Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 13

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 13

A . Điểm cần đạt:

 - Hs nhận ra những ưu, nhược của mình trong bài kiểm tra.

 - Biết tự sửa chữa những lỗi sai trong bài và những bài tiếp theo.

B . Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1: (1p) ổn định lớp

Hoạt động 2: (10p) Trả bài kiểm tra.

1. Gv phát bài cho hs

2. Gv cùng một số hs xây dựng đáp án ( đã có ở tiết 42 và tiết 46)

Hoạt động 3( 20p) Nhận xét chung:

ã ưu điểm:

- Đa số hs nắm chắc kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào bài làm.

- Xác định đúng đáp án phần trắc nghiệm.

- Nhiều bài làm trình bày rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp.

- Gv đọc một số bài làm tốt để hs tham khảo: 7B: Nghĩa, Giang, Thảo, Nguyệt

7D: Giang, Hoàng, Thao, Hoài

ã Tồn tại:

- Một số em chưa nắm vững kiến thức.

- Nội dung bài làm còn sơ sài. Xác định sai đối tưọng biểu cảm

- Lỗi chính tả nhiều, chữ xấu

- Gv đọc một số bài điểm yếu của hs: 7B Cường, Tuấn, Tàu, Tú; 7D: Nghĩa, N Dương, Trung

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 13 tháng 11 năm 2009
Tiết :49
 Trả bài kiểm tra văn,
 kiểm tra Tiếng Việt
A . Điểm cần đạt:
 - Hs nhận ra những ưu, nhược của mình trong bài kiểm tra.
 - Biết tự sửa chữa những lỗi sai trong bài và những bài tiếp theo.
B . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: (1p) ổn định lớp
Hoạt động 2: (10p) Trả bài kiểm tra.
Gv phát bài cho hs
Gv cùng một số hs xây dựng đáp án ( đã có ở tiết 42 và tiết 46)
Hoạt động 3( 20p) Nhận xét chung:
ưu điểm:
Đa số hs nắm chắc kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào bài làm.
Xác định đúng đáp án phần trắc nghiệm.
Nhiều bài làm trình bày rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp.
Gv đọc một số bài làm tốt để hs tham khảo: 7B: Nghĩa, Giang, Thảo, Nguyệt
7D: Giang, Hoàng, Thao, Hoài
Tồn tại:
Một số em chưa nắm vững kiến thức.
Nội dung bài làm còn sơ sài. Xác định sai đối tưọng biểu cảm
Lỗi chính tả nhiều, chữ xấu
Gv đọc một số bài điểm yếu của hs: 7B Cường, Tuấn, Tàu, Tú; 7D: Nghĩa, N Dương, Trung
Hoạt động 4(4p) Dặn dò:
Về nhà làm lại hai bài kiểm tra
Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi trong sgk
Ngày dạy: 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 50
 Cách làm bài văn biểu cảm 
 về tác phẩm văn học
A . Điểm cần đạt:
Hs biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
B . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1(1p) ổn định lớp:
Hoạt động 2: (40p) Tìm hiểu bài mới:
Y/c HS ủoùc VB maóu: sgk/146.
?Baứi vaờn trbaứy caỷm nghú cuỷa taực giaỷ veà baứi ca dao naứo? Haừy ủoùc lieàn maùch baứi ca dao ủoự.
Hs đọc
?Baứi vaờn phaựt bieồu caỷm nghú naứy coự theồ chia thaứnh maỏy ủoaùn? Giụựi haùn?
?Qua hai caõu ca dao ủaàu, taực giaỷ ủaừ coự nhửừng caỷm nhaọn ntn?
? Taực giaỷ ủaừ laứm thế nào để baứy toỷ caỷm xuực cuỷa baỷn thaõn veà hai caõu ca dao ủaàu tieõn?
?Trong ủoaùn 2, Nguyeõn Hoàng tửụỷng tửụùng ra nhửừng gỡ?
?ễÛ ủoaùn 3, taực giaỷ lieõn tửụỷng ủeỏn h/aỷ naứo?
?Soõng Ngaõn Haứ gụùi leõn caỷm xuực vaứ suy nghú veà ủieàu gỡ?
?Tửứ h/aỷ soõng Ngaõn Haứ, taực giaỷ lieõn tửụỷng ủeỏn con soõng naứo?
?Qua ủoự, taực giaỷ ủeà caọp ủeỏn v/ủ gỡ trong ủụứi soỏng tỡnh caỷm cuỷa con ngửụứi?
GV: Thoõng qua vieọc tỡm hieồu baứi vaờn maóu, ta thaỏy nhaứ vaờn Nguyeõn Hoàng ủaừ keỏt hụùp raỏt nhieàu phong caựch: tửụỷng tửụùng, lieõn tửụỷng, hoài tửụỷng, suy ngaóm veà nhửừng h/aỷ, chi tieỏt cuỷa baứi ca dao ->neõu baọt ủửụùc nhửừng caựi hay, caựi ủeùp, caựi đặc saộc tửứ noọi dung yự nghúa ủeỏn ngth cuỷa baứi ca dao; ủoàng thụứi cuừng boọc loọ roừ taõm traùng – tỡnh caỷm vỡ nhụự maứ buoàn cuỷa baỷn thaõn nhaứ vaờn Nguyeõn Hoàng.
?Theỏ naứo laứ phaựt bieồu caỷm nghú veà moọt TPVH?
?ẹeồ laứm ủửụùc moọt baứi vaờn bieồu caỷm veà TPVH phaỷi ủaỷm baỷo nhửừng y/c gỡ?
?Baứi vaờn phaựt bieồu caỷm nghú veà moọt TPVH goàm maỏy phaàn? Nhieọm vuù?
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/148.
Bài tập 1:
? Yêu cầu bài tập?
Bài tập 2:
? Lập dàn ý cho bài thơ: Hồi hương ngẫu thư?
I. Tỡm hieồu phửụng phaựp – caựch laứm baứi vaờn phaựt bieồu caỷm nghú veà moọt TPVH:
* Tìm hiểu văn bản mẫu: “Cảm nghĩ về một bài ca dao”
àChia thaứnh 4 ủoaùn:
 + “ẹeõm qua  coỏ hửụng.” 	+ “ẹeõm ủeõm  voõ cuứng.”
 + “Buoàn troõng  goùi nheọn.” 	+ “ẹaự moứn  nhử theỏ.”
àTaực giaỷ caỷm nhaọn ủửụùc coự boựng moọt con ngửụứi ủoọi khaờn, maởc aựo daứi, tay chaộp sau lửng , quay maởt troõng trụứi sao; thaọm chớ coứn tửụỷng laứ moọt ngửụứi quen thaọt cuỷa mỡnh ủang nhụự queõ.
àTửụỷng tửụùng vaứ ủaởt mỡnh vaứo trong caỷnh cuỷa lụứi ca dao.
àCảnh ngoựng troõng, tieỏng keõu, tieỏng naỏc cuỷa ngửụứi ủang troõng ngoựng.
àSoõng Ngaõn Haứ.
àGụùi caỷm nghú veà sửù chia caột, chia li; noói nhụự thửụng cuỷa tỡnh caỷm vụù choàng giửừa Ngửu Lang va ứChửực Nửừ.
àSoõng Taứo Kheõ.
àTỡnh caỷm thuyỷ chung, son saột, khoõng bao giụứ phai nhaùt.
Kết luận:
Ghi nhớ sgk
àXaực ủũnh TPVH seừ bieồu caỷm; ủoùc kú taực phaồm ủeồ tỡm nhửừng chi tieỏt – h/aỷ quan troùng, coự giaự trũ veà noọi dung – yự nghúa giaựo duùc cuỷa taực phaồm; tỡm hieồu caựi hay caựi ủeùp cuỷa taực phaồm (noọi dung – hỡnh thửực – yự nghúa giaựo duùc), phaỷi neõu roừ nhửừng caỷm nhaọn chaõn thaọt cuỷa baỷn thaõn veà taực phaồm.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Caỷm xuực cuỷa ngửụứi vieỏt baột nguoàn tửứ:
- h/aỷ thieõn nhieõn, sửù vaọt quaỏn quyựt ủeồ so saựnh, lieõn tửụỷng haỏp daón, sinh ủoọng, mụựi meỷ (caõu 1+2)
- sửù haứi hoứa giửừa caỷnh vụựi ngửụứi vaứ boọc loọ taõm hoàn cao caỷ, phong thaựi ung dung, laùc quan cuỷa Baực Hoà kớnh yeõu (caõu 3+4)
Btaọp 2: sgk/148: 
Daứn yự baứi: Hoài hửụng ngaóu thử :
Mụỷ baứi: giụựi thieọu hoaứn caỷnh ra ủụứi cuỷa baứi thụ.
Thaõn baứi: +sửù ngaùc nhieõn, noói buoàn cuỷa nhaứ thụ giaứ sau bao naờm xa queõ nay mụựi trụỷ veà.
	 + t/y queõ hửụng boọc loọ roừ hụn trong hoaứn caỷnh (tỡnh huoỏng) khaự ủaởc bieọt: taực giaỷ trụỷ thaứnh ngửụứi xa laù ngay giửừa queõ hửụng.
Keỏt baứi: aỏn tửụùng chung veà taực phaồm; noói nieàm ủoàng caỷm vụựi taực giaỷ.
Hoạt động 3(4p) Củng cố và dặn dò:
Gv cho hs đọc lại ghi nhớ sgk
Về nhà ôn lại những nội dung đã học về văn biểu cảm
Chuẩn bị giấy để viết bài số 3: văn biểu cảm
Ngày dạy: 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 51 – 52
Viết bài tập làm văn số 3:
 	Văn biểu cảm
A . Điểm cần đạt:
 - Hs viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
B . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: (2p) ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động 2: (1p) Gv ghi đề lên bảng:
Đề ra: Cảm nghĩ về người thân
 a, Lập dàn ý
 b, Viết thành bài văn
Hoạt động 3 (85p) Hs làm bài
Hoạt động 4: (2p) Thu bài và dặn dò:
 Soạn bài : Tiếng gà trưa
 Đọc – trả lời câu hỏi theo gợi ý sgk
Đáp án và biểu điểm:
Yêu cầu hs làm được:
Xác định người thân định viết là ai và mối quan hệ thân tình của mình với người đó.
Hồi tưởng về những kỷ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ.
Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nỗi buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi..
Suy nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó -> bày tỏ cảm xúc, tình cảm, sự quan tâm, lòng mong muốn
Dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu về đối tượng (người thân), bộc lộ cảm nghĩ chung về đối tượng.
+ Thân bài: - Miêu tả vài nét ấn tượng nhất về người thân
Hồi tưởng -> tự sự về kỷ niệm, ấn tưởng đã từng có giữa em và người thân.
Sự gắn bó giữa em với người thân trong cuộc sống
Suy ngẫm, liên hệ hiện tại và tương lai của người thân -> bộc lộ tình cảm của em với người đó.
+ Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của mình.
Biểu điểm:
Bài viết, dàn ý rõ ràng, đầy đủ, sắp xếp các ý hợp lí. Bài viết cảm xúc chân thành, sâu sắc, biết vận dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, chọn và sử dụng cách lập ý phù hợp -> Điểm tối đa.
Thiếu ý nhưng sắp xếp hợp lí, có miêu tả, biểu cảm cụ thể, vận dụng tốt một số cách lập ý: 8-9đ
Biểu cảm khá, miêu tả và biểu cảm chưa thật chọn lọc: 6-7 đ.
Biết biểu cảm, có yếu tố miêu tả, kể nhưng sơ lược : 5đ
Diễn đạt non, sử dụng cách lập ý đơn điệu, sử dụng yếu tố kể, tả không có hiệu quả : dưới 4đ

Tài liệu đính kèm:

  • docga NV 7.13.doc