Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 73 đến tiết 140

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 73 đến tiết 140

 I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm tục ng- Cảm nhận được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

- Biết vận dụng một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên

- Có thái độ trân trọng kho tàng tục ngữ VN

II. Giáo dục kĩ năng sống

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lắng nghe, kĩ năng hợp tác, tư duy.

IIi. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm tư liệu

2. Học sinh: Tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn đọc hiểu văn bản trong SGK, sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề.

 

doc 218 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 73 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 73
Ngày soạn:27- 12- 2010
Ngày giảng:
7A2, 7A3: 29- 12- 2010
7A1: 31- 12- 2010
Văn bản: 
 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
 I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm tục ng- Cảm nhận được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Biết vận dụng một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên
- Có thái độ trân trọng kho tàng tục ngữ VN
II. Giáo dục kĩ năng sống
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lắng nghe, kĩ năng hợp tác, tư duy...
IIi. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm tư liệu
2. Học sinh: Tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn đọc hiểu văn bản trong SGK, sưu tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức: (1 phút )
7A1......................................... 7A2......................................... 7A3........................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút )
- Kiểm tra vở bài soạn
3. Bài mới:
Nội dung cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Thời gian: 1p
Trong kho tàng văn học dân gian VN, ngoài những bài ca dao, dân ca mượt mà đằm thắm thấm đẫm hồn quê VN, còn có một khối lượng đồ sộ những câu tục ngữ. Vậy tục ngữ là gì? Nội dung của tục ngữ thường đề cập đến nội dung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay
Lắng nghe, cảm nhận, suy ngẫm
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
Mục tiêu: HS nắm được sơ lược khái niệm của tục ngữ, nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ
Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
Thời gian: 33 phút
I. Tìm hiểu chung
* Tục ngữ:
- Là thể loại văn học dân gian.
- Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của ND về mọi mặt. (thiên nhiên, LĐSX, con người và XH).
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Tục ngữ về thiên nhiên
Câu 1: Gồm 2 vế + cách nói quá đ nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng 5 và ngày tháng 10
=> Làm nổi bật sự trái ngược giữa đêm và ngày của mùa hè và mùa đông, dễ nói dễ nhớ
 đ Sử dụng thời gian hợp lý với mỗi mùa
Câu 2: - Đêm sao dày báo hiệu ngày hôm sau trời nắng, vắng sao ( ít sao ) thì trời sẽ mưa
 - Trông sao có thể đoán được thời tiết mưa nắng
 - 2 vế đối xứng nhấn mạnh ý
đ Phán đoán thời tiết để chủ động trong lao động, sinh hoạt
Câu 3:
 - Khi chân trời xuất hiện sắc vàng ấy là điềm báo sắp có bão 
- coi giữ nhà cửa
Câu 4:
 - Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ còn có lụt
đ Nhìn kiến đi, đoán lụt 
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
Câu 5: 
- NT: So sánh đất quý hơn vàng
- Đề cao giá trị của đất, phải quý trọng đất, cần sử dụng và khai thác đất có hiệu quả
Câu 6:
- Nuôi cá có lợi nhất rồi đến làm vườn, làm ruộng
- Muốn làm giàu cần đến phát triển thuỷ sản
Câu 7:
 - Nhất nước, thứ hai: phân, ba: chuyên cần, bốn: giống
 - Nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố dễ nói, dễ nhớ
- Nghề trồng lúa phải hội tụ 4 yếu tố. Trong đó yếu tố nước là hàng đầu
Câu 8:
- Nhất thì, nhì thục.
- Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác
- Trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố: thời vụ và đất đai, trong đó yếu tố thời vụ là hàng đầu
GV hướng dẫn học sinh đọc
	- Đọc: to, rõ ràng theo từng câu tục ngữ
	- Chú thích: gọi 1 học sinh đọc phần chú thích sgk
? Tục ngữ là gì?
Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung ý nghĩa của các câu tục ngữ.
? Các câu tục ngữ bao gồm những đề tài gì? 
- Gồm 8 câu được chia thành 2 đề tài: 
+ Tục ngữ về thiên nhiên 1đ 4
 + Tục ngữ về lao động sản xuất 5đ 8
? Nhận xét các vế và cách nói của câu TN1?
? Phép đối xứng giữa hai vế của câu này có tác dụng gì?
? Bài học được rút ra từ câu 1 là gì?
Biết cách sử dụng thời gian trong ngày theo từng mùa sao cho có hiệu quả( làm việc , đi lại... )
? Em hiểu nghĩa của câu TN 2 này ntn?
? Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì?
 ? Nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ này? 
? Cấu tạo 2 vế đối xứng có tác dụng gì?
? Kinh nghiệm đó được áp dụng ntn?
Em hiểu nội dung câu TN là gì?
Kinh nghiệm nào cho thấy điều đó?
? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì?
- Chủ động phòng chống thiên tai, bão lũ....
Câu tục ngữ cho thấy kinh nghiệm gì?
KN dự đoán lũ lụt
? Em hiểu gì về ND câu tục ngữ này?
Tấc: đơn vị đo lường; 1 tấc = 10 thước
 - Tấc đất: mảnh nhỏ; tấc vàng: 1 lượng vàng lớn
đ Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn
K/N nào được đúc kết ở đây?
Chuyển lời câu TN sang tiếng Việt
? Nhất, nhị tam... có ý nghĩa gì?
nhất, nhị, tam: thứ tự lợi ích của nó
Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ 3 làm ruộng
Kinh nghiệm sản xuất ở đây là gì?
Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
? Cách nêu thứ tự đó có tác dụng gì?
? K/n trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì?
? Thì, thục là gì?
- Thì: Thời vụ thích hợp nhất để sản xuất
- Thục: Đất canh tác đã được cày bừa kĩ càng 
? Nội dung của câu TN?
? Kinh nghiệm đúc rút trong câu TN này?
Đọc văn bản
Dựa vào SGK trả lời
Trả lời
Bổ xung
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Trả lời
Bổ xung
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Trả lời
Bổ xung
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung
Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Trả lời
Bổ xung
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung
Hoạt động 3: Tổng kết
Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản
Phương pháp: quy nạp, vấn đáp, thảo luận
Thời gian: 4 phút
IV. Tổng kết
 - Bằng thực tế (quan sát, lao động) có thể đưa ra những nhận xét chính xác 1 số hiện tượng thiên nhiên để chủ động trong lao động sản xuất
 + Am hiểu sâu sắc nghề nông, nhất là chăn nuôi và trông trọt
 + Sẵn sàng truyền bá k/n làm ăn cho mọi người
 - Dễ nhớ, ngắn gọn
 + Thường có 2 vế đối xứng
Thảo luận nhóm
Qua các câu TN chứng tỏ người dân lao động có những khả năng nổi bật nào?
Nhận xét lời lẽ trong các câu TN, nghệ thuật chủ yếu ?
Thảo luận nhóm
Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để làm bài tập
Phương pháp: thực hành
Thời gian: 3 phút
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ 
Đọc thuộc lòng
4. Củng cố ( thời gian 1 phút)
5. Dặn dò: ( Thời gian 1 phút)
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của từng câu tục ngữ
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ cùng chủ đề
* Tự rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 74
Ngày soạn:28- 12- 2010
Ngày giảng:
7A2, 7A3: 29- 12- 2010
7A1: 30- 12- 2010
Chương trình ngữ văn địa phương
ca dao
ở đại từ, phú bình, phú lương, định hoá.
 I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được nội dung và những đặc sắc về nghệ thuật của các bài ca dao ơr Đại từ, Phú Bình
- Cảm nhận được những nét hóm hỉnh nhưng tế nhị, kín đáo trong ngôn ngữ
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu những bài ca dao của địa phương
- Biết phân tích nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao sưu tầm được.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng say mê tìm tòi, khám phá những nét đặc sắc của ca dao địa phương
II. Giáo dục kĩ năng sống
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lắng nghe, kĩ năng hợp tác, tư duy...
IIi. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm tư liệu
2. Học sinh: Tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn đọc hiểu văn bản trong sách Văn học Thái Nguyên, học bài cũ
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức: (1 phút )
7A1......................................... 7A2......................................... 7A3........................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Đoc thuộc lòng hai bài ca dao đã học ở tiết 69
- Kiểm tra vở bài soạn
3. Bài mới:
Nội dung cần đạt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho học sinh
Phương pháp: thuyết trình
Thời gian: 1p
Trong tiết học trước về văn học địa phương, các em đã được tìm hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao ở Định hoá, Phú Lương. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai bài ca dao ở Đại từ, Phú Bình....
Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: HS nắm được sơ lược về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Phương pháp: vấn đáp, nếu và giải quyết vấn đề, thảo luận
Thời gian: 30 phút
Bài 3: 
Bao giờ cho đến tháng tư
Lên đất Đại Từ ăn bát canh mon
Ra đi nhớ vợ cùng con
Về nhà nhớ bát canh mon Đại Từ
Nghệ thuật điệp ngữ nhấn mạnh nỗi nhớ của nhân vật trữ tình. Thể hiện tình yêu đối với đất và người Đại Từ. 
Bài 4: 
Xin chàng bỏ áo em ra
Rồi mai em lại đi qua chốn này
Chốn này Nhã Lộng Cầu Mây
Rồi mai em biết chốn này là đâu
Giới thiệu một vùng quê tươi đẹp, thơ mộng. Qua đó, nhấn mạnh tình cảm của người con gái đối với chàng trai.
Hướng dẫn học sinh đọc:
- Giọng chậm, tình cảm
Gọi học sinh đọc bài ca dao
? Bài ca dao thể hiện tình cảm gì?
- Nỗi nhớ vùng đất Đại Từ cùng với đặc sản của vùng đất này
? Nỗi nhớ đó được thể hiện qua các từ ngữ nào?
Bao giờ cho đến..., nhớ
? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
- Nghệ thuật điệp ngữ
Nhận mạnh nỗi nhớ da diết của nhân vật trữ tình, đồng thời khắc hoạ rõ nét địa danh Đại Từ. ở đây, nhân vật trữ tình không chỉ nhớ Đại Từ, nhớ bát canh mon, mà có thể nhớ người nấu canh...Cách nói tế nhị, hết sức khéo léo của người dân Đại Từ đã làm nên vẻ đẹp của bài ca dao này
Gọi học sinh đọc bài ca dao 4
? Địa danh Nhã Lộng Cầu mây ở địa danh nào?
? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Điệp ngữ vòng( chốn này) điệp ngữ cách quãng ( rồi mai)
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này là gì?
Nhấn mạnh tình cảm của người con gái đối với chàng trai đồng thời nhấn mạnh đến một địa danh đẹp, lãng mạn ở Phú Bình, Thể hiện sự tế nhị, khéo léo trong cách đối đáp của người con gái
Đọc văn bản
Trả lời
Bổ xung
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Lắng nghe
Đọc bài ca dao
Trả lời
Bổ xung
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Hoạt động 3: Tổng kết
Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản
Phương pháp: quy nạp, vấn đáp
Thời gian: 4 phút
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Cả 4 bài ca dao đều sử dụng những biện pháp nghệ thuật quen thuộc của ca ... hửụng
II. Các văn bản được đọc trong SGK
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
- Hai biển hồ
- Không sợ sai lầm
- Không sợ vấp ngã
.....
Yêu cầu học sinh thống kê các văn bản nghị luận đã học
Thống kê tên các văn bản nghị luận đã đọc
thống kê theo yêu cầu
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách đọc cụ thể của từng văn bản, yêu cầu khi đọc văn bản nghị luận
Phương pháp: quy nạp, vấn đáp
Thời gian: 32 phút
III. Hửụựng daón, toồ chửực ủoùc.
1. Yeõu caàu veà caựch ủoùc.
2. Đọc diễn cảm 
* Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta .
- ẹoaùn mụỷ baứi:
+ Hai caõu ủaàu nhaỏn maùnh caực tửứ ngửừ : noàng naứn ủoự laứ gioùng khaỳng ủũnh chaộc nũch. 
+ Caõu 3 : Ngaột ủuựng veỏ caõu traùng ngửừ ( 1, 2 ), cuùm chuỷ – vũ chớnh, ủoùc maùnh daùn, nhanh daàn, nhaỏn ủuựng mửực caực ủoọng tửứ, tớnh tửứ laứm vũ ngửừ, ủũnh ngửừ : soõi noồi, keỏt, maùnh meừ, to lụựn, lửụựt, nhaỏn chỡm taỏt caỷ, ....
+ Caõu 4, 5, 6 : Nghổ giửừa caõu 3 vaứ 4; caõu 4 ủoùc chaọm laùi, raứnh maùch, nhaỏn maùnh tửứ coự, chửựng toỷ; caõu 5 gioùng lieọt keõ; caõu 6 giaỷm cửụứng ủoọ gioùng ủoùc nhoỷ hụn, lửu yự caực ngửừ ủieọp, ủaỷo : Daõn toọc anh huứng vaứ anh huứng daõn toọc.
- ẹoaùn thaõn baứi: gioùng ủoùc caàn lieàn maùch, toỏc ủoọ nhanh hụn moọt chuựt.
+ Caõu : ẹoàng baứo ..... caàn ủoùc chaọm, nhaỏn maùnh : cuừng raỏt xửựng ủaựng, toỷ roừ yự lieõn keỏt vụựi ủoaùn treõn.
+ Caõu : Nhửừng cửỷ chổ cao quyự ủoự .... caàn ủoùc nhaỏn maùnh caực tửứ : Gioỏng nhau, khaực nhau, toỷ roừ yự sụ keỏt, khaựi quaựt.
Chuự yự caực caởp quan heọ tửứ : Tửứ .... ủeỏn, cho ủeỏn.
- ẹoaùn keỏt: Gioùng chaọm vaứ hụi nhoỷ hụn .
+ Ba caõu treõn ủoùc nhaỏn maùnh caực tửứ : Cuừng nhử, nhửng.
+ Hai caõu cuoỏi ủoùc gioùng giaỷng giaỷi, chaọm vaứ khuựt chieỏt, nhaỏn maùnh caực ngửừ : Nghúa laứ phaỷi vaứ caực ủoọng tửứ laứm vũ ngửừ : giaỷi thớch, tuyeõn truyeàn, toồ chửực, laừnh ủaùo, laứm cho....
* Sửù giaứu ủeùp cuỷa tieỏng Vieọt.
Goùng chaọm raừi, ủieàm ủaùm, tỡnh caỷm tửù haứo.
- Hai caõu ủaàu caàn chaọm, nhaỏn maùnh caực tửứ ngửừ : tửù haứo, tin tửụỷng.
- ẹoaùn : Tieỏng Vieọt coự nhửừng ủaởc saộc .... thụứi kỡ lũch sửỷ, chuự yự ủieọp tửứ tieỏng vieọt, ngửừ mang tớnh chaỏt giaỷng giaỷi : noựi theỏ cuừng coự nghúa laứ noựi raống....
- ẹoaùn : Tieỏng Vieọt ..... vaờn ngheọ ..., ủoùc roừ raứng, khuựt chieỏt, lửu yự caực tửứ chaỏt nhaùc, tieỏng hay ....
- Caõu cuoỏi ủoùc gioùng khaỳng ủũnh vửừng chaộc.
* ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa baực Hoà.
Nhieọt tỡnh, ngụùi ca, giaỷn dũ maứ trang troùng. caực caõu vaờn trong baứi, nhỡn chung khaự daứi, nhieàu veỏ, nhieàu thaứnh phaàn nhửng vaón raỏt maùch laùc vaứ nhaỏt quaựn. Caàn ngaột caõu cho ủuựng.
- Caõu 1 nhaỏn maùnh : sửù nhaỏt quaựn, lay trụứi chuyeồn ủaỏt.
- Caõu 2 taờng caỷm xuực ngụùi ca vaứo caực tửứ ngửừ : Raỏt laù luứng, raỏt kỡ dieọu, nhũp ủieọu lieọt keõ ụỷ caực traùng ngửừ, vũ ngửừ : trong saựng, thanh baùch, tuyeọt ủeùp.
- ẹoaùn 3, 4 : Con ngửụứi cuỷa Baực ..... theỏ giụựi ngaứy nay, ủoùc vụựi gioùng tỡnh caỷm aỏm aựp, gaàn vụựi gioùng keồ chuyeọn.
- ẹoaùn cuoỏi caàn phaõn bieọt lụứi vaờn cuỷa taực giaỷ vaứ trớch lụứi cuỷa Baực. hai caõu trớch caàn ủoùc gioùng huứng traựng vaứ thoỏng thieỏt.
* YÙ nghúa vaờn chửụng.
Gioùng chaọm, trửừ tỡnh, giaỷn dũ, tỡnh caỷm saõu laộng vaứ thaỏm thớa.
- Hai caõu ủaàu gioùng keồ chuyeọn laõm li, buoàn thửụng; caõu 3 gioùng tổnh taựo, khaựi quaựt.
- ẹoaùn : Caõu chuyeọn ..... vũ tha, gioùng taõm tỡnh thuỷ thổ nhử lụứi troứ chuyeọn.
- ẹoaùn : Vaọy thỡ ...... , gioùng taõm tỡnh, thuỷ thổ.
3. Nhaọn xeựt, lửu yự : Sửù khaực nhau giửừa ủoùc vaờn baỷn nghũ luaọn vaứ vaờn baỷn tửù sửù, trửừ tỡnh.
Đọc văn nghị luận cần theồ hieọn roừ tửứng luaọn ủieồm trong moói vaờn baỷn, gioùng ủieọu rieõng cuỷa tửứng vaờn baỷn.
- Nêu yeõu caàu ủoùc : 
+ ẹoùc ủuựng : Phaựt aõm ủuựng, ngaột caõu ủuựng, maùch laùc vaứ roừ raứng.
+ ẹoùc dieón caỷm : Theồ hieọn roừ tửứng luaọn ủieồm trong moói vaờn baỷn, gioùng ủieọu rieõng cuỷa tửứng vaờn baỷn.
? Đọc văn bản này cần chú ý nhấn mạnh ở đoạn nào?
? Đoạn thân bài cần đọc như thế nào?
Theo em, ta nên đọc đoạn kết bài với giọng điệu thế nào?
? Đọc văn bản này cần chú ý nhấn mạnh ở đoạn nào?
? Giọng điệu ở bài này có gì khác khi đọc văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
Theo em, ta nên đọc đoạn kết bài với giọng điệu thế nào?
? Đọc văn bản này cần chú ý nhấn mạnh ở đoạn nào?
? Giọng điệu ở bài này có gì khác khi đọc văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và văn bản Sự giàu đẹp của TV?
Cần lưu ý khi đọc đoạn văn cuối
Nêu cách đọc văn bản này?
Gioùng chaọm, trửừ tỡnh, giaỷn dũ, tỡnh caỷm saõu laộng vaứ thaỏm thớa.
? Nêu sửù khaực nhau giửừa ủoùc vaờn baỷn nghũ luaọn vaứ vaờn baỷn tửù sửù, trửừ tỡnh ? 
Theồ hieọn roừ tửứng luaọn ủieồm trong moói vaờn baỷn, gioùng ủieọu rieõng cuỷa tửứng vaờn baỷn.
Nghe
ghi cách đọc
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Lắng nghe
Trả lời
Bổ xung
Trả lời
Bổ xung
Đọc toàn bài
nhận xét, 
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Lắng nghe
Đọc toàn bài
nhận xét, 
Trả lời
Bổ xung
Trả lời
Bổ xung
Đọc toàn bài
nhận xét,
Đọc toàn bài
nhận xét, 
Suy nghĩ trả lời cá nhân
Đọc toàn bài
nhận xét, 
Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung
4. Củng cố ( thời gian 1 phút)
+ ẹoùc ủuựng : Phaựt aõm ủuựng, ngaột caõu ủuựng, maùch laùc vaứ roừ raứng.
+ ẹoùc dieón caỷm : Theồ hieọn roừ tửứng luaọn ủieồm trong moói vaờn baỷn, gioùng ủieọu rieõng cuỷa tửứng vaờn baỷn.
5. Dặn dò: ( Thời gian 2 phút)
- Tập đọc diễn cảm theo hướng dẫn các văn bản đã học, đã đọc trong SGK
- Chuẩn bị tiết 136: Hoat động ngữ văn.
+ Hình thức: Cả lớp chia thành 3 tổ, mỗi tổ lập một đội chơi gồm 5 em
+ Nội dung: 
Hoạt động 1: Thi hiểu biết ( trả lời nhanh bằng cách giơ tay 15 câu hỏi- nội dung KT cơ bản trong chương trình ngữ văn lớp 7 )
Hoạt động 2: Đuổi hình bắt chữ 6 nội dung là các câu nói quen thuộc, các câu tục ngữ
Hoạt động 3: Truyền tin ( nội dung các văn bản đã học trong SGK)
* Tự rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 136
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Hoạt động ngữ văn
Em yêu văn học 
 I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Học sinh được ôn kiến thức ngữ văn qua các các hính thức thi : Hiểu biết, đuổi hình bắt chữ, truyền tin
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng ứng xử, tự tin khi đững trước tập thể
3. Thái độ:
- Tinh thần đoàn kết, yêu thích học tập
II. Giáo dục kĩ năng sống
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng kĩ năng hợp tác, tư duy, ứng xử linh hoạt
IIi. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: Soạn câu hỏi, đáp án
2. Học sinh: Ôn tập toàn bộ chương trình
III. Các hoạt động dạy và học.	
1. ổn định tổ chức: (1 phút )
7A1......................................... 7A2......................................... 7A3........................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức hoạt động
1. ý nghĩa: Hoạt động ngữ văn nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, qua đó HS được ôn tập, rèn luyện các kĩ năng cần thiết, chuẩn bị tâm thế cho kì thi học kì II
2. Nội dung: Nằm trong kiến thức Ngữ văn lớp 7 kì II
3. Hình thức: 
+ Hình thức: Cả lớp chia thành 3 tổ, mỗi tổ lập một đội chơi gồm 5 em- mỗi tổ chọn một thư kí ghi số câu hỏi, số điểm đội mình đạt được ở từng phần thi
+ Nội dung: 
Phần 1: Thi hiểu biết 
Phần 2: Đuổi hình bắt chữ 6 bức hình nội dung là các câu nói quen thuộc, các câu tục ngữ
Phần 3: Truyền tin ( nội dung các văn bản đã học trong SGK)
Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động
Phần 1: 
- Thi hiểu biết (Suy nghĩ 10 giây, trả lời nhanh bằng cách giơ tay tổng số 15 câu hỏi- nội dung KT cơ bản trong chương trình ngữ văn lớp 7 )
- Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm
- Trả lời không đúng đội khác dành quyền trả lời
Phần 2: Đuổi hình bắt chữ
- 6 bức hình nội dung là các câu nói quen thuộc, các câu tục ngữ
- Giơ tay để dành quyền trả lời, mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm
- Trả lời không đúng đội khác sẽ dành quyền trả lời
Phần 3: Truyền tin (Đoạn văn đầu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta )
- 5 em trong đội chơi đứng thành hàng dọc
- Em đầu hàng lên nhận tin, đọc kĩ, chạy về truyền lại cho em thứ 2, 3, 4, 5. 
- Em thứ 5 nghe xong ghi lại vào giấy
- GV: So sánh với đáp án- đánh giá
Hoạt động 3: Tổng kết
- Công bố điểm
- Đánh giá ý thức tham gia
4. Củng cố ( thời gian 1 phút)
- Hệ thống lại các câu hỏi trong hoạt động
5. Dặn dò: ( Thời gian 1 phút)
- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi học kì
- Chuẩn bị tiết 137
* Tự rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuaàn 36. Tieỏt 139,140.
Traỷ baứi kieồm tra hoùc kỡ II
I. Muùc tieõu caàn ủaùt.
Giuựp hoùc sinh :
- Qua ủieồm soỏ tửù ủaựnh giaự keỏt quaỷ vaứ chaỏt lửụùng baứi laứm.
- Luyeọn vaứ sụ keỏt kú naờng lửùa choùn nhanh, traỷ lụứi goùn, ủuựng.
- Nhaọn dieọn kieồu vaờn, laọp daứn yự, vieỏt ủoaùn, kú naờng chửừa baứi.
II. Chuaồn bũ.
1. Giaựo vieõn : ẹoùc, chaỏm baứi, thoỏng keõ, nhaọn xeựt ửu – khuyeỏt ủieồm.
2. Hoùc sinh : OÂn laùi nhửừng kieỏn thửực coự lieõn quan ủeà kieồm tra.
III. Tieỏn trỡnh toồ chửực caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc.
1. OÅn ủũnh toồ chửực.
2. Kieồm tra baứi cuừ.
3. Giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Noọi dung caàn ủaùt
Hoaùt ủoọng 1 : Khụỷi ủoọng.
.
Tieỏt hoùc hoõm nay ta ủi vaứo ủaựnh giaự laùi keỏt quaỷ qua tieỏt kieồm tra toồng hụùp.
Hoaùt ủoọng 2 : Hửụựng daón hoùc sinh ủaựnh giaự laùi keỏt quaỷ reứn luyeọn.
 Nhaọn xeựt khaựi quaựt keỏt quaỷ vaứ chaỏt lửụùng baứi laứm cuỷa hoùc sinh.
2. Xaõy dửùng ủaựp aựn, daứn yự vaứ chửừa baứi.
3.Phaõn tớch nguyeõn nhaõn nhửừng caõu traỷ lụứi sai, nhửừng lửùa choùn sai phoồ bieỏn.
4. Choùn ủoùc moọt soỏ baứi tieõu bieồu.
5. Phaựt baứi.
6. Yeõu caàu trao ủoồi ủoùc cuứng sửỷa chửỷa theo hửụựng daón.
7. Thu baứi.
8. Nhaọn xeựt, ủũnh hửụựng reứn luyeọn trong heứ.
Nghe.
Nghe.
Phaựt bieồu nhửừng yeõu caàu caàn ủaùt, trỡnh baứy daứn yự, sửỷa chửừa.
Nghe.
Nghe.
Nhaọn baứi.
ẹoùc, sửỷa chửừa.
Noọp baứi.
Nghe.
Nghe.
Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng daón coõng vieọc ụỷ nhaứ. Xaõy dửùng keỏ hoaùch oõn taọp laùi kieỏn thửực caỷ naờm trong heứ.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7hkIIcktkn gtskns.doc