Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 12

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 12

A . Điểm cần đạt:

 - Hs cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong bài thơ.

 - Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ.

 B . Chuẩn bị:

Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ

Phương pháp: hỏi - đáp, thảo luận,

C . Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1(3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Hoạt động 2(1p) Giới thiệu bài mới:

Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một con người với tâm hồn nghệ sĩ. Mặc dù Người từng viết: Ngâm thơ ta vốn không ham

Hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu Việt Bắc, bận trăm công nghìn việc, nhưng có khi giữa đôi phút nghỉ trong đêm khuya thanh vắng, nơi rừng sâu, núi thẳm, tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng hát, dõi theo một mảnh trăng xa, Người lại làm thơ. Hai bài thơ chúng ta tìm hiểu trong tiết học này chính là hai trường hợp hiếm hoi như thế.

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 9 tháng 11 năm 2009
Tiết 45
Văn bản: cảnh khuya
Rằm tháng giêng
(Nguyên tiêu) 	– Hồ Chí Minh – 
A . Điểm cần đạt:
 - Hs cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong bài thơ.
 - Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ.
 B . Chuẩn bị:
Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ
Phương pháp: hỏi - đáp, thảo luận, 
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1(3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Hoạt động 2(1p) Giới thiệu bài mới:
Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một con người với tâm hồn nghệ sĩ. Mặc dù Người từng viết: Ngâm thơ ta vốn không ham 
Hồi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu Việt Bắc, bận trăm công nghìn việc, nhưng có khi giữa đôi phút nghỉ trong đêm khuya thanh vắng, nơi rừng sâu, núi thẳm, tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng hát, dõi theo một mảnh trăng xa, Người lại làm thơ. Hai bài thơ chúng ta tìm hiểu trong tiết học này chính là hai trường hợp hiếm hoi như thế.
Hoạt động 3(40p) Tìm hiểu bài mới:
? Nêu những điểm cơ bản về tác giả?
? Hoàn cảnh ra đời bài thơ?
Gv yêu hs đọc văn bản
hs đọc – cả lớp lắng nghe
? Xác định thể loại của bài thơ?
? Điểm khác của hai bài thơ này là gì?
? Nêu hướng tìm hiểu văn bản?
? Có gì độc đáo trong cách tả cảnh khuya ở lời thơ thứ nhất?
? Cách tả này gợi một cảnh tượng ntn?
? Nhận xét ngôn từ trong câu thơ thứ hai?
? Ngôn từ đó có sức gợi một cảnh tượng ntn trong hình dung của em?
Gv: trong thơ cổ điển, cảnh thường tĩnh tại. Còn trong thơ của Bác, cảnh vận động và có sức sống. Trong hai câu thơ đầu tiếng suối và ánh trăng có linh hồn, có sức sống, có sự vận động khiến bạn đọc có thể hình dung khác nhau về cảnh.
? Như thế lời thơ ở đây đã tạo được một vẻ đẹp thiên nhiên ntn?
? Câu thứ ba có gì đặc biệt? Nó đóng vai trò gì trong bài thơ?
? điệp ngữ chưa ngủ có ý nghĩa gì?
? Theo em, trong quan hệ với cảnh khuya như vẽ thì người chưa ngủ vì lí do gì?
? Nếu thế trạng thái chưa ngủ ở đây phản ánh cảm xúc tâm hồn nào của tác giả?
? Trong câu thơ sau, người chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Em hiểu tâm sự lo nỗi nước nhà của Bác ntn?
? Nếu thế, người chưa ngủ trong lời thơ thứ hai phản ánh cảm xúc tâm hồn nào của tác giả?
? ở đây có sự lặp lại trạng thái chưa ngủ của một con người. Điệp ngữ này có sức diễn tả các cảm xúc nội tâm nào trong con người Hồ Chí Minh?
? Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của một năm mới. Thời điểm này được ghi nhận bằng hình ảnh nào trong lời thơ thứ nhất?
? Vầng trăng nguyệt chính viên gợi tả một không gian ntn?
? Thời điểm nguyệt chính viên đã soi tỏ một cảnh tượng ntn trong câu thơ thứ hai?
? Sự lặp lại của từ “xuân” đã tạo nên sắc thái đặc biệt nào của đêm xuân rằm tháng giêng?
? cảm xúc nào của tác giả gợi lên từ cảnh xuân ấy?
? Đặt trong đề tài thơ kháng chiến của Bác, em hiểu ntn về chi tiết thơ bàn việc quân?
? Tình cảm nào của tác giả được phản ánh trong chi tiết bàn việc quân này? 
? Câu thơ cuối: khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền gợi hình dung của em về một cảnh tượng ntn?
? Từ đó, hãy nhận xét về mối quan hệ giữa con người với cảnh vật trong lời thơ cuối này?
? ở đây có thể hiểu là sự hoà hợp giữa nội tâm với ngoại cảnh. Sự hoà hợp này cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
? Khái quát nghệ thuật ở hai bài thơ?
? Hai bài thơ đã mang các ý nghĩa chung nào?
? Qua hai bài thơ cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn và phong cách sống của Bác?
Tác giả, tác phẩm
Tác giả:
Hồ Chí Minh (1890 - 1969) lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới.
Tác phẩm:
Viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Đọc – Tìm hiểu khái quát:
Đọc văn bản:
chú ý đọc giọng chậm rãi thanh thản và sâu lắng.
Thể loại:
- Thể thơ tứ tuyệt
- Bài Cảnh khuya viết bằng chữ Việt còn bài Rằm tháng giêng viết bằng chữ Hán.
III. Đọc – Tìm hiểu chi tiết:
Văn bản: Cảnh khuya:
Tả bằng ấn tượng âm thanh (tiếng suối)
Dùng so sánh (như tiếng hát xa)
sự sống thanh bình của thiên nhiên núi rừng trong đêm.
cảnh đẹp, gợi cảm đối với con người.
Điệp từ “lồng”: tạo bức tranh toàn cảnh với cây, hoa, trăng hoà hợp sống động.
-> ánh trăng chiếu vào vòm cổ thụ, bóng lồng vào bóng hoa.
-> ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất như muôn ngàn hoa.
Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần gũi, gợi niềm vui sống cho con người.
Câu thứ 3 có vai trò chuyển ý.
Điệp ngữ chưa ngủ được nhắc lại ở ngay đầu câu thứ 4 theo lối điệp vắt vòng – bắc cầu, làm chuyển ý hẳn sang câu kết.
Chưa ngủ là để thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên.
say đắm, hoà hợp với thiên nhiên.
Lo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ sao cho đến ngày thắng lợi.
Tình yêu nước thường trực trong tâm hồn tác giả.
Vừa thiết tha với vẻ đẹp thiên nhiên vừa thiết tha với vận mệnh của đất nước.
Văn bản: Rằm tháng giêng
nguyệt chính viên: trăng tròn nhất
không gian bát ngát tràn ngập ánh sáng trăng.
sông, nước, bầu trời lẫn vào nhau.
Sự sáng sủa, đầy đặn, trong trẻo, bát ngát tất cả đều tràn đầy sức sống.
Nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên
Bàn việc quân: ở đây là bàn công việc kháng chiến chống Pháp lúc này rất khẩn trương.
Là bàn về việc sinh tử của đất nước.
lo toan công việc kháng chiến
tình yêu cách mạng, yêu nước.
con thuyền chở cả trăng và người kháng chiến đang lướt nhanh.
Con thuyền chở người kháng chiến lướt trên sông trăng.
gắn bó hoà hợp
tâm hồn yêu nước của Bác luôn rộng mở với thiên nhiên.
suy rộng ra đó là vẻ đẹp của tình yêu đất nước.
Tổng kết:
Nghệ thuật:
Thể thơ TNTT, lời ít ý nhiều.
Ngôn từ, hình ảnh gợi cảm.
Kết hợp miêu tả với biểu cảm
Nội dung:
Tạo cảnh thiên nhiên tươi đẹp với ánh trăng lộng lẫy.
Biểu hiện tình yêu tha thiết của tác giả dành cho thiên nhiên, cách mạng.
Tâm hồn nhảy cảm và trân trọng những vẻ đẹp của tạo hoá.
Phong cách sống lạc quan, giàu chất thi sĩ.
Hoạt động 4(1p) Củng cố và dặn dò:
Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk
Về nhà ôn tập nội dung tiếng việt chuẩn bị giấy để kiểm tra 1 tiết
Ngày dạy: 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 46
Kiểm tra tiếng việt 
A . Điểm cần đạt:
 - Cuỷng coỏ, heọ thoỏng hoựa laùi heọ thoỏng kieỏn thửực T.Vieọt ủaừ ủửụùc hoùc.
-Vaọn duùng nhửừng kieỏn thửực T.Vieọt ủaừ ủửụùc hoùc vaứo vieọc laứm vaờn vaứ giao tieỏp haứng ngaứy.
-Rèn luyện phửụng phaựp laứm baứi traộc nghieọm.
B . Chuẩn bị :
Gv: đề kiểm tra trắc nghiệm phô tô
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1(1p) ổn định lớp
Hoạt động 2: (1p) Gv phát đề cho hs
Đề ra:
1)Gaùch chaõn nhửừng tửứ Haựn Vieọt coự trong caực caõu sau(1đ)
a.Phuù nửừ Vieọt Nam gioỷi vieọc nửụực, ủaỷm vieọc nhaứ.
b.Chieỏn sú haỷi quaõn raỏt anh huứng.
c.Hoa Lử laứ coỏ ủoõ cuỷa nửụực ta.
d.Nguyeón Traừi laứ ngửụứi coự taõm hoàn giao caỷm tuyeọt ủoỏi vụựi thieõn nhieõn.
2)Tỡm nhửừng tửứ Haựn Vieọt coự chửựa nhửừng yeỏu toỏ sau:( 2đ)
a.Quoỏc: ( Quốc kỳ; Tổ quốc, Quốc hiệu.)
 b.Chieỏn: (Chiến công; chiến lợi phẩm)
c.Phuù: (Phụ nữ; Phụ tử )
 d.ẹaùi: (Đại biểu; Đại Việt; ..)
3..ẹaởt caõu vụựi caởp tửứ ủoàng nghúa sau (2 ủ)
a, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn
VD: Cô ấy luôn nói năng nhỏ nhẹ
 Hoa có dáng người nhỏ nhắn
b.Cho-Bieỏu: 
VD:- Bố cho em một quyển sách
 - Bố biếu bà một tấm lụa
4 )ẹaởt caõu vụựi caực caởp quan heọ tửứ sau(2ủ)
a.Neỏu  thỡ: (Nếu trời mưa thì không lao động)
b.Tuy  nhửng: (Tuy nhà xa nhưng Hoa vẫn không đi học muộn)
c.Caứng  caứng: (Mưa càng to, gió càng lớn)
d.Bụỷi  neõn: (Bởi chăm chỉ nên học kì 2 Nam đạt học sinh tiên tiến)
5)Noỏi noọi dung coọt A vụựi noọi dung coọt B cho chớnh xaực:( 1đ))
A
B
1)Tửứ ủoàng nghúa 
a)Laứ nhửừng tửứ coự nghúa traựi ngửụùc nhau.
2)Tửứ traựi nghúa 
b)Laứ nhửừng tửứ gioỏng nhau veà aõm thanh nhửng nghúa khaực xa nhau, khoõng lieõn quan gỡ vụựi nhau.
3)Tửứ ủoàng aõm 
c)Laứ nhửừng tửứ coự nghúa gioỏng nhau hoaởc gaàn gioỏng nhau.
6)Tỡm tửứ ủoàng aõm vụựi moói tửứ sau và đặt câu(1,5ủ)
a.Đường: Vd: Giá đường hôm nay bao nhiêu?
 Con đường này khó đi quá.
b.ẹoàng: VD: Cua đồng ăn rất ngon
 Anh Kim Đồng làm liên lạc
c. Bò: VD: Đàn bò đang gặm cỏ
 Con rắn hổ mang bò lên núi
 d.ẹaứo: VD: Mùa xuân hoa đào nở rộ
 Chiều nay, lớp ta lao động đào hố trồng cây
7)Tỡm 3 thaứnh ngửừ có sử dụng cặp từ trái nghĩa vaứ giaỷi thớch nghúa.( 2,5ủ))
VD: Lên thác xuống ghềnh -> Chỉ sự vất vả, trôi nổi, lênh đênh, phiêu bạt
Bảy nổi ba chìm -> 
Đi ngược về xuôi ->
Hoạt động 2: Hs làm bài:
Yêu cầu hs làm bài nghiêm túc, không quay cóp, trao đổi, thảo luận bài
Gv theo dõi thái độ làm bài của hs nhắc nhở kịp thời
Hoạt động 3: Thu bài và dặn dò
Hết giờ gv thu bài
Dặn hs về nhà soạn thành ngữ
Đọc – trả lời các câu hỏi trong sgk
Ngày dạy: 14 tháng 11 năm 2009
Tiết 47: 
	Trả bài tập làm văn số 2
 (Văn biểu cảm)
A . Mục tiêu cần đạt:
	Hs củng cố kiến thức và kỹ năng đã học về văn miêu tả, về tạo lập vb, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu
	- Đánh giá và tự sửa chữa lỗi được bài làm của mình, cố gắng tạo lập vb tốt hơn
B . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1:(2p) ổn định lớp
Hoạt động 2:(4p) Gv ghi đề lên bảng:
Đề ra: Loài hoa em yêu
Hoạt động 3: (20p):Thực hịên các bước để tạo lập văn bản:
B1: Xác định các yêu cầu của đề ra.
	Nội dung: Loài hoa em yêu
B2: Xây dựng bố cục:
Mb : Giới thiệu về loài hoa em yêu (hoa gì?). cảm xúc ban đầu đối với hoa?
Tb : Vì sao em yêu?
Đặc điểm gợi cảm của hoa (vẻ đẹp, ấn tượng riêng của hoa)
ý nghĩa của hoa.
Tình cảm, sự gắn bó của em đối với hoa
Kb : Khẳng định lại tình cảm sâu sắc của em dành cho hoa.
Hoạt động 4:(10p) Nhận xét:
	1. ưu điểm: - Xác định được nội dung cần biểu cảm
	- Bố cục 3 phần rõ ràng
 - Nhiều bài viết có cảm xúc
 - Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, mạch lạc
2. Hạn chế : 
 - Chưa xác định được phần trọng tâm cần biểu cảm	
 - Sắp xếp trình tự chưa hợp lý
	- Nhiều bài viết sa vào kể, liệt kê sự việc 
	- Chưa biết tách ý, đoạn ở phần tb, lỗi liên kết
	- Còn mắc lỗi chính tả, viết cẩu thả
	Biểu dương: 7B: Thảo, Giang, Nghĩa7D: Thao, Hoài, Giang
	Đọc bài điểm tốt:
Hoạt động 5:(7p) Phát bài và chữa lỗi
	Gv phát bài và y/c hs tự nhận xét đánh giá bài làm của mình và sửa chữa : kiểu bài, trình tự các ý, bố cục, cách diễn đạt...
	Gv gọi và kiểm tra một số hs
Hoạt động 6:(2p) Dặn dò:
Ngày dạy: 8 tháng 11 năm 2009
Tiết 48
Thành ngữ
A . Điểm cần đạt:
 - Hs hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa thành ngữ.
 - Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử ụng thành ngữ trong giao tiếp.
B . Chuẩn bị:
Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ
Phương pháp: thảo luận, hỏi – đáp
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: (2p) ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Hoạt động 2: (40p) Tìm hiểu bài mới:
Y/c HS ủoùc VD: sgk/143.
?Coự theồ xen hoaởc thay moọt vaứi tửứ khaực vaứo cuùm tửứ “Leõn thaực xuoỏng gheành” hay khoõng? Vỡ sao?
?Coự theồ hoaựn ủoồi vũ trớ cuỷa caực tửứ trong cuùm tửứ naứy khoõng? Taùi sao?
?Em NX gỡ veà ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa cuùm tửứ naứy?
GV: Nhửừng cuùm tửứ coự ủaởc ủieồm caỏu taùo nhử treõn ủửụùc goùi laứ thaứnh ngửừ.
?Thaứnh ngửừ laứ gỡ? Cho VD.
GV: Tuy noựi raống thaứnh ngửừ coự caỏu taùo coỏ ủũnh nhửng vaón coự moọt soỏ ớt thaứnh ngửừ coự theồ coự sửù bieỏn ủoồi nhaỏt ủũnh (do tớnh ủũa phửụng)
? “Leõn thaực xuoỏng gheành” coự nghúa laứ gỡ? Vỡ sao noựi “ leõn thaực xuoỏng gheành”?
?Theỏ naứo laứ “nhanh nhử chụựp”? Taùi sao noựi “nhanh nhử chụựp”?
?Quan saựt hai nhoựm thaứnh ngửừ sau:
N1: ham soỏng sụù cheỏt, mửa to gioự lụựn, naờm chaõu gioự lụựn 
N2: raựn maỷnh saứnh ra mụừ, ruoọt ủeồ ngoaứi da, chaõu chaỏu ủaự xe 
? Em có nhận xét gỡ veà nghúa cuỷa hai nhoựm thaứnh ngửừ treõn?
?Cho caực thaứnh ngửừ sau: baựch chieỏn baựch thaộng, baựn tớn baựn nghi, khaồu Phaọt taõm xaứ, ủoọc nhaỏt voõ nhũ  NX gỡ veà caỏu taùo cuỷa caực thaứnh ngửừ naứy?
? Muoỏn hieồu ủửụùc nghúa cuỷa loaùi thaứnh ngửừ naứy thỡ phaỷi laứm sao?
?Theo em nhửừng thaứnh ngửừ sau: con Roàng chaựu Tieõn, eỏch ngoài ủaựy gieỏng, thaày boựi xem voi, oõm caõy ủụùi thoỷ, haự mieọng chụứ sung  ủửụùc hỡnh thaứnh ntn?
?Em ruựt ra nhửừng keỏt luaọn gỡ veà ủaởc ủieồm yự nghúa cuỷa thaứnh ngửừ?
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/144.
Y/c HS ủoùc VD: sgk/144.
?Caực thaứnh ngửừ “baỷy noồi ba chỡm, taột lửỷa toỏi ủeứn” giửừ chửực vuù ngửừ phaựp gỡ trong caõu?
?Thay theỏ caực tửứ: “long ủong, phieõu daùt; khoự khaờn, hoaùn naùn” vaứo choó cuỷa hai thaứnh ngửừ treõn. Em NX theỏ naứo veà nghúa vaứ caựch dieón ủaùt cuỷa hai caõu vaờn naứy?
?Thaứnh ngửừ coự theồ ủaỷm nhieọm caực chửực vuù ngửừ phaựp gỡ?
Bài tập nhanh:
? Nhận xét về nhóm từ : Tráo trở, bội bạc, phản trắc và nhóm thành ngữ: ăn cháo đá bát, khỏi vòng cong đuôi, qua cầu rút ván?
?Duứng thaứnh ngửừ trong vieọc dieón ủaùt thụ vaờn coự taực duùng gỡ?
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/144.
Bài tập 1:
? Đọc và giải thích nghĩa các thành ngữ trong bài tập 1?
Bài tập 2:
Gv gọi hs kể vắn tắt truyện Con Rồng cháu Tiên, ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
? Từ đó hãy giải thích nghĩa của các thành ngữ trên?
Gv : Các thành ngữ trên được hình thành trên một số câu chuyện dân gian.
Bài tập 3:
? Em hãy đặt câu có sử dụng thành ngữ
Theỏ naứo laứ thaứnh ngửừ – ủaởc ủieồm caỏu taùo
xét ví dụ:
àKhoõng theồ vỡ nhử theỏ seừ laứm thay ủoồi yự ngúa cuỷa cuùm tửứ?
àKhoõng theồ vỡ ủoự laứ traọt tửù tửứ ủaừ ủửụùc saộp xeỏp coỏ ủũnh.
àCaỏu taùo cố định chaởt cheừ veà thửự tửù tửứ vaứ noọi dung yự nghúa cuỷa caỷ cuùm tửứ.
Kết luận:
Ghi nhớ sgk
Nghĩa của thành ngữ:
1. Xét ví dụ:
àNghúa: sửù khoự khaờn, vaỏt vaỷ, nguy hieồm. -> yự chổ nhửừng coõng vieọc raỏt vaỏt vaỷ, ủaày gian khoự, hieồm nguy.
àNghúa: raỏt nhanh, cửùc kỡ nhanh. -> muoỏn cuù theồ hoựa toỏc ủoọ cuỷa sửù vaọt, sửù vieọc.
àN1: laứ nhửừng thaứnh ngửừ coự nghúa suy ra trửùc tieỏp tửứ nghúa ủen cuỷa nhửừng tửứ caỏu taùo neõn noự (vieỏt, ủoùc sao nghúa vaọy).
 N2: laứ nhửừng thaứnh ngửừ coự nghúa ủửụùc suy ra tửứ nghúa haứm aồn (yự nghúa aồn trong tửứ ngửừ.
àẹoự laứ caực thaứnh ngửừ Haựn Vieọt thửụứng coự 4 tieỏng, ủửụùc caỏu taùo baống caực tửứ Haựn Vieọt. 
->muoỏn hieồu nghúa cuỷa thaứnh ngửừ Haựn Vieọt caàn phaỷi tỡm hieồu nghúa cuỷa caực yeỏu toỏ Haựn Vieọt, caực tửứ taùo neõn thaứnh ngửừ Haựn Vieọt ủoự, suy ra yự nghúa haứm aồn cuỷa thaứnh ngửừ.
àẹửụùc hỡnh thaứnh tửứ nhửừng caõu chuyeọn daõn gian, caõu chuyeọn lũch sửỷ.
2.Kết luận:
Ghi nhớ sgk
Sửỷ duùng thaứnh ngửừ:
1. Xét ví dụ:
àBaỷy noồi ba chỡm: laứm vũ ngửừ.
Taột lửỷa toỏi ủeứn: laứm ủũnh ngửừ boồ nghúa cho danh tửứ “khi”.
ý nghĩa cô đọng, hàm súc, gợi liên tưởng cho người đọc, người nghe.
-> Thường làm vị ngữ, bổ ngữ
Các từ tráo trở, bội bạc, phản trắc đồng nghĩa với nhau
Các thành ngữ: ăn cháo đá bát; qua cầu rút ván; khỏi vòng cong đuôi.. đồng nghĩa với nhau.
Nhóm từ thành ngữ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau.
2.kết luận:
ghi nhớ sgk
Luyện tập:
Bài tập 1:
a, Sơn hào hải vị , Nem công chả phượng -> Món ăn, sản phẩm quý hiếm
b, Khoẻ như voi -> rất khẻo
Tứ cố vô thân -> bốn phương không có người thân (anh em , họ hàng)
c, Da mồi tóc sương->tuổi già
Bài tập 2:
Con Rồng cháu Tiên: dòng dõi cao quý
ếch ngồi đáy giếng: kém hiểu biết, tầm nhìn hạn hẹp.
Thầy bói xem voi: đoán mò, nhìn phiến diện.
Bài tập 3:
Hs thực hiện
Hoạt động 3: (3p) Củng cố và dặn dò:
Làm bài tập còn lại trong sgk
Cho hs đọc lại ghi nhớ sgk
Soạn bài: Tiếng gà trưa
Đọc – trả lời theo gợi ý ở sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docga NV 7.12.doc