I. MỤC TIÊU:
1. KIẾN THỨC :
_ GIÚP HS HIỂU ĐƯỢC GIÁ TRỊ CỦA ĐOẠN VĂN TRONG VIỆC KHẮC HỌA SẮC NÉT HAI NHÂN VẬT LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU VỚI HAI TÍNH CÁCH ĐẠI DIỆN CHO HAI LỰC LƯỢNG XÃ HỘI PHI NGHĨA VÀ CHÍNH NGHĨA .THỰC DÂN PHÁP VÀ NHÂN DÂN VIỆT NAM HOÀN TOÀN ĐỐI LẬP VỚI NHAU TRÊN ĐẤT NƯỚC TA THỜI PHÁP THUỘC .
2. THÁI ĐỘ :
_ TRÂN TRỌNG ,YÊU QUÝ NHÀ CHÍ SĨ CÁCH MẠNG LỪNG DANH PHAN BỘI CHÂU CĂM NGHÉT BỘ MẶT XẢO TRÁ ,BỊP BỢM NHÀ CẦM QUYỀN .
3. KỸ NĂNG :
_ TÓM TẮT TRUYỆN,KỂ CHUYỆN , PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG QUÁ TRÌNH SO SÁNH,ĐỐI LẬP.
II. CHUẨN BỊ :
* THẦY : TÌM HIỂU CUỘC ĐỜI PHAN BỘI CHÂU ,TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ,SỰ KIỆN 1913 BỊ THỰC DÂN PHÁP KẾT ÁN , HÌNH ẢNH ĐỐI LẬP GIỮA PHAN BỘI CHÂU VÀ VAREN .
* TRÒ : ĐỌC VĂN BẢN – KỂ TÓM TẮT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK .
Tuần 29 Tiết 109 – 110 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : _ Giúp hs hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật là Varen và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa .Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập với nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc . 2. Thái độ : _ Trân trọng ,yêu quý nhà chí sĩ cách mạng lừng danh Phan Bội Châu căm nghét bộ mặt xảo trá ,bịp bợm nhà cầm quyền . 3. Kỹ năng : _ Tóm tắt truyện,kể chuyện , phân tích nhân vật trong quá trình so sánh,đối lập. II. Chuẩn bị : * Thầy : Tìm hiểu cuộc đời Phan Bội Châu ,tìm hiểu về lịch sử ,sự kiện 1913 bị thực dân Pháp kết án , hình ảnh đối lập giữa Phan Bội Châu và Varen . * Trò : Đọc văn bản – kể tóm tắt và trả lời câu hỏi sgk . III. Các bước lên lớp : 1. Ồn định lớp : 2.Kiểm tra bài : _ Hai hình ảnh tương phản trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay “ được diễn tả như thế nào về nội dung và nghệ thuật . 3. Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: GV cho HS đọc chú thích. ? Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm? GV hướng dẫn HS đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. ? Theo em, đây là tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? ? Giải thích ý nghĩa cụm từ những trò lố. Nhan đề có tác dụng gì đối với người đọc? ? Vậy mục đích của tiểu phẩm này là gì? ? Nhân vật trung tâm của truyện ngắn này là ai? GV cho HS đọc “Do sức ép của công luận Phan Bội Châu vẫn bị giam trong tù”. ? Va-ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu? ? Thực chất của lời hứa đó là gì? ? Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “giả thử cứ cho rằng [] sẽ “chăm sóc” vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thực chất lời hứa của Va-ren? ? Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu. Em hãy chỉ ra số lượng lời văn dành cho hai nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách của từng nhân vật? ? Lời lẽ của Va-ren mang hình thức ngôn ngữ gì? ? Qua ngôn ngữ gần như độc thoại của Va-ren, động cơ, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào? ? Phan Bôi Châu đã có cách ứng xử với Va-ren như thế nào? Qua hình thức ứng xử đó, thái độ, tính cách của Phan Bôi Châu được bộc lộ ra sao? ? Riêng lời bình của tác giả trước hiện tượng Phan Bội Châu im lặng, dửng dưng đã thể hiện giọng điệu như thế nào và điều đó có ý nghĩa gì? GV lấy câu hỏi 4 SGK/94. GV cho HS đọc đoạn TB. ? Cho biết giá trị của lời TB này là gì? Có điều gì thú vị trong sự phối hợp giữa lời kết và lời TB? ? Qua phân tích, em hãy cho biết tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phân Bội Châu như thế nào? => Đây là truyện ngắn, hình thức có vẻ như một bài kí sự nhưng thực tế là một câu chuyện hư cấu. Truyện viết tước khi Va-ren sang nhận chức Toàn quyền Đông Dương và thực tế sau khi y sang Đông Dương cũng không có chuyện gặp Phan Bội Châu ở Hoả Lò, Hà Nội. => Những trò lố có nghĩa là những trò hề nhảm nhí, tồi tệ mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên, lố bịch và tức cười. Nhan đề phụ Va-ren và Phan Bội Châu muốn hé trước người đọc đây là trò cuối cùng và hấp dẫn mà Va-ren kiêm cả mấy vai: biên kịch, đạo diễn và kép chính. => Mục đích của tiểu phẩm này là : + Vạch rõ chủ trương bịp bợm của nhà cầm quyền Pháp. + Góp một tiếng nói vào phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu. + Ca ngợi nhà yêu nước, nhà cách mạng, vị anh hùng dân tộc Phan Bội Châu. => Va –ren. => Hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước khi sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. => Thực chất lời hứa đó là một trò lố. => Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi mang tính chất nghi ngờ của tác giả đã thể hiện : Va-ren vẫn là Va-ren, một tên đứng đầu trong việc cai trị Đông Dương; còn Phan Bội Châu vẫn là người cách mạng bị cầm tù. => Tác giả đã dành số lượng từ ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần thuật để khắc hoạ tính cách của Va-ren. Còn Phan Bội Châu, tác giả dùng sự im lặng làm phương thức đối lập. -> Đây là bút pháp, một cách viết vừa tả vừa gợi, rất thâm thuý, sinh động, lí thú. => Hình thức đối thoại đơn phương, gần như độc thoại, tự nói một mình, vì Phan Bội Châu không hề nói lại điều gì. => Thể hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bịp bợm một cách rất trắng trợn của Va-ren. => Dùng hình thức im lặng, phớt lờ, coi như không có Va-ren trước mặt. Qua đó bộc lộ thái độ khinh bỉ và bản lỉnh kiên cường trước kẻ thù. => Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai, góp phần làm rõ thêm thái độ, tính cách của Phan Bội Châu. => Việc thêm đoạn kết để nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù. => Nếu lời kết ở trên Phan Bội Châu chỉ im lặng, dửng dưng thì chưa đủ, còn phải nhổ vào mặt nó. => Cách dẫn chuyện như thế thật là hóm, thật thú vị và quan trọng là làm tăng thêm ý nghĩa của vấn đề. I. Tìm hiểu chú thích : 1. Tác giả : - Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Ch1i Minh. 2. Tác phẩm : - Trích từ tờ báo Người cùng khổ, tác phẩm viết ngay sau khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc. II. Tìm hiểu văn bản. 1/. Nhân vật Va-ren. - Y hứa nửa chính thức chăm sóc vụ Phan Bội Châu trước khi sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. => Thủ đoạn xảo trá và tính chất cơ hội của nhà chính khách. 2/. Phan Bội Châu. - Hình thức : im lặng, dửng dưng trước mặt Va-ren. => Thái độ khinh bỉ và bản lỉnh kiên cường trước kẻ thù. - Phan Bội châu nhổ vào mặt Va-ren. III. (GHI NHỚ SGK/95) 4/. Củng cố ? Giải thích cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm? => Những trò hài hước, bịp bợm, lố bịch, vô duyên. ? Em hãy nhận xét tính cách của Va- ren và Phan Bội Châu? => Va-ren: gian trá, lố bịch. Phan Bội Châu : kiên cường, bất khuất tiêu biểu cho khí phách dân tộc. 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu – Luyện tập (tt) + Xem trước những yêu cầu trong SGK/96-97. Tuần : 29 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ Tiết : 109 + 110 VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : _ Giúp hs hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc họa sắc nét hai nhân vật là Varen và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội phi nghĩa và chính nghĩa .Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập với nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc . 2. Thái độ : _ Trân trọng ,yêu quý nhà chí sĩ cách mạng lừng danh Phan Bội Châu căm nghét bộ mặt xảo trá ,bịp bợm nhà cầm quyền . 3. Kỹ năng : _ Tóm tắt truyện,kể chuyện , phân tích nhân vật trong quá trình so sánh,đối lập. II. Chuẩn bị : * Thầy : Tìm hiểu cuộc đời Phan Bội Châu ,tìm hiểu về lịch sử ,sự kiện 1913 bị thực dân Pháp kết án , hình ảnh đối lập giữa Phan Bội Châu và Varen . * Trò : Đọc văn bản – kể tóm tắt và trả lời câu hỏi sgk . III. Các bước lên lớp : 1. Ồn định lớp : 2.Kiểm tra bài : _ Hai hình ảnh tương phản trong truyện ngắn “Sống chết mặc bay “ được diễn tả như thế nào về nội dung và nghệ thuật . 3. Bài mới : * Giới thiệu bài mới : “Những trò lố hay là Va-ern và Phan Bội Châu “ ra đời từ một hiện tượng lịch sử, nhà CM PBC sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến 1925 thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về sử tù chung thân, cả nước đấu tranh đòi thả bọn giặc phải lập ra ân xá ! Va-ren vốn là Đảng viên xã hội Pháp được cử sang Việt Nam giữ chức quan toàn quyền Đông dương hứa chăm sóc cụ Phan Bội Châu ® ngay lập tức Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm này. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Đọc tìm hiểu chú thích. - HS đọc phần ghi chú SGK/92 ? Trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Ái Quốc ? Gv Giới thiệu thêm ? Hoàn cảnh ra đời tác phẩm ? GV giảng – ghi bảng ? Em hiểu biết gì về nhân vật Phan Bội Châu và nhân vật Va-ren ? - Cho HS tìm hiểu chú thích để hiểu một số từ laiï khó hiểu (SGK/93) Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. Gv đọc mẫu Gv giải thích những từ khó trong văn bản. ? Em hãy tóm tắt truyện đầy đủ, ngắn gọn ? - HS tóm tắt . ? Em hãy nhận xét xem bạn tóm tắt như thế đã đúng chưa ? Gv tóm tắt lại. ? Bài văn chia làm mấy đoạn ? ND từng đoạn? ? Hãy nhận xét xem bạn chia như vậy đã đúng chưa ? Hoạt động 3 ? Những nhân vật được khắc hoạ trong tác phẩm là ai ? Họ được giới thiệu như thế nào ? ? Varen hứa về việc gì ? Thực chất lời hứa đó là gì ? ? Cụm tự “Nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “Giả thử cứ cho rằng” sẽ chăm sóc vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao“ có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ lời hứa của hắn ? - GV giảng thêm về thái độ của Varen trước sự tiếp đón của triều đình Việt Nam ® thấy rõ giá trị lời hứa của Varen. * HS đọc Đ2 SGL/90-91 - Trong cuộc gặp Varen và Phan Bội Châu trong xà lim đã thể hiện một sự tương phản, đối lập cực độ giữ 2 nhân vật – vậy sự tương phản đó như thế nào ta tiếp tục chứng minh bằng các chi tiết ? Khối lượng lời văn dành cho việc khắc họa tính cách từng nhân vật nhiều như thế nào ? Sự ít nhiều đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì ? ? Phan Bội Châu đã ứng xử ntn với Varen ? ? Lời lẻ ngôn từ của Varen hình thức phân ngữ gì ? ? Qua các lời lẽ đó động cớ, tính cách, bản chất của hắn được bộc lộ ntn ? ? Phan ... iếng Việt có một bước phát triển, một số phận mới. ® 1 cụm c-v làm thành phần chủ ngữ và 1 cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ “khiến” a) Anh em / hòa thuận // khiến hai thần / vui vầy. ® 1 cụm c-v làm CN, 1 cụm c-v làm phụ ngữ cho đi “khiến” b) Đây là cảnh một rừng thông // ngày ngày biết bao nhiêu người / qua lại. ® Cụm c-v làm định ngữ. c) Hàng loạt vở kịch / ra đời // đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. ® Cụm c-v làm thành phần chủ ngữ. a) Sự năng nổ học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên ® Lan/năng nổ học tập//khiến mọi người ngạc nhiên. b) Việc làm của anh ấy rất đáng khen. ® Anh ấy/ làm việc // rất đáng khen. c) Bìa quyển sách này rất đẹp. ® Quyển sách này // bìa rất đẹp. Bài 2 : a) Mọi người chấp hành luật lệ giao thông ® Luật lệ giao thông // được mọi người c v c’ / chấp hành v’ Cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ “được”(bổ ngữ) b) Tôi đã đọc bài thơ đó. ® Bài thơ đó tôi / đã học DT c v Cụm c-v làm phụ ngữ cho danh từ (định ngữ) 3. Viết đoạn văn : Chia nhóm viết HS tự viết ® GV nhận xét. I. Nội dung kiến thức : 1 – Khái niệm : Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là : - Dùng từ có kết cấu giống câu đơn bình thường để làm thành phần của câu hoặc của cụm từ. 2 – Các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu : a) Cụm c-v làm thành phần câu : - Cụm c-v làm chủ ngữ. - Cụm c-v làm vị ngữ. b) Cụm c-v làm thành phần phụ của từ : - Cụm c-v làm phụ ngữ của danh từ. ® (cụm c-v làm định ngữ). - Cụm c-v làm phụ ngữ của động từ, tính từ. ® (cụm c-v làm bổ ngữ). II. Luyện tập : A – Bài tập SGK : Bài 1/96 : Tìm cụm c-v làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. Cho biết cụm c-v làm thành phần gì trong câu ? a) Khí hậu ta ấm áp // cho phép ta / ĐT c quanh năm v trồng trọt thu hoạch bốn mùa ® cụm c-v làm phụ ngữ (bổ ngữ) b) Có kẻ // nói từ khi các ca sĩ / ca tụng c v PT c v mới đẹp; Từ khi, có x / nghe mới hay DT c’ v’ c) Thật đáng tiếc, khi chúng ta // thấy những tục lệ tốt đẹp ấy / mất dần bắt chước người ngoài. ® Cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ. Bài 2/97 : a) Chúng em học giỏi // làm cha mẹ thầy cô c v c’ //vui lòng v’ ® cụm c-v làm thành phần chủ ngữ. b) Nhà văn Hoài Thanh//khẳng định c v rằng cái đẹp/ là cái có ích c’ ® cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ. c) Cách mạng tháng tám / thành công // đã khiến tiếng Việt có một bước phát triển, một số phận mới. ® 1 cụm c-v làm thành phần chủ ngữ và 1 cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ “khiến” Bài 3/97 : a) Anh em / hòa thuận // khiến hai thần / vui vầy. ® 1 cụm c-v làm CN, 1 cụm c-v làm phụ ngữ cho đi “khiến” b) Đây là cảnh một rừng thông // ngày ngày biết bao nhiêu người / qua lại. ® Cụm c-v làm định ngữ. c) Hàng loạt vở kịch / ra đời // đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. ® Cụm c-v làm thành phần chủ ngữ. B. Bài tập bổ sung : Bài 1 : a) Sự năng nổ học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên ® Lan/năng nổ học tập//khiến mọi người ngạc nhiên. b) Việc làm của anh ấy rất đáng khen. ® Anh ấy/ làm việc // rất đáng khen. c) Bìa quyển sách này rất đẹp. ® Quyển sách này // bìa rất đẹp. Bài 2 : a) Mọi người chấp hành luật lệ giao thông ® Luật lệ giao thông // được mọi c v người / chấp hành c’ v’ Cụm c-v làm phụ ngữ cho động từ “được”(bổ ngữ) b) Tôi đã đọc bài thơ đó. ® Bài thơ đó tôi / đã học DT c v Cụm c-v làm phụ ngữ cho danh từ (định ngữ) 3. Viết đoạn văn : Chia nhóm viết HS tự viết ® GV nhận xét. 4. Củng cố : - Vừa luyện tập vừa củng cố. 5. Dặn dò : - Làm lại BT 1,2,3 phần bổ sung. - Chuẩn bị “Luyện nói cho bài văn giải thích” Bài tập SGK/98 Tiết :112 LUYỆN NÓI BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : _ Nắm vững và thành thạo các kỹ năng làm bài văn, lập luận giải thích , đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan . _ Biết trình bày miệng một vấn đề xã hội ( Hoặc văn học ) để thông qua đó tập nói năng một cách mạnh dạn ,tự nhiên ,trôi chảy . 2. Thái độ : _ Bình tĩnh, mạnh dạn tự nhiên trong luyện nói . 3. Kỹ năng : _ Nói trong nhóm, trước lớp, trước giáo viên . _ Nghe và nhận xét người khác nói . II. Chuẩn bị : * Thầy : Kiến thức tổng hợp về văn giải thích + đề văn mẫu , sữa chữa h strong khi nói . * Trò : Chuẩn bị sẵn đề làm theo sgk + tập nói trước lớp . III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Lập dàn ý - HS nêu vấn đề - Chia nhóm lập dàn ý. - GV làm dàn ý. ? Mới bài em làm như thế nào ? ? Yêu cầu của phần thân bài ? ? Hãy giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng nêu nghĩa sâu ? ? Tiếp theo phần thân bài em làm việc gì ? Nêu cụ thể ? ? Phần còn lại trong thân bài em làm gì ? ? Nêu kết bài ? Hoạt động 2 : GV chia nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm lên nói từng phần. - Cả lớp nhận xét. - GV nx ® sửa bài. Mở bài : - Lòng kiên trì là yếu tố quan trọng trong cuộc sống. - Dẫn câu tục ngữ “có công mài sắt có ngày nên kim” - Nghĩa đen : Kiên trì mãi mãi ® thành cây kim hữu dụng - Nghĩa bóng : Chúng ta kiên trì chịu khó làm việc gì không quản ngại khó khăn ắt sản xuất thành công. ® ý chí và lòng kiên trì rất quan trong Vì sao có công mài sắc có ngày nên kim ? - Tất cả mọi thành quả không tự nhiên mà có, mà đều qua quá trình lao động khổ luyện. - Có lòng kiên trì giúp ta vượt qua mọi khó khăn trở ngại. - Không có việc gì thành công nếu không có lòng kiên trì vượt khó. - Có lòng kiên trì rèn luyện ® có nghị lực sẽ đạp bẫy được mọi chông gai Hiểu được câu tục ngữ ấy chúng ta phải làm gì ? - Phải rèn luyện ý chí, nghị lực của mình. - Phải có tinh thần học hỏi, chăm chỉ. - Phải phân biệt rèn luyện và khổ luyện. 3/ Kết bài : - Câu tục ngữ là bài học quý – phải phát huy - Liên hệ bản thân. Đề : Trường em có tổ chức 1 cuộc thi giải thích câu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích 2 câu tục ngữ em tâm đắc nhất ? I. Lập dàn ý : 1/ Mở bài : - 2/ Thân bài : 3/ Kết bài : - Câu tục ngữ là bài học quý – phải phát huy - Liên hệ bản thân. II. Luyện nói : 1/ Nói từng phần : 1- Mở bài : Tổ 1. 2- Thân bài : ý 1 : Tổ 1 ý 2 : Tổ 2 ý 3 : Tổ 3 3- Kết bài : Tổ 4. 2/ Nói toàn bài : Gọi 1 HS giỏi nhất nói toàn bài. 4. Củng cố - Dặn dò _ Về học lại chương giải thích để biết cách làm bài , phương pháp làm bài cho tốt hơn . _ Xem văn bản hành chính . Kí duyệt Ngày 30 tháng 03 năm 2009 Lê Thị Xoan Tuần : 28 C. LUYỆN NÓI : BÀI BĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ Tiết : 112 I. Mục đích cần đạt : Giúp HS - Nắm vững hơn và vận dụng thành thạo các kỹ năng làm bài văn lập luận giải thích, đồng thời củng cố những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập. - Biết trình bày miệng về 1 vấn đề XH hoặc văn học để thông qua đó tập nói mạnh dạn tự nhiên trôi chảy. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là cụm c-v để mở rộng câu ? Các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu ? Kiểm tra vở bài tập ? - nêu các bước làm bài văn giải thích ? Kiểm tra bài tập. 3 Bài mới : Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1 : Lập dàn ý - HS nêu vấn đề - Chia nhóm lập dàn ý. - GV làm dàn ý. Đề : Trường em có tổ chức 1 cuộc thi giải thích câu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích 2 câu tục ngữ em tâm đắc nhất ? ? Mới bài em làm như thế nào ? I. LẬP DÀN Ý : Giải thích câu tục ngữ. 1/ Mở bài : - Lòng kiên trì là yếu tố quan trọng trong cuộc sống. - Dẫn câu tục ngữ “có công mài sắt có ngày nên kim” ? Yêu cầu của phần thân bài ? ? Hãy giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng nêu nghĩa sâu ? 2/ Thân bài : a) Giải thích ngắn : - Nghĩa đen : Kiên trì mãi mãi ® thành cây kim hữu dụng - Nghĩa bóng : Chúng ta kiên trì chịu khó làm việc gì không quản ngại khó khăn ắt sản xuất thành công. ® ý chí và lòng kiên trì rất quan trong. ? Tiếp theo phần thân bài em làm việc gì ? Nêu cụ thể ? b) Vì sao có công mài sắc có ngày nên kim ? - Tất cả mọi thành quả không tự nhiên mà có, mà đều qua quá trình lao động khổ luyện. - Có lòng kiên trì giúp ta vượt qua mọi khó khăn trở ngại. - Không có việc gì thành công nếu không có lòng kiên trì vượt khó. - Có lòng kiên trì rèn luyện ® có nghị lực sẽ đạp bẫy được mọi chông gai ? Phần còn lại trong thân bài em làm gì ? c) Hiểu được câu tục ngữ ấy chúng ta phải làm gì ? - Phải rèn luyện ý chí, nghị lực của mình. - Phải có tinh thần học hỏi, chăm chỉ. - Phải phân biệt rèn luyện và khổ luyện. ? Nêu kết bài ? 3/ Kết bài : - Câu tục ngữ là bài học quý – phải phát huy - Liên hệ bản thân. Hoạt động 2 : Luyện nói GV chia nhóm hoạt động. - Đại diện nhóm lên nói từng phần. - Cả lớp nhận xét. - GV nc ® sửa bài. II. Luyện nói : 1/ Nói từng phần : 1- Mở bài : Tổ 1. 2- Thân bài : ý 1 : Tổ 1 ý 2 : Tổ 2 ý 3 : Tổ 3 3- Kết bài : Tổ 4. 2/ Nói toàn bài : Gọi 1 HS giỏi nhất nói toàn bài. 4. Củng cố : Nhắc lại 4 bước làm 1 bài văn giải thích. 5. Dặn dò : - Xem lại phương pháp làm bài văn giải thích. - Làm bài viết ở nhà : Đề : Hãy giải thích câu nói của M.xim gooz ki “Sách mở rộng trước mắt ta một chân trời mới” - Chuẩn bị bài mới “Ca Huế trên sông Hương”
Tài liệu đính kèm: