QUAN HỆ TỪ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- NẮM ĐƯỢC THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ.
- NÂNG CAO KỶ NĂNG SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ KHI ĐẶT CÂU.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BẢNG PHỤ
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. ỔN ĐỊNH
NGÀY :
TIẾT :
LỚP :
SS :
Tuần 7 – Tiết 27 QUAN HỆ TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được thế nào là quan hệ từ. - Nâng cao kỷ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK. D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Ngày : Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Trường hợp nào ta dùng từ Hán Việt? ? Khi lạm dụng từ Hán Việt có tác hại gì? 3/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1:Tìm hiểu thế nào là quan hệ từ. GV cho HS đọc VD SGK. ? Xác định quan hệ từ trong 3 câu? ? Cho biết chức năng liên kết và ý nghĩa của chúng? ? Vậy thế nào là quan hệ từ? HĐ2: Sử dụng quan hệ từ. GV yêu cầu HS đọc VD. ? Trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp nào không bắt buộc phải có? ? Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với quan hệ từ sau? ? Khi nói, viết người ta cần chú ý những trường hợp dùng quan hệ từ và trường hợp nào không dùng quan hệ từ? => a. của -> sở hữu b. như -> so sánh c. Bởi nên -> Nhân quả -> HS đọc Ghi nhớ => Câu có quan hệ từ: b, d, g, h. - Câu không có quan hệ từ : a, c, e, i. I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ? 1/. VD: a/. của -> Sở hữu b/. như -> So sánh c/. Bởi nên -> Nhân quả -> Quan hệ từ 2/. Biểu thị ý nghĩa : sở hữu, so sánh, nhân quả. * Ghi nhớ (SGK/97) II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ. 1/. Trường hợp dùng quan hệ từ : Câu b, d, g, h Trường hợp không dùng quan hệ từ : Câu a, c, e, i 2/. Các cặp quan hệ từ. - Nếu thì - Vì nên - Tuy nhưng - Sở dĩ là vì 3/. Đặt câu : VD: Nếu trời mưa thì đường ướt. VD: Vì học giỏi nên Nam được khen. VD: Tuy nhà xa nhưng Hà luôn đi học đúng giờ. VD: Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ quan. 4/. Dặn dò: ? Thế nào là quan hệ từ? ? Cách sử dụng quan hệ từ? LUYỆN TẬP BT1/98: Tìm quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản “Cổng trường mở ra” - Của : biểu thị quan hệ sở hữu - Còn : so sánh - Mà : Liên kết các cụm từ trong câu. BT2/98: Điền quan hệ từ vào chỗ trống. Lâu lắm với tôi như vậy. Thực ra tôi và nó ăn cơm với nó nhìn tôi với vẻ mặt Nếu tôi lạnh thì nó Tôi vui vẻ và tỏ ý hạnh phúc. BT3/98: Tìm câu đúng và sai a/. Sai g/. Đúng b/. Đúng h/. Sai c/. Sai i/. Đúng d/.Đúng k/. Đúng e/. Sai l/. Đúng 5/. Hướng dẫn chuâne bị: Bài mới : “Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm” ? ?Đọc đề bài trong SGK/99 . ? Chọn đối tượng mình biểu cảm là cây gì? ? Tập làm dàn ý cho đề bài? ? Tập viết đoạn văn biểu cảm?
Tài liệu đính kèm: