Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

I. MỤC TIÊU :

 1. KIẾN THỨC :

 _ BIẾT ĐƯỢC CÔNG DỤNG CỦA DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY .

 2. KỸ NĂNG :

 _ BIẾT DÙNG DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY KHI VIẾT .

 3. THÁI ĐỘ :

 _ CÓ Ý THỨC DÙNG HAI LOẠI DẤU NÀY CÓ HIỆU QUẢ .

II. CHUẨN BỊ :

 * THẦY : KHÁI QUÁT VỀ DẤU CÂU ,KÍ HIỆU DÙNG TRONG VĂN BẢN

 * TRÒ : PHÂN BIỆT CÔNG DỤNG CỦA HAI LOẠI DẤU CÂU NÀY .

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. ỔN ĐỊNH LỚP :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
	_ Biết được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .
 2. Kỹ năng :
	_ Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết .
 3. Thái độ :
	_ Có ý thức dùng hai loại dấu này có hiệu quả .
II. Chuẩn bị :
 * Thầy : Khái quát về dấu câu ,kí hiệu dùng trong văn bản 
 * Trò : Phân biệt công dụng của hai loại dấu câu này .
III.Các bước lên lớp :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài :
? Liệt kê là gì?
=> Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
? Xét về cấu tạo, liệt kê có mấy kiểu? Kể ra?
=> Có 2 kiểu: Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp.
? Xét về ý nghĩa, liệt kê có mấy kiểu? Kể ra?
=> Có 2 kiểu : Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
	3/. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm công dụng của dấu chấm lửng.
? Trong các câu trên, dấu chấm lửng dùng để làm gì?
? Em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng?
Hoạt động 2: Tìm công dụng của dấu chấm phẩy.
? Trong các câu sau, dấu chấm phẩy dùng để làm gì?
? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?
=> a/. Tỏ ý còn nhiều anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
b/. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói do quá mệt và hoảng sợ.
c/. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của bưu thiếp.
=> HS đọc Ghi nhớ SGK/122.
=> a/. Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế một câu ghép.
b/. Ngăn cách bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.
=> Trường hợp này không nên thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy.
I. Dấu chấm lửng
VD:
a/. Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
b/. Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói do quá mệt và hoảng sợ.
c/. Làm giãm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của bưu thiếp.
* Ghi nhớ sgk/122.
II. Dấu chấm lửng
VD:
a/. Dùng đề đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
b/. Ngăn cách bộ phận liệt kê phức tạp.
* Ghi nhớ sgk/122
III. LUYỆN TẬP
BT1/123: 
a/. – Dạ, bẩm  => Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng.
b/. Biểu thị câu nói bị bỏ dở.
c/. Biểu thị phần liệt kê không viết ra.
BT2/123:
a/. Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép.
b/. c/. Tương tự.
	4/. Dặn dò:
	Học bài và soạn bài mới : “Văn bản đề nghị”
	+ Xem trước văn bản.
	+ Tìm hiểu trả lời các câu hỏi trong SGK/125.
	+ Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị?
DẤU CHẤM LỬNG – 
DẤU CHẤM PHẨY
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
	_ Biết được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .
 2. Kỹ năng :
	_ Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết .
 3. Thái độ :
	_ Có ý thức dùng hai loại dấu này có hiệu quả .
II. CHUẨN BỊ :
 * Thầy : Khái quát về dấu câu ,kí hiệu dùng trong văn bản 
 * Trò : Phân biệt công dụng của hai loại dấu câu này .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài :
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1
Khởi động
_ Thế nào là phép liệt kê ? Cho ví dụ ? Vẽ sơ đồ phân loại lệt kê ?
_ Gọi hs đọc ví dụ và gv ghi ví dụ lên bảng . Em hãy chỉ ra phép liệt kê ở ví dụ a
_ Gọi hs đọc ví dụ sgk
_ Vậy dấu chấm lửng ở câu a có tác dụng gì ?
_ Ở câu b lời nói của người dân quê ở đây ntn ?
_ Nhịp điệu câu văn có dùng .nhanh chậm .
_ Ở câu c cho ta thấy dung lượng cuốn tiểu thuyết ntn ?
_Viết ở bưu thiếp ( bưu thiếp nhỏ hay lớn ) .
_ Vậy tác dụng của dấu chấm lửng ở đây là gì ? 
_ Hs đọc ví dụ a 
+ Chỉ ra các vế câu , vậy dấu chấm phẩy dùng để làm gì ?
_ Ví dụ b : Chỉ phép liệt kê ở đây ?Vây dấu ; dùng để làm gì ?
_ Có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không?
_ Hs đọc ví dụ 
_Phép lk tên các vị anh hùng
_ Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa được liệt kê hết.
_Lời nói bị ngắt do quá meat và hoảng .
_ Cuốn tiểu thuyết dung lượng nhiều 
_ Bưu thiếp quá nhỏ so với dung lượng trên .
_ Tạo sự bất ngờ 
_ Gồm 2 vế câu 
+ Đánh dấu 2 vế trong 1 câu ghép .
_ Ngăn cách bộ phận trong phép liệt kê .
_ Không được vì : 
+ Dấu phẩy: Ngăn cách các bộ phận đồng ? trong bộ phận liên kết .
+ Dấu chấm phẩy : Phân ? các bộ phận liên kết cùng phép liên kết chính .
I.Dấu chấm :
1. Dấu chấm lửng: Dấu chấm lửng dùng để : Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê .Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dỡ hay nag65p ngừng,ngắt quãng.
_Làm giãm nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị ,nội dung bất ngờ hay hài hước ,châm biếm .
II. Dấu Chấm Phẩy: Dấu chấm phẩy dùng để : Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp .
_ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp .
Hoạt động 2 
Luyện tập
1. Dấu chấm phẩy dùng để làm gì ?
	a). Biểu thị lời nói bị ngắt ngữ ,đứt quãng do sợ hãi,lúng túng .
	b). Biểu thị câu nói bị bỏ dở.
	c). Biểu sự liệt kê chưa đầy đủ .
2. Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp (a,b,c) .
4. Củng cố – Dặn dò :
	_ Học bài – làm bài tập 
	_ Chuẩn bị : “ Dấu Gạch Ngang”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET119.doc