A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- CẢM NHẬN TÌNH BẠN ĐẬM ĐÀ, HỒN NHIÊN VÀ DÂN DÃ CỦA NGUYỄN KHUYẾN.
- BƯỚC ĐẦU HIỂU ĐƯỢC THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK.
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ
- ĐỌC BÀI “ QUA ĐÈO NGANG” CHO BIẾT TÂM TRẠNG BÀ HUYỆN THANH QUAN KHI QUA ĐÈO NGANG NHƯ THỀ NÀO?
- NÊU NHẬN XÉT CÙA EM VỀ CẢNH TƯỢNG ĐÈO NGANG QUA SỰ MIÊU TẢ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN?
3/. BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI MỚI: SỐNG Ở ĐỜI AI MÀ KHÔNG CÓ BẠN BÈ THÂN THÍCH, CÓ BẠN CUỘC SỐNG MỚI CÓ Ý NGHĨA VÀ TỐT ĐẸP BIẾT BAO NHIÊU NHẤT LÀ NHỮNG NGƯỜI Ý HỢP TÂM ĐẦU VỚI MÌNH. ĐIỀU NÀY TA SẼ THẤY QUA BÀI : “BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ” CỦA NGUYỄN KHUYẾN.
Tuần 8 – Tiết 30 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Cảm nhận tình bạn đậm đà, hồn nhiên và dân dã của Nguyễn Khuyến. - Bước đầu hiểu được thể thơ thất ngôn bát cú đường luật. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK. D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài “ Qua đèo ngang” cho biết tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo ngang như thề nào? - Nêu nhận xét cùa em về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Sống ở đời ai mà không có bạn bè thân thích, có bạn cuộc sống mới có ý nghĩa và tốt đẹp biết bao nhiêu nhất là những người ý hợp tâm đầu với mình. Điều này ta sẽ thấy qua bài : “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1 : GV đọc bài -> gọi 2 học sinh đọc lại. ? Bài thơ thuộc thể loại nào? ? Em hãy trình bày vài nét về Nguyễn Khuyến? Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản. ? Em hãy cho biết nội dung bài thơ? ? Bài thơ này được cấu trúc như thế nào? ? Em có nhận xét gì qua câu này? GV cho HS đọc 2 câu tiếp. GV: Ở câu 1 đáng lẽ tiếp theo Nguyễn Khuyến tiếp bạn đàng hoàng ân cần, chu đáo. ? Thế nhưng Nguyễn Khuyến tiếp bạn như thế nào? ? Vì sao Nguyễn Khuyến nhắc chợ xa? ? Ở đây có phải Nguyễn Khuyến kể khó, than nghèo với bạn không? ? Vậy ông đã dùng cách nói gì? Mục đích cách nói? GV gọi HS đọc câu cuối. ? .. “ta với ta” là ai? ? Em hãy so sánh 2 cụm từ “ ta với ta” ở 2 bài : “ Qua đèo ngang”, “Bạn đến chơi nhà”? Hoạt động 3 : ? Vây tình bạn ở đây là gì? ? Em nhận xét ngôn ngữ của bài thơ? => Thất ngôn bát cú đường luật. => HS đọc chú thích SGK/104,105. => BaÏn đến chơi nhà. Đó là tình cảm tốt đẹp. => Cho HS đọc câu 1. => Ít gặp nhau (bấy lâu). => Hoàn toàn không có gì kể cả miếng trầu cũng không có. => không -> có các thứ không lấy được. => Nói quá. => Quí bạn hiền. => Nguyễn khuyến và bạn -> tình bạn cao hơn vật chất. => Đậm đà, hồn nhiên, dân dã. I. Tác giả – Tác phẩm. (SGK/104,105) II. Tìm hiểu văn bản. 1./ Giới thiệu sự việc : Đã bấy lâu nay bác tới nhà. 2./ Hoàn cảnh khi bạn đến chơi nhà. - Trẻ .đi vắng, chợ .xa. - Ao sâu nước cả khôn chài cá. - Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà. - .. trầu không có. -> Nói quá, ngôn ngữ bình dị. => Hoàn toàn không có gì tiếp bạn. 3./ Tình bạn bộc lộ. Bác đến chơi đây ta với ta. -> Tình bạn đậm đà hồn nhiên dân dã. III. Tổng kết : Ghi nhớ (SGK/105). 4/. Dặn dò: ? Qua bài thơ, em hãy cho biết ý nghĩa của bài thơ? ? Cho biết nghệ thuật sử dụng trong bài thơ? II. LUYỆN TẬP BT1/106 : Một bên ngôn ngữ bình thường. Một bên ngôn ngữ thôn dã. => Đạt đến độ kết tinh hấp dẫn. 5/.JHướng dẫn chuẩn bị: Bài viết “ Tập làm văn số 2”. Về xem lại cách làm văn bản biểu cảm.
Tài liệu đính kèm: