Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 4

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 4

Hs nắm được:-Noọi dung, yự nghúa vaứ moọt soỏ hỡnh thửực ngth tieõu bieồu cuỷa ca dao – daõn ca qua nhửừng baứi ca dao thuoọc chuỷ ủeà than thaõn.

 -Thuoọc nhửừng baứi ca dao trong VB, phaàn ủoùc theõm vaứ tỡm theõm moọt soỏ baứi ca cuứng chuỷ ủeà.

 1. Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ

 2. phương pháp: phát vấn, bình

Hoạt động 1: (3p): ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

 ? Đọc thuộc những bài ca viết về t/y quê hương, đất nước, con người? Em thích nhất là bài nào trong số những bài đó? vì sao?

Hoạt động 2:(1p) Giới thiệu bài mới:

 Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đs, tâm hồn nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong các mqh từng gia đình,qh con người đv quê hương đất nước mà còn là tiếng than thở về cđ, cảnh ngộ khổ cực, cay đắng. Những bài ca than thân có số lượng lớn và là những bài ca rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca VN. Những bài ca này, ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với nỗi niềm, cđ đau khổ, đắng cay của người nông dân, người phụ nữ. còn có ý nghĩa tố cáo xh. Các ý nghĩa đó được thể hiện sinh động, sâu sắc qua hệ thống h/ a, ngôn ngữ rất đa dạng và đặc thù trong các bài ca.

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Học kì I năm 2009 - 2010 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày dạy: 10 tháng 9 năm 2010
Tieỏt 13 – Vaờn Baỷn:
	 NHệếNG CAÂU HAÙT THAN THAÂN
A -Muùc tieõu caàn ủaùt: 
Hs nắm được:-Noọi dung, yự nghúa vaứ moọt soỏ hỡnh thửực ngth tieõu bieồu cuỷa ca dao – daõn ca qua nhửừng baứi ca dao thuoọc chuỷ ủeà than thaõn.
	-Thuoọc nhửừng baứi ca dao trong VB, phaàn ủoùc theõm vaứ tỡm theõm moọt soỏ baứi ca cuứng chuỷ ủeà.
B -Chuaồn bũ: 
	1. Phương tiện: sgk, giáo án, bảng phụ
	2. phương pháp: phát vấn, bình
C -Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
Hoạt động 1: (3p): ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc thuộc những bài ca viết về t/y quê hương, đất nước, con người? Em thích nhất là bài nào trong số những bài đó? vì sao?
Hoạt động 2:(1p) Giới thiệu bài mới:
	Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đs, tâm hồn nhân dân. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thương, tình nghĩa trong các mqh từng gia đình,qh con người đv quê hương đất nước mà còn là tiếng than thở về cđ, cảnh ngộ khổ cực, cay đắng. Những bài ca than thân có số lượng lớn và là những bài ca rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca VN. Những bài ca này, ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với nỗi niềm, cđ đau khổ, đắng cay của người nông dân, người phụ nữ... còn có ý nghĩa tố cáo xh. Các ý nghĩa đó được thể hiện sinh động, sâu sắc qua hệ thống h/ a, ngôn ngữ rất đa dạng và đặc thù trong các bài ca.
Hoạt động 3:(40p) Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Theo em cần ủoùc VB này ntn?
GV: Khi ủoùc nhửừng baứi ca thuoọc veà chuỷ ủeà than thaõn , phaỷi ủoùc baống gioùng dieón caỷm, traàm buoàn, theồ hieọn sửù ủoàng caỷm saõu saộc.
GV ủoùc maóu à y/c HS ủoùc VB.
?giải thích nghĩa của các từ: bể đầy, ao cạn, Hạc, con cuốc, trái bần, dập dồi?
Gv treo bảng phụ trích bài ca số 1
? Bài ca đã gợi tả cđ của đối tượng nào?
? Dân gian đã diễn tả cđ cò ntn?
?Taực giaỷ daõn gian sửỷ duùng bieọn phaựp tu tửứ naứo trong baứi ca naứy? Theồ hieọn qua chi tieỏt naứo?
?Qua ủoự dieón taỷ cuoọc soỏng cuỷa con coứ ntn?
?Con coứ laứ h/a tửụùng trửng cho taàng lụựp naứo trong XH? Chứng tỏ bài ca đã sử dụng nt gì? Nt ấ aỏy coự t/d gỡ?
? Đại từ "ai" ở bài ca muốn chỉ ai?
? Tâm trang, thái độ người nông dân ntn qua câu hỏi tu từ kết thúc bài ca?
Gv: Đó cũng chính là nội dung phản ánh tố cáo xhpk trước đây.
?Em thuộc những bài ca dao nào viết về con cò mang nội dung tương tự bài ca trên?
Hs đọc
? Những hình ảnh nào được gợi tả trong bài ca số 2?
?Cuộc đời con tằm ntn? dòng thơ diễn tả con tằm ra sao?
? Kiến là loài vật ntn? cuộc đời con kiến là cđ ntn?
? Thân phận con tằm, cái kiến có gì giống nhau?
? Hình ảnh cái kiến, con tằm ở đây biểu tượng cho đối tượng nào?
? Em hiểu ntn về cụm từ " lánh đường mây"?
? Vậy cuộc đời con Hạc có tìm được chốn bình yên không ? Từ ngữ nào nói rõ điều đó? Em hiểu cđ con Hạc là cđ ntn? đó cũng chính là cđ của ai?
Trong VH coồ ủieồn, haùc laứ bieồu tửụùng cuỷa sửù thanh cao thoaựt tuùc, nhaứn taỷn ngao du sụn thuyỷ, tieõu dao tửù taùi choỏn tieõn boàng, cao sang quyự phaựi
? Em hiểu ntn về tiếng kêu ra máu của con cuốc trong bài ca? vì sao vậy?
? Nỗi khổ của cđ con cuốc chính là nỗi khổ của lớp người nào trong xh?
?H/aỷ con haùc, con cuoỏc tửụùng trửng cho lụựp ngửụứi naứo trong XH xửa?
? Em thấy bài ca này có điểm gì giống và khác về nt so với bài ca 1?
? Điệp ngữ " Thương thay" lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì?
?Noọi dung chớnh cuỷa baứi ca naứy laứ gỡ?
Gv cho hs đoùc baứi ca cuoỏi.
? Cụm từ " thân em" nói về ai?
?Taực giaỷ daõn gian sửỷ duùng bieọn phaựp ngth gỡ?
?Quaỷ baàn laứ thửự quaỷ ntn? gợi điều gì?
? Số phận của trái bần được miêu tả cụ thể qua những từ ngữ nào? đó là số phận ra sao?
?Tửứ nhửừng chi tieỏt: “ quaỷ baàn troõi, gioự daọp soựng doài bieỏt taỏp vaứo ủaõu” khiến em coự caỷm nhaọn ntn veà thaõn phaọn cuỷa ngửụứi phuù nửừ?
? ẩn chứa sau thân phận người phụ nữ là hình ảnh xhpk với quan niệm gì?
?Baứi ca phaỷn aựnh noọi dung, yự nghúa gỡ?
Gv: bài ca là một trong những dòng thơ tiêu biểu cho tiếng nói than thân. Em hãy đọc một số bài ca có cụm từ thân em với nội dung tương tự như bài ca số 3?
hs đọc.
?Khaựi quaựt veà noọi dung, yự nghúa cuỷa chuứm baứi ca dao naứy?
? Cuộc đời của người lđ và quan niệm của xh ngày nay có gì đổi mới?
? Các bài ca dao có gì giống nhau về nt?
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản
2. Giải thích từ khó:
II. Đọc- Tìm hiểu chi tiết:
1. Bài ca số 1:
- Cuộc đời con cò
-+ Lận đận, vất vả, gặp nhiều khó khăn, trắc trở
àBieọn phaựp: tửụng phaỷn.
Chi tieỏt: con coứ; nửụực non >< ao caùn
- Thành ngữ; hình ảnh miêu tả hình dáng, số phận con cò: gầy cò con, thân cò
àCuoọc soỏng cuỷa coứ raỏt khoự khaờn, cửùc nhoùc, gian lao, vaỏt vaỷ. Treõn con ủửụứng mửu sinh, kieỏm soỏng coứ gaởp phaỷi nhieàu khoự khaờn, trụỷ ngaùi, ngang traựi; cho duứ coứ luoõn caàn cuứ, khoõng ngaùi khoự sụù khoồ, chaột chiu thỡ vaón khoõng ủuỷ soỏng.
àNgửụứi noõng daõn lam luừ, baàn cuứng.
- Nt ẩn dụ
H/aỷ tửụùng trửng aỏy ủaừ dieón taỷ moọt caựch chaõn thửùc, xuực ủoọng veà cuoọc ủụứi, soỏ phaọn cuỷa ngửụứi noõng daõn
- Ai- xhpk
- Tiếng kêu thương cho thân phận nhỏ bé cơ cực của người nông dân
-Lời oán trách xh đã gây nên những cảnh ngang trái cho cs con người.
2. Bài ca số 2:
- Hình ảnh con tằm, con kiến, con hạc, con cuốc.
- con tằm: " kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ"
- Làm nhiều hưởng ít, suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
- Kiến: loài vật nhỏ bé- hưởng thụ ít nhưng suốt đời phải vất vả kiếm sống triền miên
- Đều phải lđ cực nhọc, vất vả nhưng hưởng thụ rất ít.
- Những con người lđ có thân phận nhỏ nhoi yếu ớt rất cần cù, chăm chỉ nhưng lại chịu nhiều vất vả thiệt thòi
- Tìm, trốn, ẩn náu nơi bình yên
- "Bay mỏi cánh biết ngày nào thôi"
- Cđ phiêu bạt, lận đận với những cố gắng vô vọng của ngời lđ trong xh cũ
- Tiếng kêu ra máu- biểu hiện cho nỗi khổ đau oan trái vì không tìm được lẽ công bằng.
- Nỗi khổ của những người thấp cổ bé họng mang nhiều oan trái, tuyệt vọng trước sự thờ ơ của xh
àNgửụứi daõn ngheứo ủụn ủoọc, chũu nhieàu oan khuaỏt trong cuoọc soỏng.
- Hình ảnh ẩn dụ: nỗi khổ nhiều bề
- Điệp ngữ : thương thay
- Người lđ phải chịu vô vàn khổ đau, vất vả, oan trái.
- Tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cđ cay đắng nhiều bề của người dân thường
àPhaỷn aựnh, khaộc hoaù ủaọm neựt ngửụứi daõn soỏ kieỏp khoỏn khoồ, thaõn phaọn nhoỷ nhoi, thaỏp coồ, beự hoùng vửứa phaỷi laứm vieọc caọt lửùc vửứa phaỷi gaựnh chũu nhửừng oan khuaỏt ủau thửụng, khoõng theồ giaừi baứy cuứng ai; hoaởc coự kieỏp soỏng lang baùt, voõ ủũnh, coõ leỷ, oan traựi.
Baứi ca cuừng mang yự nghúa pheõ phaựn, toỏ caựo XHPK baỏt coõng.
3. Bài ca số 3:
àNhửừng ngửụứi phuù nửừ
àSo saựnh: thân em = trái bần trôi
- Trái bần: tròn dẹt, ăn chua chát
- loại quả tầm thường
àNgửụứi phuù nửừ luoõn bũ coi reỷ, khinh thửụứng; laứ thaõn phaọn taàm thửụứng, beự moùn, cuoọc soỏng baỏp beõnh, troõi noồi, troõi daùt giửừa doứng ủụứi ủaày phong ba.
àPhaỷn aựnh roừ neựt cuoọc ủụứi ba chỡm, baỷy noồi, chớn leõnh ủeõnh; thaõn phaọn beự moùn, bũ khinh reỷ, bũ coi laứ thaỏp heứn cuỷa nhửừng ngửụứi phuù nửừ soỏng trang XHPK ủaày huỷ tuùc baỏt coõng, troùng nam khinh nửừ. Toỏ caựo, leõn aựn XHPK ủaừ kỡm haừm, troựi buoọc, chaứ ủaùp taứn nhaón leõn quyeàn soỏng cuỷa ngửụứi phuù nửừ.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Tiếng than cho những thân phận, cđ đau khổ, đắng cay của người lđ.
- Thể hiện sự phản kháng tố cáo xhpk.
2. Nghệ thuật:
- Hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh
( những nv nhỏ bé, tầm thường, đáng thương)
Hoạt động 4:(1p) Cuỷng coỏ và dặn dò
?Em thớch nhaỏt baứi ca dao naứo? Haừy trỡnh baứy nhửừng suy nghú, caỷm nhaọn cuỷa em veà baứi ca dao ủoự.
Hoùc thuoọc loứng 3 baứi ca dao: sgk/48; laứm baứi taọp.
Soaùn baứi: Vaờn Baỷn: Nhửừng Caõu Haựt Chaõm Bieỏm.
Đọc - trả lời các câu hỏi trong sgk
	Ngày dạy: 13 tháng 9 năm 2010
Tieỏt 14 – Vaờn Baỷn:
	 NHệếNG CAÂU HAÙT CHAÂM BIEÁM
.
A -Muùc tieõu caàn ủaùt:
Hs nắm được:-Noọi dung, yự nghúa vaứ moọt soỏ hỡnh thửực ngth tieõu bieồu cuỷa ca dao – daõn ca qua nhửừng baứi ca dao thuoọc chuỷ ủeà chaõm bieỏm.
	-Thuoọc nhửừng baứi ca dao trong VB, phaàn ủoùc theõm vaứ tỡm theõm moọt soỏ baứi ca cuứng chuỷ ủeà.
B Chuaồn bũ: 
	1. Phương tiện: sgk, giáo án
	2. Phương pháp: phát vấn
C Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
Hoạt động 1:(3p) ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc vb Những câu hát than thân? Nt của vb? Cảm nhận của em về một trong 3 bài ca đó?
Hoạt động 2:(1p) Giới thiệu bài:
Gv giới thiệu các chủ đề của ca dao, dân ca- giới thiệu các chủ đề đã tìm hiểu- gt chủ đề của bài hôm nay.
Hoạt động 3:(40p) Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Khi đọc những bài ca này cần chú ý giọng điệu ntn?
Giọng châm biếm, hài hước nhấn mạnh những từ ngữ đc lặp lại nhiều lần.
Gv đánh giá
? Giải thích từ : tăm, la đà, cậu cai
Gv cho hs đọc bài ca 1
? Bức chân dung của chú tôi được phác hoạ qua những chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ ở những chi tiết trên?
? Em hiểu nghĩa của từ "hay" ở đây ntn?
?Cách sử dụng như vậy nhằm mục đích gì?
? ý nghĩa 2 câu đầu?
Gv: cô yếm đào thường tượng trưng cho cô gái trẻ đẹp.
? Bài ca châm biếm hạng người nào trong xh?
Gv cho hs đọc bài ca 2
? Bài ca nhại lời của ai nói với ai?
? Thầy bói đã phán những gì?
? Em có nhận xét gì về lời nhận xét của thầy bói?
? Nghệ thuật nào được sử dụng?
? Bài ca phê phán hiện tượng gì?
? Em có biết bài ca nào có nội dung tương tự?
hs đọc
Gọi hs đọc bài ca 3
? Bài ca kể sự việc gì?
? Những nv nào tham dự đám ma cò?
? Hành động của các nv được tả ntn? Thái độ ra sao?
? Cảnh tượng hiện lên ntn?
? Những nv này tượng trưng cho những hạng người nào?
?Để làm nổi bật cảnh tượng vui vẻ tưng bừng của đám ma cò và mục đích tượng trưng của các nv bài ca đã sử dụng nt gì?
? Vậy bài ca đã phê phán châm biếm cái gì?
? Hãy liên hệ, so sánh với việc ma chay tế lễ ngày nay?
Gọi hs đọc bài ca 4
? Chân dung " cậu cai" được tập trung miêu tả qua những chi tiết nào?
? Trang phục và trang sức của cậu cai chứng tỏ điều gì?
? Mục đích của việc nhắc lại từ cậu cai ở cuối dòng 2 là gì?
? Hai dòng thơ còn lại gt gì về cậu cai? Cụ thể ntn?
? Nhận xét về nt ở hai dòng này? Tác dụng?
? Dân gian mỉa mai, giễu cợt cậu cai ở lí do gì?
? Hãy khái quát lại nội dung và nt của bốn bài ca.
Gv gọi hs đọc ghi nhớ.
I. Đọc- tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản:
2. Giải thích từ khó:
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết.
1. Bài ca 1:
- Hay tửu hay tăm
- Hay nước chè đặc
- Hay nằm ngủ trưa
-ước những ngày mưa, đêm thừa trống canh.
- điệp từ: hay, ước.
- Hay: ham thích, thường xuyên, tài giỏi- nói ngược.
- Nhấn mạnh, mỉa mai thói xấu: nghiện rượu, lười nhác.
- Lời mai mối - giới thiệu
- đối lập: cô yếm đào>< chú tôi
- Châm biếm, chế giễu những hạng người nghiện ngập, lười biếng nhưng lại muốn hưởng thụ.
2. Bài số 2:
- Nhại lời của ông thầy bói nói với cô xem bói
- Phán chuyện giàu - nghèo, cha- mẹ, vợ - chồng
- Nói dựa, nói nước đôi ( vốn hiển nhiên)
- Cách nói phóng đại: nước đôi, lấp lửng
- Phê phán những kẻ hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền, châm biếm sự mê tín mù quáng của những người ít hiểu biết.
3. Bài số 3
- Đám ma cò.
- Gồm: cò con, cò cuống, chim ri, chào mào, chim chích
+ Cò con: mở lịch xem ngày làm ma- thái độ bình tĩnh, không tất bật lo lắng cho người thân
+ Cà cuống: uống rượu la đà- sảng khoái, vui vẻ, thoả thích
+ Chim ri: ríu rít bò ra lấy phần vui nhộn
+ Chào mào: đánh trống quân- hứng khởi
+ Chim chích, cởi trần, vác mỏ đi rao- thô thiển.
- Cảnh tượng tưng bừng, vui vẻ
-+ Cò con: người nông dân.
+ Cà cuống: kẻ tai to, mặt lớn, có chức quyền.
+Chim ri, chào mào: lính tráng cai lệ.
+ Chim chích: anh rao mõ.
- Nt ẩn dụ, phóng đại, từ láy, nhiều động từ
- Phê phán, châm biếm hủ tục ma chay, những kẻ lợi dụng hủ tục để hưởng lợi.
4. Bài số 4:
- Cậu cai: + nón dấu lông gà
+ Ngón tay đeo nhẫn
- Xác định chức vụ,quyền lực của cậu cai
- Bộc lộ tính cách phô trương
- " cậu cai" - khinh bỉ, mỉa mai
- Công việc: 3 năm - 1 chuyển sai
áo ngắn - mượn; quần dài - thuê
- Nt phóng đại: mỉa mai, giễu cợt
- Kẻ lố lăng, có danh nhưng không có quyền- kẻ tay sai cho bọn pk
III. Tổng kết:
Hoạt động 4(1p): Dặn dò
- Thực hiện phần luyện tập sgk
- soạn bài mới: Đại từ
+ Đọc- soạn các câu hỏi trong sgk
	Ngày dạy: 13 tháng 9 năm 2010
Tieỏt 15 – T.Vieọt:
	 ẹAẽI Tệỉ
A -Muùc tieõu caàn ủaùt: 
Hs nắm được:-Theỏ naứo laứ ủaùi tửứ? Caực loaùi ủaùi tửứ tieỏng Vieọt.
	-Coự yự thửực sửỷ duùng ủaùi tửứ hụùp vụựi tỡnh huoỏng giao tieỏp.
B .Chuaồn bũ: 
	1. phương tiện: sgk, sgv, giáo án
	2. phương pháp: vấn đáp
C -Tieỏn trỡnh leõn lụựp:
Hoạt động 1:(3p)-OÅn ủũnh toồ chửực và Kieồm tra baứi:
? Coự maỏy loaùi tửứ laựy?Cho VD.
	 Nghúa cuỷa tửứ laựy coự ủaởc ủieồm gỡ?
Hoạt động 2:(40p) Tìm hiểu bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Y/c HS ủoùc VD: sgk/54+55.
?Tửứ noự trong VD ( a, b ) troỷ nhửừng ủoỏi tửụùng naứo? Vỡ sao em bieỏt?
?Tửứ theỏ trong VD (c) troỷ sửù vieọc gỡ?
?Nhụứ ủaõu maứ em bieỏt ủửụùc ủieàu naứy?
?Tửứ ai trong baứi ca dao ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
Gv: các từ nó, thế, ai ở 4 vd là đại từ.
? Thế nào là đại từ?
?Haừy cho bieỏt chửực vuù ngửừ phaựp cuỷa caực tửứ nó, theỏ, ai.
GV: Nhửừng tửứ nhử tửứ noự, theỏ ủửụùc duứng ủeồ troỷ ngửụứi, sửù vaọt, hoaùt ủoọng  ; tửứ ai duứng ủeồ hoỷi – ủeàu ủửụùc goùi laứ ủaùi tửứ. Nhửừng ngửụứi, sửù vaọt, hoaùt ủoọng  ủửụùc noựi ủeỏn phaỷi ụỷ trong cuứng moọt ngửừ caỷnh nhaỏt ủũnh cuỷa lụứi noựi, caõu hoỷi.
?ẹaùi tửứ coự theồ ủaỷm nhieọm nhửừng vai troứ ngửừ phaựp naứo?
Baứi taọp :
1)Caực tửứ noự trong nhửừng ngửừ caỷnh sau chổ nhửừng ủoỏi tửụùng naứo?
a.Con ngửùa ủang gaởm coỷ. Noự boóng ngaồng cao ủaàu vaứ hớ vang.
b.Xanh laứ maứu cuỷa nửụực bieồn. Noự laứ bieồu tửụùng cuỷa tuoồi xuaõn vaứ tỡnh yeõu baỏt dieọt.
2)Caực ủaùi tửứ sau giửừ chửực vuù ngửừ phaựp gỡ?
a.Ngửụứi nghũch nhaỏt lụựp 71 laứ haộn.
 b.Moùi ngửụứi ủeàu nhụự noự. 
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/55.
? Hãt đặt câu với đại từ tớ, nó?
vd: Mấy hôm nay mẹ tớ ốm nên tớ rất buồn.
?Caực ủaùi tửứ : toõi, tao, tụự, chuựng toõi, chuựng tao, noự, haộn, hoù  troỷ gỡ?
? Đặt câu chứa đại từ bấy, bấy nhiêu?
?Caực ủaùi tửứ : baỏy, baỏy nhieõu troỷ gỡ?
?Caực ủaùi tửứ : vaọy, theỏ troỷ gỡ?
? Đặt câu với đại từ vậy?
vd: Con bảo em vào học bài, nó không nghe còn cãi lại. Chuyện chỉ có vậy thôi mẹ ạ!
?Caực ủaùi tửứ : ai, gỡ hoỷi veà gỡ?
?Caực ủaùi tửứ bao nhieõu, baỏy nhieõu hoỷi veà gỡ?
?Caực ủaùi tửứ sao, theỏ naứo hoỷi veà gỡ?
?Dửùa vaứo ủũnh nghúa veà ủaùi tửứ, em thaỏy ủaùi tửứ coự maỏy loaùi? Laứ nhửừng loaùi naứo?
? Hãy vẽ bảng hệ thống phân loại đại từ
Baứi taọp: 
1)Xaực ủũnh loaùi ủaùi tửứ vaứ chửực vuù ngửừ phaựp cuỷa hai ủaùi tửứ toõi trong ngửừ caỷnh sau:
Chụùt thaỏy ủoọng phớa sau, toõi quay laùi, em toõi ủaừ theo ra tửù luực naứo.
2)Nghúa cuỷa ủaùi tửứ mỡnh trong caực ngửừ caỷnh sau coự gỡ khaực nhau?
-Caọu giuựp ủụừ mỡnh vụựi nheự!
-Mỡnh veà coự nhụự ta chaờng,
Ta veà ta nhụự haứm raờng mỡnh cửụứi.
3)NX ntn veà ủaùi tửứ ai trong lụứi ca dao: “Hoỷi ai gaõy dửùng neõn non nửụực naứy?”?
Y/c HS ủoùc Ghi nhụự: sgk/56.
Gv treo bảng phụ trích bt1 và giải thích về ngôi số ít, số nhiều và gọi hs lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
? Đọc kĩ câu b và xác định nghĩa của đại từ trong 2 trường hợp:
1. Cậu giúp đỡ mình với nhé?
2. Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Gv gọi hs đọc bt2 và y/c tìm thêm vd tương tự.
Gv: khi xưng hô 1 số danh từ chỉ người cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Nhưng đại từ không đứng làm bộ phận trung tâm để cấu tạo cụm từ
vd: không thể nói: các tôi ấy
I. Theỏ naứo laứ ủaùi tửứ?
* xét ví dụ:
àNoự 1 troỷ : em toõi.
 Noự 2 troỷ : con gaứ cuỷa anh Boỏn Linh.
Em bieỏt vỡ: tửứ noự trong VD (a) thay theỏ cho tửứ em toõi ụỷ caõu trửụực.
	 tửứ noự trong VD (b) thay theỏ cho cuùm tửứ con gaứ cuỷa anh Boỏn Linh ụỷ caõu trửụực.
àTửứ theỏ troỷ sửù vieọc chia ủoà chụi.
àNhụứ lụứi noựi cuỷa nhaõn vaọt ngửụứi meù trong caõu ủaàu ủoaùn vaờn.
àDuứng ủeồ hoỷi.
Ghi nhớ 1: Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, tính chất...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hay dùng để hỏi.
àNoự 1 laứm chuỷ ngửừ.
 Noự 2 laứm phuù ngửừ boồ nghúa cho danh tửứ tieỏng
àTửứ theỏ laứm phuù ngửừ boồ nghúa cho ủoọng tửứ nghe thaỏy.
 Tửứ ai laứm chuỷ ngửừ trong caõu.
Ghi nhớ 2:
à Đại từ có thể làm chuỷ ngửừ, vũ ngửừ trong caõu hay phuù ngửừ cuỷa danh – ủoọng – tớnh tửứ.
->chổ con ngửùa.
->chổ maứu saộc: xanh nửụực bieồn.
-> laứm vũ ngửừ.
-> laứm phuù ngửừ cho ủoọng tửứ nhụự.
II. caực loaùi ủaùi tửứ:
1.Đại từ để trỏ:
àTroỷ ngửụứi, sửù vaọt (ủaùi tửứ nhaõn xửng).
àTroỷ soỏ lửụùng.
àTroỷ hoaùt ủoọng, tớnh chaỏt cuỷa sửù vieọc.
2. Đại từ để hỏi:
àHoỷi ngửụứi, sửù vaọt.
àHoỷi soỏ lửụùng
àHoỷi hoaùt ủoọng, tớnh chaỏt cuỷa sửù vieọc.
àCoự hai loaùi ủaùi tửứ: ủaùi tửứ ủeồ troỷ, ủaùi tửứ ủeồ hoỷi.
>ẹeàu laứ ủaùi tửứ nhaõn xửng (xửng hoõ).
 Toõi 1 : laứm chuỷ ngửừ ; Toõi 2 : laứm phuù ngửừ cho danh tửứ em.
àMỡnh ụỷ caõu ủaàu thuoọc ngoõi thửự nhaỏt.
 Mỡnh ụỷ caõu sau thuoọc ngoõi thửự hai.
->Hoỷi veà ngửụứi, sửù vaọt nhửng chửa xaực ủũnh roừ raứng, cuù theồ ->ai laứ ủaùi tửứ phieỏm chổ (noựi troỏng).
III. Luyện tập:
Bài tập 1:a. 
ngôi
số ít
số nhiều
1
Tôi,tao,tớ
chúng tôi, chúng tớ
2
Mày, cậu
chúng mày, bọn cậu
3
nó, hắn,y
chúng nó, họ
b. Mình 1: Ngôi 1 số ít
Mình 2: Ngôi 2 số ít
Bài tập 2:
Vd: Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Hoạt động 4(2p): Củng cố và dặn dò:
? Nhắc lại khái niệm và phân loại đại từ.
-Làm bt 4,5
- Soạn bài: Luyện tập tạo lầp văn bản
	+ Đọc - trả lời các câu hỏi trong sgk
	Ngày dạy: 16 tháng 9 năm 2010
Tiết 16: 
	Luyện tập tạo lập văn bản
A . Mục tiêu cần đạt:
Hs nắm được:- những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập vb và làm quen hơn nữa với các bước của quá trình tạo lập vb.
	- Có thể tạo lập một vb tương đối đơn giản, gần gũi với đs và công việc học tập của các em.
B . Chuẩn bị:
	1. phương tiện: sgk, giáo án
	2. phương pháp: thảo luận
C . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: (3p): ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:
	? Nhắc lại các bước trong quá trình tạo lập vb?
Hoạt động 2:(40p) Luyện tập tạo lập văn bản:
Gv ghi đề: Viết thư cho một người bạn để giới thiệu về quê hương em?
B1: Xác định y/c của đề( tìm hiểu đề và tìm ý)
	Gv tổ chức cho hs thảo luận.
1. Em sẽ giới thiệu với bạn bè về vấn đề gì của quê hương em?
	Gợi ý:- Cảnh đẹp tự nhiên
	- truyền thống lịch sử, truyền thống hiếu học
	- Danh lam thắng cảnh
2. Viết cho ai? - bạn ( xưng hô ra sao?)
3. Viết để làm gì? ( để bạn hiểu về quê hương em)
4. Viết ntn? ( Mở đầu ra sao? em kết thúc ntn?...)
	Gv gọi các nhóm trình bày - nhận xét- đánh giá
B2: Xây dựng bố cục:
	Hs thực hiện độc lập
	Gv kiểm tra 2-3 hs - hướng dẫn để hs xd hoàn chỉnh
B3: Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục
	Gv: viết 1 đoạn mở bài hoặc 1 ý bất kì trong phần tb
	Gv gọi hs trình bày- cả lớp lắng nghe và nhận xét
	Gv đánh giá
	Gv tổng kết tiết học
Hoạt động 3(2p): Dặn dò
	- Về nhà viết thành bài cho đề trên
	- Soạn: Phò giá về kinh, Sông nuúi nước nam
	y/c: + Đọc kĩ phần dịch nghĩa và chú thích
	+ trả lời câu hỏi phần đọc hiểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docga NV7.4..doc