I. MỤC TIÊU :
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC :
NẮM ĐƯỢC NHAN ĐỀ CÁC TÁC PHẨM TRONG HỆ THỐNG VĂN BẢN, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỪNG CỤM BÀI, NHỮNG GIỚI THUYẾT VỀ VĂN CHƯƠNG, VỀ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI CỦA CÁC VĂN BẢN, VỀ SỰ GIÀU ĐẸP TIẾNG VIỆT THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 7.
II . CHUẨN BỊ :
GV : THAM KHẢO TÀI LIỆU.
HS : SOẠN BÀI THEO CÂU HỎI SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ
? PHÂN TÍCH TÂM TRẠNG CỦA THỊ KÍNH TRƯỚC KHI RỜI KHỎI NHÀ SÙNG BÀ?
? VIỆC THỊ KÍNH QUYẾT ĐI TU HÀNH CÓ Ý NGHĨA GÌ?
Tuần 33 – Tiết 121 ÔN TẬP VĂN HỌC I. Mục tiêu : Qua tiết học, HS cần tiếp thu được : Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp tiếng Việt thuộc Chương trình Ngữ văn lớp 7. II . Chuẩn bị : Gv : Tham khảo tài liệu. Hs : Soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Các bước lên lớp : 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ ? Phân tích tâm trạng của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà? ? Việc Thị Kính quyết đi tu hành có ý nghĩa gì? 3/. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: GV yêu cầu HS xem lại hệ thống câu hỏi yêu cầu trong SGK/127-128-129. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS phát biểu yêu cầu đạt được trong tiết ôn tập. ? Em hãy ghi theo trí nhớ tất cả nhan đề các văn bản đã được học – hiểu trong cả năm học? ? Em hãy định nghĩa một số khái niệm thể loại? ? Các bài ca dao – dân ca thường thể hiện thái độ tình cảm như thế nào? ? Em hãy đọc một bài ca dao em thích? ? Nêu những kinh nghiệm mà nhân dân ta thể hiện qua câu tục ngữ Nghe Thảo luận theo nhóm => Tổng cộng : + HKI : 24 tác phẩm. + HKII : 10 tác phẩm + Cả năm : 34 tác phẩm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. I. Tìm hiểu văn bản. 1/. Khái niệm thể loại văn học và biện pháp nghệ thuật. Khái niệm Định nghĩa Ca dao – dân ca - Thơ ca dân gian : những bài thơ – bài hát trữ tình do quần chúng nhân dân sáng tác, biểu diễn và truyền miệng từ đời này sang đời khác. Tục ngữ Những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt trong đời sống. Thơ trữ tình Thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Thơ trữ tình Trung đại Việt Nam - Đường luật (thất ngôn, ngũ ngôn, bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát, ) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - 7 tiếng /câu ; 4 câu / bài ; 28 tiếng / bài. - Nhịp 4/ 3; 2 / 2 / 3. - Vần : chân (7) , liền (1-2) , cách (2-4), bằng. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - 5 tiếng / câu, 4 câu / bài, 20 tiếng/ bài. - Nhịp 2 /3 hoặc 3 /2. - Có thể gieo vần trắc. Thơ thất ngôn bát cú - 7 tiếng /câu, 8 câu/ bài, 56 tiếng Thơ lục bát - Thể thơ dân tộc bắt nguồn từ ca dao – dân ca. - Nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4; Song thất lục bát - Mỗi khổ 4 câu: 2 câu 7 tiếng tiếp cặp 6-8 (lục bát) - Nhịp ¾ hoặc 3/2/2 Truyện ngắn hiện đại. - Có thể ngắn, rất ngắn, dài, rất dài. 2/. Tình cảm, thái độ trong ca dao – dân ca. -> Nhớ thương , kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, châm biếm, hài hước, dí dỏm, 3/. Những kinh ngiệm của nhân dân thể hiện qua câu tục ngữ: - Kinh nghiệm về thiên nhiên và thời tiết. - Kinh nghiệm về lao động và sản xuất nông nhgiệp. - Kinh nghiệm về con người và xã hội. 4/. Những giá trị tư tưởng, tình cảm thể hiện trong bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc. - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. - Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại quân xâm lược. Thương dân – yêu dân mong dân khỏi khổ, no ấm nhớ quê mong về quê, - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên : đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vĩ, đèo vắng, - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi, 4/. Dặn dò Xem lại câu hỏi 6,7,8,9,10 trong SGK/128-129. Soạn bài mới: “Dấu gạch ngang” + Công dụng của dấu gạch ngang. + Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Em hãy ghi lại tất cả nhan đề văn bản đã học,đọc. 1.Các văn bản đã học và đọc trong năm học. HỌC KÌ I _ Cổng trường mở ra _ Mẹ tơi. _ Cuộc chia tay của những con búp bê. _ Những câu hát tình cảm gia đình. _ Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người. _ Những câu hát than thân. _ Những câu hát châm biếm. _ Sơng núi nước Nam . _ Phị giá về kinh. _ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trơng ra. _ Bài ca Cơn Sơn. _ Sau phút chia li. _ Bánh trơi nước. _ Qua Đèo Ngang. _ Bạn đến chơi nhà. _ Xa ngắm thác núi Lư. _ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. _ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. _ Bài ca nhà tranh bị giĩ thu phá. _ Cảnh khuya. _ Rằm tháng giêng. _ Tiếng gà trưa. _ Một thứ quà của lúa non:cốm. _ Sài Gịn tơi yêu. _ Mùa xuân của tơi. HỌC KÌ II. _ Tục ngữ về thiên nhiên,lao động sản xuất. _ Tục ngữ về con người và xã hội. _ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. _ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. _ Đức tính giản dị của Bác Hồ. _ Ý nghĩa văn chương . _ Sống chết mặc bay. _ Những trị lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu. _ Ca Huế trên sơng Hương . _ Quan Âm Thị Kính. 2. Đọc lại các chú thích để nắm chắc các định nghĩa.? Các định nghĩa. Ca dao dân ca là tấm gương phản ánh đời sống,tâm hồn nhân dân.Nĩ khơng chỉ là tiếng hát yêu thương,tình cảm trong mối quan hệ từng gia đình,quan hệ con người đối với quê hương,đất nước mà cịn là tiếng hát than thở về những cuộc đời khổ cực,đắng cay. Tục ngữ: là những câu nịi dân gian thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân,được nhân dân vận dụng vào đời sống,suy nghĩ và lời ăn tiếng nĩi hàng ngày. Thơ trữ tình: dùng để bày tỏ bộc lộ cảm xúc nhân vật. Thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật: bài thơ gồm 4 câu:mỗi câu 5 chữ. Thơ thất ngơn bát cú: bài thơ gồm 8 câu:mỗi câu 7 chữ. Thơ lục bát : một câu 6 chữ và một câu 8 chữ. Thơ song thất lục bát: 2 câu 7 chữ và một câu 6 chữ,một câu 8 chữ. Phép tương phản và phép tăng cấp. 3.Những tình cảm,thái độ thể hiện trong bài ca dao dân ca là gì? Những tình cảm thể hiện trong bài ca dao dân ca: _ Tình cảm gia đình _ Tình yêu quê hương đất nước con người. Những thái độ thể hiện trong bài ca dao dân ca: _ Thái độ phản kháng,ốn trách tố cáo xã hội phong kiến. _ Thái độ phê phán những cái xấu trong xã hội. 4.Các câu tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm thái độ của nhân dân đối vớí thiên nhiên,lao động sản xuất con người và xã hội như thế nào? Những kinh nghiệm thái độ của nhân dân đối vớí thiên nhiên,lao động sản xuất con người và xã hội. _ Các câu tục ngữ đã học thể hiện những kinh nghiệm về thời tiết,trồng trọt,chăn nuơi,những kinh nghiệm về đời sống. _ Thể hiện thái độ tơn vinh giá trị con người,thái độ đề cao các phẩm chất tốt đẹp. 5.Những giá trị lớn về tư tưởng tình cảm thể hiện trong các bài thơ,đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc là gì? _ Lịng yêu quê hương đầt nước và hào khí chiến thắng,khát vọng thái bình thịnh trị. _ Sự hịa hợp giữa con người và thiên nhiên. _ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa,khát khao hạnh phúc lứa đơi. _ Trân trọng vả đẹp và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam,thương cảm cho thân phận chìm nổi của họ. _ Tình yêu con người và mong mụốn mọi người đều no ấm.
Tài liệu đính kèm: