A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- HIỂU VĂN BIỂU CẢM NẢY SINH LÀ NHU CẦU BIỂU CẢM CỦA CON NGƯỜI.
- BIẾT PHÂN BIỆT BIỂU CẢM TRỰC TIẾP VÀ BIỂU CẢM GIÁN TIẾP NHƯ PHÂN BIỆT CÁC YẾU TỐ ĐÓ TRONG VĂN BẢN.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI SOẠN CỦA HS
3/. BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI MỚI: TRONG ĐỜI SỐNG AI CŨNG CÓ TÌNH CẢM. TÌNH CẢM ĐỐI VỚI VẬT, CẢNH, VỚI MỌI NGƯỜI. TÌNH CẢM CON NGƯỜI RẤT PHỨC TẠP, CỤ THỂ VÀ PHONG PHÚ. KHI CÓ TÌNH CẢM DỒN NÉN KHÔNG ĐƯỢC THÌ NGƯỜI DÙNG THƠ, VĂN BIỂU HIỆN. TA GỌI ĐÓ LÀ THƠ VĂN BIỂU CẢM. VẬY VĂN BIỂU CẢM LÀ LOẠI VĂN NHƯ THẾ NÀO ? TA SẼ TÌM HIỂU QUA TIẾT HỌC HÔM NAY.
Tuần 5 – Tiết 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu văn biểu cảm nảy sinh là nhu cầu biểu cảm của con người.. - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài soạn của HS 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Trong đời sống ai cũng có tình cảm. Tình cảm đối với vật, cảnh, với mọi người. Tình cảm con người rất phức tạp, cụ thể và phong phú. Khi có tình cảm dồn nén không được thì người dùng thơ, văn biểu hiện. Ta gọi đó là thơ văn biểu cảm. Vậy văn biểu cảm là loại văn như thế nào ? Ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu văn biểu cảm. ? Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm ? GV cho HS đọc 2 câu ca dao. ? Mỗi câu ca dao biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì? ? Ví dụ trên sử dụng biểu cảm nào? ? Trong tập làm văn người ta gọi văn gì? HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm. GV cho HS đọc 2 đoạn văn. ? Em hãy nhận xét về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở 2 đoạn văn? => Tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện cho người khác => Nhu cầu. => Bộc lộ nỗi thong thân của người lao động. => Ca dao, bài văn, bài thơ -> phương tiện. -> Văn biểu cảm. => HS đọc GHI NHỚ I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm. 1. Nhu cầu biểu cảm. Tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện cho người khác thì người ta có nhu cầu : Bức thư phương Bài thơ tiện Bài văn 2. Đặc điểm chung của bài văn biểu cảm. - Đoạn văn (1) : Biểu cảm trực tiếp. - Đoạn văn (2) : BIểu cảm gián tiếp. => Tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân dân. * Ghi nhớ : SGK/73 4/. Dặn dò ? Văn biểu cảm là gì? Đặc điểm của văn biểu cảm như thế nào? LUYỆN TẬP BT1/73: So sánh 2 đoạn văn.: a. Đoạn văn miêu tả hoa Hải đường. b. Đoạn văn có biểu cảm, có cảm xúc trước loài hoa nhớ lại quá khứ. 5/. Hướng dẫn chuẩn bị : Bài mới : “Côn sơn ca” và “ Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra.” + Đọc văn bản. + Tham khảo câu hỏi ở mục tìm hiểu bài.
Tài liệu đính kèm: