Giáo án môn Ngữ văn khối 7 năm 2009 - Tiết 45: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 năm 2009 - Tiết 45: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

I. MỤC TIÊU: GIÚP HS

- HIỂU ĐƯỢC VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM VÀ CÓ Ý THỨC VẬN DỤNG

 CHÚNG.

- NHẬN RÕ CÁC YẾU TỐ, TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG.

- LUYỆN TẬP VẬN DỤNG 2 YẾU TỐ ĐÓ.

II. CHUẨN BỊ: - GIÁO VIÊN: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

- HỌC SINH: SOẠN BÀI

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1) KT SĨ SỐ HS

2. KTBC: (2) - KIỂM TRA VỞ SOẠN HS

3. BÀI MỚI: GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU BÀI.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 năm 2009 - Tiết 45: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 7/11/2008 	 Tuần 12
Ngày dạy : 8/11/2008 	 Tiết 45
I. MỤC TIÊU: Giúp HS	
- Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng 
 chúng.
- Nhận rõ các yếu tố, tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và vai trò của chúng.
- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng 
- Học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’) KT sĩ số HS
2. KTBC: (2’)	- Kiểm tra vở soạn HS
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
10’
8’
18’
HOẠT ĐỘNG 1: GV CHO HS ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BỐ CỤC BÀI THƠ “BÀI CA NHÀ TRANH”
H. Bài thơ có 4 phần tương đương với 4 đoạn.
 - Hãy chỉ ra những yếu tố tự sự ra miêu tả ở mỗi 
 đoạn và nói rõ ý nghĩa của chúng?
HS. Thảo luận, trình bày.
HS. Dưới lớp theo dõi nhận xét.
H. Như vậy, để biểu lộ được hoàn cảnh của mình 
 tác giả dùng phương thức biểu đạt gì?
 (Tự sự + miêu tả).
H. Yếu tố tự sự + miêu tả được sử dụng trong bài 
 thơ có tác dụng gì?
HS. Từ kể, bào thơ bộc bạch nỗi niềm của mình nỗi
 khổ dồn dập khi nhà tranh bị gió thu phá.
HOẠT ĐỘNG 2. HDHS TÌM HIỂU ĐOẠN VĂN “TUỔI THƠ IM LẶNG”.
HS. Đọc đoạn văn SGK.
H. Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả của 
 đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả?
GV cho HS giải nghĩa: thúng câu, sắn thuyền.
 + Thúng câu: thuyền câu hình tròn, đan bằng tre.
 + Sắn thuyền: thứ cây nhựa và xơ dùng xát vào
 thuyền nan để cho nước không bị thấm nước vào.
H. Tình cảm đã chi phối miêu tả và tự sự như thế nào?
HS. Miêu tả và tự sự trong hồi tưởng đã góp phần
 khơi gợi cảm xúc cho người đọc.
HS. Đọc ghi nhớ SGK/138
GV. Nhấn mạnh ý cơ bản ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3. HDHS LÀM BÀI TẬP
HS. Chuẩn bị trong thời gian 5 phút, gọi một em đọc,
 em khác nhận xét bài làm của bạn.
GV. Theo dõi, đánh giá chung.
Gợi ý: Em hãy tưởng tượng mình là tác giả và kể lại
 chuyện thật của mình.
HS. Đọc văn bản “KẸO MẦM”
H. Em hãy cho biết yếu tố tự sự trong văn bản là gì?
HS . Chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm.
 - Cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh
 người mẹ (yếu tố miêu tả).
H. Từ yếu tố trên em hãy viết lại văn bản theo suy
 nghĩ của em?
HS. Viết thành văn bản của mình, HS khác theo dõi,
 nhận xét chung.
GV. Theo dõi, đánh giá.
I. TÌM HIỂU BÀI.
1. Văn bản: 
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
Đoạn 1: 
- “Tháng tám  nhà ta”: Tự sự
-“Tranh bay.mương sa”:Miêu tả.
 Þ Tạo nên bối cảnh chung.
Đoạn 2: Tự sự + biểu cảm
 Þ Uất ức vì già yếu.
Đoạn 3: Tự sự + miêu tả
 Þ Sự cam phận của nhà thơ.
Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp
 Þ Tình cảm cao thượng, vị tha 
 vươn lên sáng ngời.
II. ĐOẠN VĂN:
Tuổi thơ im lặng
 Miêu tả bàn chân bố và kể 
 chuyện bố ngâm chân nước 
 muối, bố đi sớm về khuya.
 Þ Là nền tảng cho cảm xúc của 
 tác giả ở cuối bài.
* GHI NHỚ SGK/138
III. LUYỆN TẬP 
Bài tập 1/138
Kể lại bằng văn xuôi biểu cảm nội dung bài thơ :
 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
 (Đỗ Phủ)
Vận dụng yếu tố tự sự + miêu tả trong khi kể.
Bài tập 2 /138:
Văn bản “Kẹo mầm”
- Miêu tả : Cảnh ngày xưa mẹ 
 chải tóc
 - Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ.
4 . CỦNG CỐ: (3’)
- Các yếu tố tự sự + miêu tả trong văn biểu cảm?
- Muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc đối với xung quanh sử dụng phương thức gì? 
 Tự sự và miêu tả nhằm mục đích gì?
- HS đọc ghi nhớ
5. DẶN DÒ: (2’)
- Về nhà học bài.
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị “CẢNH KHUYA”, “RẰM THÁNG GIÊNG”
+ Đọc văn bản + chú thích
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
+ Hai bài thơ được làm theo thể thơ gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 45.doc