Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 114: Liệt kê

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 114: Liệt kê

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:

- HIỂU ĐƯỢC THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ, TÁC DỤNG CỦA PHÉP LIỆT KÊ.

- PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC KIỂU LIỆT KÊ.

- BIẾT VẬN DỤNG PHÉP LIỆT KÊ TRONG NÓI VÀ VIẾT.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BẢNG PHỤ

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. ỔN ĐỊNH

 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ

 3/. BÀI MỚI

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 114: Liệt kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/03/2006
Tuần 29 – Tiết 114
LIỆT KÊ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
- Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê.
- Phân biệt được các kiểu liệt kê.
- Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1/. Ổn định
	2/. Kiểm tra bài cũ
	3/. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I trong SGK/104.
? Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận trong câu in đậm?
? Nêu tác dụng của cách diễn đạt trên?
GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK/105.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu liệt kê.
? Nhận xét về cấu tạo phép liệt kê trong các VD trên?
? Nhận xét ý nghĩa của phép liệt kê?
? Rút ra kết luận về các kiểu liệt kê?
=> Cấu tạo: có mô hình cú pháp tương tự nhau.
- Về ý nghĩa: cùng miêu tả những sự vật xa xỉ, đắt tiền.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh thói hưởng lạc, ích kỉ và thói vô trách nhiệm của tên quan huyện.
=> a/. Liệt kê theo trình tự sự việc.
b/. Liệt kê theo từng cặp quan hệ đi đôi.
=> Câu a: có thể thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê (tre, nứa, mai, vầu) mà lôgic ý nghĩa không ảnh hưởng.
Câu b: Không thể thay đổi thứ tự vì các bộ phận liệt kê có sự tăng tiến.
=> Về cấu tạo: có 2 kiểu liệt kê (theo cặp và không theo cặp)
Về ý nghĩa : có 2 kiểu liệt kê (tăng tiến và không tăng tiến)
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ.
VD: SGK/104
Cấu tạo:
- bát yến hấp đường phèn 
- tráp đồi mồi chữ nhật để mở 
- nào ống thuốc bạc 
- nào dao chuôi ngà 
Ý nghĩa: cùng miêu tả những sự vật xa xỉ, đắt tiền.
Tác dụng: Nhấn mạnh thói
hưởng lạc, ích kỉ và thói vô trách nhiệm của tên quan huyện.
* GHI NHỚ (SGK/105)
II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ
Cấu tạo:
a/. Liệt kê không theo từng cặp.
b/. Liệt kê theo từng cặp.
Kiểu liệt kê
a/. Có thể thay đổi trật tự.
b/. Không thể thay đổi vì các hiện tượng liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến.
* GHI NHỚ (SGK/105)
	4/. Củng cố
	? Thế nào là phép liệt kê?
	? Nêu các kiểu liệt kê?
LUYỆN TẬP
BT1/106: Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê:
	Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
BT2/106: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau:
	a/. , dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe  Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập.
	b/. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
	5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Tìm hiểu chung về văn bản hành chính”
	? Thế nào là văn bản hành chính?
	? HS xem các văn bản trong SGK/107-108-109.
	? HS soạn câu hỏi SGK/110

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET114.doc