Giáo án môn Ngữ văn khối 7 -Tiếng Việt: Thêm trạng ngữ cho câu

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 -Tiếng Việt: Thêm trạng ngữ cho câu

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vừng các nội dung kiến thức sau:

 1. Về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ- ôn lại kiến thức các loại trạng ngữ

 2. Về kĩ năng:

-Nhận biết trạng ngữ, biết phân tích cấu tạo trạng ngữ, biết được tác dụng của các loại trạng ngữ.

 3. Về thái độ:

-có thái độ học tập đúng đắn, có ý thức tìm hiểu, phân tích, đặt câu có trạng ngữ

II. CHUẨN BỊ:

 1. Về giáo viên: Giáo án, đồ dụng dạy học

 2. Về học sinh : Xem kĩ bài học, đồ dùng, phương tiện phục vụ học tập

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 1. Ổn định tổ chức: 1 phút

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là câu đặc biệt, cho ví dụ.

- Nêu tác dụng của câu đặc biệt.

- Nêu cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống cụ thể.

 3. Giới thiệu bài:

 4. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 -Tiếng Việt: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 86-tuần 24
Lớp dạy:7b,c,d,e
N/soạn: 20/2/09
	Tiếng việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vừng các nội dung kiến thức sau:
 1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ- ôn lại kiến thức các loại trạng ngữ
 2. Về kĩ năng: 
-Nhận biết trạng ngữ, biết phân tích cấu tạo trạng ngữ, biết được tác dụng của các loại trạng ngữ.
 3. Về thái độ: 
-có thái độ học tập đúng đắn, có ý thức tìm hiểu, phân tích, đặt câu có trạng ngữ
II. CHUẨN BỊ:
 1. Về giáo viên: Giáo án, đồ dụng dạy học
 2. Về học sinh : Xem kĩ bài học, đồ dùng, phương tiện phục vụ học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 1. Ổn định tổ chức: 1 phút
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu đặc biệt, cho ví dụ.
- Nêu tác dụng của câu đặc biệt.
- Nêu cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống cụ thể.
 3. Giới thiệu bài:
 4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:
- Gọi 2 HS đọc ví dụ SGK
- Em hãy xác định trạng ngữ trong các câu sau
 (Học sinh thảo luận nhóm)
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Em hãy cho biết vị trí của các trạng ngữ trong các câu sau?
- Em hãy chuyển vị trí của các trạng ngữ trong các ví dụ trên, và cho nhận xét?
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Hs thảo luận nhóm các bài tập nêu trong SGK
Nội dung kiến thức cần đạt
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
 1. Ví dụ: (xem SGK)
-Các trạng ngữ trong các ví dụ trên là:
. Dưới bóng tre xanh => địa điểm
. Đã từ lâu đời => thời gian
. Đời đời kiếp kiếp => thời gian
. Từ nghìn đời nay => thời gian
=> địa điểm, thời gian
=> đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu
- Người dân cày Việt Nam, dưới đời , dựng nhà khai hoang, dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời.
- Đời đời kiếp kiếp họ đã ăn ở với nhau.
- Tre đời đời kiếp kiếp ăn ở với người.
- Từ nghìn đời nay xay nắm thóc.
=> Chuyển đổi được vị trí nhưng nghĩa của câu không thay đổi..
 *Ghi nhớ:
Bài tập nhanh:
- Tìm một vài trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, thời gian, cách thức, mục đích, nguyên nhân , điều kiện giả thiết trong câu?
II. Luyện tập:
Bài 1: Xác định trạng ngữ:
- HS thảo luận bài tập 2
HĐ3:
Học thuộc bài
- Đọc tìm hiểu các loại trạng ngữ của câu
- Làm đầy đủ các bài bài trong SGK.
- Ôn tập các bài tiếng việt đã học ở học kì II, để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
Câu b là trạng ngữ
Các câu còn lạI cụm từ mùa xuân lần lượt làm:
chủ ngữ, vị ngữ (câu a)
Phụ ngữ trong cụm động từ (chuộng mùa xuân)
Câu đặc biệt (câu d)
Bài 2: Tìm trạng ngữ
. Như báo trướctinh khiết
. Khi đi qua  còn tươi
. Trong cái vỏ xanh kia
. dưới ánh nắng
. Với khả năngvừa nói trên đây
III. Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 87,88-tuần 24
Lớp dạy 7b,c,d,e
N/soạn:26/2/09
 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN 
 chứng minh
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững:
 1. Về kiến thức:Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
 2. Về kĩ năng: Biết làm bài văn chứng minh
 3. Về thái độ: say mê đọc các bài văn nghị luận, luyện viết văn nghị luận, biết viết bài văn nghị luận
II. CHUẨN BỊ:
 1. Về giáo viên: SGK, đồ dùng, giáo án
 2. Về học sinh: chuẩn bị bài , phương tiện phục vụ học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 1. Ổn định tổ chức: 2 phút
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Luận điểm là gì? Cho một số luận điểm?
- Luận cứ là gì? Nêu một số luận cứ trong văn bản chống nạn thất học
 3. Giới thiệu bài:
 4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:
- Gọi 2 Hs đọc đề bài
- Em hãy nêu những hiểu biết của em về đề bài văn trên?
 (học sinh thảo luận nhóm- đưa ra ý kiến tranh luận)
HĐ2: 
- Em hãy nêu nội dung cần chứng minh
Nội dung kiến thức cần đạt
Cho đề văn:
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xua đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
Lòng biết ơn nhhững người đã tạo ra thành quả để mình 
- Em hãy nêu phương pháp lập luận chứng minh? thảo luận
HĐ3: HS lập dàn ý cho đề văn trên
- Phần mở bài của đề văn trên em cần nêu được nội dung nào?
- Phần thân bài em cần giải quyết những yêu cầu nào?
HĐ4: Tập viết đoạn văn chúng minh
HĐ5: 
- Gọi 3 HS chép đoạn văn lên bảng- đọc lạI đoạn văn cho cả lớp nghe.
- Các bạn học sinh đọc sữa chữa đoạn văn.
- Giáo viên bổ sung sữa chữa đoạn văn hoàn chỉnh – các em ghi chép lại đoạn văn đã được sữa chữa.
HĐ6: 
- Học nắm vững thế nào là văn chhứng minh, cách làm bài văn chứng minh.
-Đọc tham khảo nhiều bài văn chứng minh
- Luyện viết nhiều đoạn văn, bài văn chứng minh
được hưởng- một dạo lí sống đẹp của nhân dân ta, của dân tộc Việt Nam.
- Xét về lí: của vật chất không phải ngẫu nhiên mà có, đều do bàn tay, khối óc của con người tạo dựng nên.
- Hưởng thụ thành quả của người khác điều tất yếu là phải nhớ ơn.
- Xét về thực tế: Từ xưa đến nay con người Việt Nam ta vốn có đạo lí uống nước nhớ nguồn (nêu một số dẫn chứng cụ thể)
2. Lập dàn ý
 a. Mở bài:
Nêu được giá trị to lớn của việc ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 b. Thân bài:
. Ăn quả, uống nước là gì?
. Lấy dẫn chhứng để chứng minh
 c. Kết bài:
. Khẳng định giá trị và ý nghĩa cao quý của việc ăn quả nhớ kẻ trồng cây , uống nước nhớ nguyồn
3. Viết bài:
. Viết đoạn mở bài, kết bài cho đề văn trên
. Viết một đoạn cho phần thân bài 
4. Sữa chữa đoạn văn:
5. Hướng dẫn học ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van7 (2).doc