Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:

 - HIỂU VAI TRÒ YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM VÀ CÓ Ý THỨC VẬN DỤNG CHÚNG.

- NHẬN RÕ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM.

- LUYỆN TẬP VẬN DỤNG YẾU TỐ TRÊN.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2005
Tuần 11 -Tiết 44
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ,MIÊU TẢ 
TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
 - Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng.
- Nhận rõ các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
- Luyện tập vận dụng yếu tố trên. 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định
Ngày
Tiết
Lớp
SS
VM
2/. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập bài soạn của HS.
3/. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Các em đã qua phần Luyện tập văn bản biểu cảm, luyện nói về văn biểu cảm đánh giá sự vật, con người. Nhưng để làm rõ văn biểu cảm chúng ta cần chú ý điều gì? Đây chính là vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm mà hôm nay ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
HĐ1: GV cho HS đọc văn bản “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.
? Nhắc lại bố cục của bài thơ?
? Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả của từng đoạn?
? Như vậy để hiểu hoàn cảnh tác giả dùng phương thức gì?
HĐ2: GV gọi HS đọc đoạn 2.
? Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả?
? Tình cảm có vai trò gì đối với yếu tố tự sự và miêu tả?
GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK/138.
=> 4 phần
=> -Đoạn 1: Tự sự (2 dòng) ; miêu tả (3 dòng)
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm -> Uất ức vì già yếu.
- Đoạn 3: Tự sự kết hợp miêu tả.
* Biểu cảm (hai câu sau)
=> Sự cam phận của nhà thơ.
- Đoạn 4: Biểu cảm
-> Tình cảm cao thượng
=> Tự sự, miêu tả.
=> Tự sự : Bố tất bật  sương đêm.
 Miêu tả : Ngón chân  
=> Tình cảm chất keo gắn các yếu tố tự sự, miêu tả thành một mạch văn nhất quán có tính liên kết.
I. Tìm Hiểu Bài :
 1/ Văn Bản 1:
“ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
- Tháng tám cuộn mất  ta
=> Tự sự
- Tranh bay  bờ
Mảnh cao  treo tót 
Mảnh thấp  quay lộn
=> Miêu tả 
2/ Văn Bản 2:
-> Kết hợp tự sự, miểu tả.
* Ghi nhớ (SGK/138).
LUYỆN TẬP
BT1/134: Đọc diễn cảm 2 phần cuối.
BT2/134: Có ý cho rằng : “Đỗ Phủ không chỉ là nhà thơ vĩ đại mà còn là nhà thơ tiên tri”. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
=> HS suy nghĩ trả lời.
4/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: “Kiểm tra 1 tiết Văn học”
	Xem lại tất cả nội dung, nghệ thuật văn bản đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET44.doc