thay đổi về vóc dáng, tuổi tác.
Bước đầu hé lộ tình cảm đối với quê hương của nhà thơ.
Tạo nhạc điệu cân đối cho lời thơ.
-“ hương âm” – Giọng quê là chốn quê, hồn quê biểu hiện trong giọng nói.
=> Sự thuỷ chung, bền bỉ của tình cảm tác giả đối với quê hương.
- “ mấn mao tồi” – nỗi buồn, sự dây dứt cảu tác giả bởi cuộc đời gắn bó quá ít đối với quê hương, bởi tuổi già cận kề.
- Biểu cảm qua yếu tố kể (1) và yếu tố tả (2)
=> Tình yêu quê hương, gia đình đậm đà, thuỷ chung bền chặt.
b. Hai câu cuối:
- Hình ảnh : “nhi đồng” trẻ con
- Quê hương thay đổi, bạn bè cùng trang lứa không còn.
- Tâm trạng buồn, ngậm ngùi, xót xa.
- Trẻ gặp không quên biết ->cười hỏi “khách” ở nơi nào đến.
- > Bi – hài lẫn lộn, tình huống độc đáo, hóm hỉnh.
- > Cười vui trước sự hồn nhiên ngây thơ của trẻ.
-> Nỗi buồn vì xa quê quá lâu, thành ra xa lạ với quê hương trong con mắt trẻ làng.
-> Hình ảnh đó gợi niềm vui, buồn và hi vọng cho nhà thơ -> biểu hiện tình cảm quê hương thắm thiết bền chặt.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Đối, biểu cảm = yếu tố tự sự, tả.
Giọng điệu: trầm buồn, hài hước.
Ngôn ngữ: giản dị
Tình huống độc đáo, kịch tính -> biểu hiện tình cảm sâu sắc.
Nội dung:
Lí Bạch: Tình yêu quê hương trong h/c xa xứ.
Hạ Tri Chương: T/y quê hương ngay trong khoảng khắc đặt chân lên mảnh đất quê hương -> “ngẫu nhiên viết”
Tâm hồn thuỷ chung với quê hương.
Làm quan to được vua nể trọng nhưng vẫn nặng lòng, vẫn gắn bó bền bỉ với quê hương.
Hoạt động 4(1p) Củng cố, dặn dò:
Cho hs đọc lại ghi nhớ sgk
Về nhà đọc thuộc bài thơ
Soạn bài: Từ trái nghĩa
Đọc – Trả lời các câu hỏi trong sgk
Tìm các thành ngữ có dùng từ trái nghĩa ở các bài ca dao đã học.
Ngày dạy: 27 tháng 10 năm 2009
Tiết : 39
Từ trái nghĩa
A . Điểm cần đạt:
 - Hs củng cố và năng cao kiến thức về từ trái nghĩa.
 - Thấy được tác dụng cảu việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa có ý thức rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa trong quá trình tạo lập văn bản.
B . Chuẩn bị:
Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ.
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1(3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Phân biệt các loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
Hoạt động 2(40p) Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Gv treo bảng phụ trích 2 bản dịch thơ của vb
Túnh Daù Tửự vaứ Hoài Hửụng Ngaóu Thử và gọi hs đọc.
?Tỡm nhửừng caởp tửứ coự yự nghúa traựi ngửụùc nhau trong hai VB treõn.
?Xaực ủũnh nhửừng tửứ coự yự nghúa traựi ngửụùc vụựi caực tửứ sau: nhoỷ, cao, daứi, soỏng.
GV: Vaọy nhửừng tửứ coự neựt nghúa traựi ngửụùc nhau ủửụùc goùi laứ tửứ traựi nghúa.
?Theỏ naứo laứ tửứ traựi nghúa? VD.
Bài tập nhanh:
? Tìm từ trái nghĩa với từ xấu?
? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp cau già, rau già?
? Tìm từ trái nghĩa với từ chín trong trường hợp quả chín, cơm chín?
?Qua Btaọp treõn em ruựt ra keỏt luaọn gỡ veà vieọc xaực ủũnh tửứ traựi nghúa?
Hdaón HS laứm Btaọp 2: sgk/129:
àtửụi >< chớn.
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/128.
?Vieọc sửỷ duùng tửứ traựi nghúa trong hai VB treõn coự taực duùng gỡ?
?Taùo caực h/aỷ ủoỏi laọp tửụng phaỷn trong caõu vaờn lụứi thụ nhaốm muùc ủớch gỡ?
? Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa trong các vb đã học?
? Nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa ấy?
.
?Trong thaứnh ngửừ, duứng tửứ traựi nghúa coự t/d gỡ?
.Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/128.
Gv gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 1.
hs thực hiện cá nhân.
Gv tổ chức hs thảo luận nhóm:
Gv treo bảng phụ gọi các nhóm lên trình bày.
Bài tập bổ sung:
? X/ủ tửứ traựi nghúa trong đoạn thụ sau:
“Thieỏu taỏt caỷ ta raỏt giaứu duừng khớ
Soỏng, chaỳng cuựi ủaàu; cheỏt, vaón ung dung
Giaởc muoỏn ta noõ leọ ta laùi hoựa anh huứng
Sửực nhaõn nghúa maùnh hụn cửụứng baùo.”
I. khaựi nieọm tửứ traựi nghúa:
1. Xét ví dụ:
- Cửỷ ủaàu >< ủeõ ủaàu,
- thieỏu >< ủaùi.
àNhoỷ >< cheỏt.
2.Kết luận:
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Xấu >< tốt
Xấu >< đẹp
Già (rau già) >< non
Già (cau già) >< non
chín (cơm chín) >< sống
chín (quả chín) >< xanh
 àMoọt tửứ nhieàu nghúa coự theồ thuoọc nhieàu nhoựm tửứ traựi nghúa khaực nhau.
II Sửỷ duùng tửứ traựi nghúa
àTaùo ngth ủoỏi laọp, tửụng phaỷn trong caõu thụ.
àNhaỏn maùnh yự vaờn yự thụ, laứm nổi baọt tỡnh caỷm cuỷa taực giaỷ, giuựp lụứi thụ caõu vaờn theõm sinh ủoọng, gụùi caỷm
Thành ngữ:
+ Lên thác xuống ghềnh -> nỗi vất vả, gian truân.
+ Bảy nổi ba chìm-> sự lênh đênh.
+ Lên voi xuống chó-> Tương phản đối lập, gây ấn tượng mạnh về sự thay đổi lớn trong các phương diện địa vị, kinh tế.
àTaùo hỡnh tửụùng tửụng phaỷn, gaõy aỏn tửụùng maùnh vaứ mang yự nghúa giaựo duùc cao
III. Luyện tập:
Bài taọp 1: sgk/129:
àlaứnh >< toỏi, 
ủeõm >< ngaứy.
Bài taọp 3:sgk/129.
à  ủaự meàm,  coự laùi,  xa ngoừ,  chaùy ngửỷa,  voõ phaùt,  beõn troùng  , buoồi ủửùc  ,  bửụực caựi,  chaõn raựo.
Hoạt động 3(1p) Củng cố và dặn dò:
Gọi hs nhắc lại nội dung bài học
Về nhà làm bài tập 4
Soạn bài tiếp theo: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
Xem lại đặc điểm của văn biểu cảm, các cách lập ý, bố cục chung.
Lập dàn bài cho 1 trong 4 đề ở phần chuẩn bị ở nhà
Luyện nói trước ở nhà.
Ngày dạy: 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 40
Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người
A . Mục tiêu cần đạt:
 Hs rèn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm 
 Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn bài
 B . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1(4p) ổn định lớp và kiểm tra vở soạn của hs
 Hoạt động 2(8p) Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về văn biểu cảm
 - Xác định đối tượng biểu cảm
 - Tình cảm cần thể hiện? ( chân thành)
 - Sử dụng cách biểu cảm nào, vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả để biểu cảm.
 - Vận dụng yếu tố hồi tưởng, tưởng tượnghình thức so sánh, lời trùng điệp, hình thức cảm thán
Hoạt động 3(30p). Luyện nói
 Gv yêu cầu: Trước khi nói phải thưa gửi, kết thúc phải cảm ơn.
 Gv tổ chức hs thảo luận nhóm: chia lớp thành 6 nhóm
 Các nhóm luyện nói cùng góp ý, nhận xét
 Gv quan sát, nhắc nhở.
Nội dung: 
 Mb : Nêu lí do trình bày cảm nghĩ
 Tb : Thể hiện những tình cảm cụ thể
 Chú ý tập trung nói về những ấn tượng sâu sắc (kết hợp yếu tố so sánh, tưởng tượng, hồi tưởng)
 Kb : khẳng định lại tình cảm của mình
 Gv gọi lần lượt một số hs lên luyện nói
 Hs lên bảng trình bày
 Các hs khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa
 Gv nhận xét về thái độ, lời nói, cách diễn đạt, nội dung biểu cảm
 Gv đánh giá tiết học, tổng kết và cho điểm cá nhân
Hoạt động(3p) Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đọc trả lời các câu hỏi trong sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docga NV 7.10.doc