Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 81: Tinh thàn yêu nước của nhân dân ta, đọc hiểu văn bản

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 81: Tinh thàn yêu nước của nhân dân ta, đọc hiểu văn bản

. BÀI MỚI

GIỚI THIỆU BÀI MỚI: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐƯỢC VIẾT RA NHẰM XÁC LẬP CHO NGƯỜI ĐỌC, NGƯỜI NGHE MỘT TƯ TƯỞNG, QUAN ĐIỂM NÀO ĐÓ. MUỐN THẾ VĂN NGHỊ LUẬN PHẢI CÓ LUẬN ĐIỂM RÕ RÀNG, CÓ LÝ LẼ, DẪN CHỨNG THUYẾT PHỤC .

 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA LÀ MỘT MẪU MỰC VỀ VĂN NGHỊ LUẬN, LÀ MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG VĂN KIỆN BÁO CÁO DO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRÌNH BÀY TẠI ĐẠI HỘI LẦN II CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀO THÁNG 2 NĂM 1951 TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 81: Tinh thàn yêu nước của nhân dân ta, đọc hiểu văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 21 - Bµi 20:
TiÕt 81 V¨n b¶n: tinh thµn yªu n­íc cđa nh©n d©n ta.
 §äc hiĨu v¨n b¶n
I. Mơc tiªu :
1. Kiến thức :
Qua bµi häc, giĩp HS hiĨu ®­ỵc: 
+ Tinh thÇn yªu n­íc lµ mét truyỊn thèng quý b¸u cđa nh©n d©n ta.
2. Thái độ :
+ C¶m nhËn ®­ỵc c¶m xĩc tù hµo ng­ìng mé cđa t¸c t¸c gi¶ tr­íc tinh thÇn yªu n­íc cđa nh©n d©n ta.
+ Gi¸o dơc cho häc sinh t×nh yªu tỉ quèc, niỊm tù hµo vỊ truyỊn thèng cao ®Đp cđa d©n téc
3. Kĩ năng :
+ N¾m ®­ỵc nghÞ luËn chỈt chÏ, s¸ng gän cã tÝnh chÊt mÉu mùc cđa bµi v¨n.
4. Mở rộng :
- Tích hợp với TV + TLV.
II. Chuẩn bị :
	Gv : Tham khảo sách giáo khoa và tài liệu .
	Hs : Tham khảo bài trước.
III. C¸c b­íc lên lớp :
	1. ỉn ®Þnh
	2. KiĨm tra: Em ®· tõng häc bµi th¬ nµo cđa t¸c gi¶ HCM?
 H·y chän, ®äc diƠn c¶m 1 bµi mµ em yªu thÝch vµ nªu néi dung bµi?
	3/. Bài mới
Giới thiệu bài mới: Văn bản nghị luận được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục .
	Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là một mẫu mực về văn nghị luận, là một đoạn trích trong văn kiện báo cáo do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao động Việt Nam vào tháng 2 năm 1951 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Ghi bảng
Hoạt động 1:
Gv giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm.
 GV đọc mẫu đoạn 1 -> HS đọc tiếp.
? Văn này nghị luận về vấn đề gì?
? Ở phần mở đầu câu văn nào giữ vai trò chốt, thâu tóm nội dung.
? Tìm bố cục bài văn?
Hoạt động 2:
Hoạt động 2.1
HS đọc luận đề “Dân ta  dân tộc ta”.
? Những từ nào là quan trọng, tiêu biểu trong luận đề?
? Lòng yêu nước nồng nàn của dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào?
? Trong đoạn mở đầu, hình ảnh nào nổi bật nhất?
? Với vần đề đó tác gải có thái độ ứng xử như thế nào?
Hoạt động 2.2:
? Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả dựa vào những chứng cứ nào? Thể hiện ở đoạn văn nào?
? Lòng yêu nước trong quá khứ như thế nào?
? Dựa vào đoạn văn “Đồng bào  yêu nước”, chứng minh lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay tác giả làm sáng tỏ những biểu hiện trong những câu văn, đoạn văn nào là đoạn mở, đoạn kết?
? Các dẫn chứng được xếp theo trình tự nào?
Hoạt động 2.3:
 Xem tiếp phần còn lại.
? Trong đoạn này tác giả dùng hình ảnh nào? So sánh nào?
? Nhận xét tác dụng của việc so sánh?
? Em hiểu thế nào về lòng yêu nước trưng bày, giấu kín?
? Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả bộc lộ quan điểm như thế nào?
Hoạt động 3
? Theo em nghị luận ở bài này có đặc điểm gì nổi bật?
(HS thảo luận)
? Từ nghệ thuật nhgị luận trên, bài văn làm sáng tỏ vấn đề gì?
GV chốt: Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục, cách dẫn chứng cụ thể 
=> Lòng yêu nước của nhân dân ta.
=> “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”
=> 3 phần và có dàn ý theo trình tự lập luận.
+MB: “Dân ta ” -> Luận đề
+TB: “Lịch sử ” -> Chứng minh tinh thần yêu nước, chống ngoại xâm trong lịch sử đến nay.
+KB: Phần còn lại -> Khẳng định nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước phát huy mạnh mẽ trong việc bảo vệ đất nước.
=> Nồng nàn, truyền thống
=> Đấu tranh chống ngoại xâm.
=> Lòng yêu nước kết thành làn sóng mạnh mẽ.
=> 2 thời kỳ kháng chiến và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta.
-> HS nêu 2 đoạn văn.
=> HS nêu dẫn chứng
=> Khái quát -> cụ thể
=> Tinh thần yêu nước như các thứ của quý”
=> Đề cao tinh thần yêu nước -> Người đọc, người nghe dễ hiểu.
=> Trưngh bày: nhìn thấy
 Giấu kín: không nhìn thấy
=> Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạch, lý lẽ thống nhất, dẫn chứng phong phú cụ thể.
=> HS đọc Ghi nhớ.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả :
2. Tác phẩm :
3. Đọc :
4. /. Câu chốt
“Dân ta  yêu nước” -> Nêu vấn đề nghị luận.
2/. Bố cục và trình tự lập luận.
+MB: Nêu vấn đề nhgị luận.
+TB: Chứng minh những biểu hiện của tinh thần yêu nước.
+KB: Nhiệm vụ của chúng ta.
II. Tìm hiểu nội dung :
1/. Nhận định chung về lòng yêu nước. (Luận điểm)
- Lòng yêu nước nồng nàn.
- Là truyền thống quý báo.
=> Khẳng định ca ngợi sức mạnh và truyền thống.
2/. Những biểu hiện của lòng yêu nước.
- Trong lịch sử (thời Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo,..)  qua các cuộc khởi nghĩa.
- Ngày nay tất cả mọi người đều có lòng yêu nước.
- Mọi người, mọi tầng lớp.
=> Liệt kê, dẫn chứng.
3/. Nhiệm vụ của chúng ta
- Tinh thần yêu nước  cao quý.
=> So sánh, đề cao
- Tinh thần yêu nước 
+ Làm cho những thứ của quý  trưng bày.
=> Động viên, khích lệ tiềm năng của quý.
+ Giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nước
III. TỔNG KẾT
Ghi nhớ SGK/27
4. Củng cố :
	- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2.	
	- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
5/ Dặn dò:
	Học bài và soạn bài mới: “Câu đặc biệt”
	+ Xem câu hỏi mục tìm hiểu bài
	+ Thế nào là câu đặc biệt?
	+ Tác dụng của câu đặc biệt?

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET81.doc