A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC :
- BIẾT CÁCH SƯU TẦM CA DAO, TỤC NGỮ THEO CHỦ ĐỀ VÀ BƯỚC ĐẦU BIẾT CHỌN LỌC, SẮP XẾP, TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA CHÚNG.
- TĂNG THÊM HIỂU BIẾT VÀ TÌNH CẢM GẮN BÓ VỚI ĐỊA PHƯƠNG, QUÊ HƯƠNG.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK
D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. ỔN ĐỊNH
TIẾT :
LỚP :
SS :
VM :
Ngày soạn : 10/01/2006 Tuần 19 –Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được : - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. TÀI LIỆU THAM KHẢO : SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định Tiết : Lớp : SS : VM : 2/. Kiểm tra bài cũ ? Tục ngữ là gì? Có tác dụng gì trong nhân dân? ? Đọc một số câu tục ngữ về thiên nhiên mà em đã sưu tầm được? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: (GT trực tiếp) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI Hoạt động 1 : GV nói rõ yêu cầu để HS thực hiện. GV yêu cầu : - HS sưu tầm các thể loại: + Ca dao: 5 câu + Dân ca : 5 câu + Tục ngữ : 5 câu Hoạt động 2 : Xác định đối tượng sưu tầm. GV ôn lại cho HS các thể loại : ca dao, tục ngữ. ? Ca dao là gì? ? Tục ngữ là gì? ? Dân ca là gì? Hoạt động 3: Tìm nguồn sưu tầm -> Chúng ta có thể sưu tầm bằng những cách khác nhau. GV sắp xếp ca dao riêng, tục ngữ riêng theo trật tự chữ cái đầu câu. GV quy định thời gian nộp. => Ca dao là lời thơ dân gian. => Tục ngữ là câu nói dân gian. => Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. I. NỘI DUNG THỰC HIỆN - Sưu tầm : ca dao, tục ngữ dân gian mỗi loại 5 câu. - Nội dung : những câu được lưu hành ở địa phương, mang tính địa phương. II. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1/. Cách sưu tầm - Hỏi người địa phương. - Chép lại từ sách báo ở địa phương. - Tìm ca dao, tục ngữ viết về địa phương. 2/. Sắp xếp các loại theo trật tự chữ cái đầu câu (ABC). 3/. Thời gian nộp - 1 tuần Cách nộp : từng nhóm 4/. Củng cố ? Đọc một vài câu ca dao, dân ca? 5/. Dặn dò - Về nhà sưu tầm - Chuẩn bị bài mới : “Tìm hiểu chung về văn nghị luận” + Nhu cầu nghị luận là gì? + Thế nào là văn bản nghị luận? + Đọc trước các văn bản nghị luận?
Tài liệu đính kèm: