Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt

I. MỤC TIÊU :

1. KIẾN THỨC :

 QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:

 - KHÁI NIỆM CÂU ĐẶC BIỆT.

 - TÁC DỤNG CỦA CÂU ĐẶC BIỆT.

2. THÁI ĐỘ :

 - TẠO CHO HỌC SINH Ý THỨC KHI SỬ DỤNG CÂU ĐẶC BIỆT.

3. KĨ NĂNG :

 - CÁCH SỬ DỤNG TRONG NHỮNG TÌNH HUỐNG NÓI VÀ VIẾT.

4. MỞ RỘNG :

 - TÍCH HỢP VỚI PHẦN NGỮ VĂN + TLV.

II. CHUẨN BỊ :

GV : THAM KHẢO TÀI LIỆU.

HS : THAM KHẢO BÀI TRƯỚC.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 82: Câu đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 
Tiết 82 CÂU ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
	Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:
	- Khái niệm câu đặc biệt.
	- Tác dụng của câu đặc biệt.
2. Thái độ :
 	- Tạo cho học sinh ý thức khi sử dụng câu đặc biệt.
3. Kĩ năng :
	- Cách sử dụng trong những tình huống nói và viết.
4. Mở rộng :
	- Tích hợp với phần ngữ văn + Tlv.
II. Chuẩn bị :
Gv : Tham khảo tài liệu.
Hs : Tham khảo bài trước.
III. Các bước lên lớp :
	1/. Ổn định
	2/. Kiểm tra bài cũ
? Nêu ghi nhớ văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”? Văn bản viết theo phương thức nào? Văn bản này nghị luận về vấn đề gì?
	3/. Bài mới : 
Giới thiệu bài mới: Trực tiếp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
BÀI HS GHI
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm.
GV ghi bảng phụ một số câu trong đoạn trích.
? Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu trên?
GV đưa ra trường hợp nếu câu (3) được viết lại: “Trời ơi! Cô giáo tái mặt  lũ học trò cũng thế”
? Em hãy phân biệt 2 câu in nghiêng như thế nào?
? Hãy khôi phục thành phần bị lược ở câu rút gọn trên?
? Hãy chọn câu trả lời đúng cho 3 câu sau?
GV ghi 3 câu a,b,c SGK/27.
? Em hiểu thế nào là câu đặc biệt?
Cho HS làm bài tập áp dụng BT a,b.
? Hãy khôi phục thành phần bị lược ở câu rút gọn, giải thích câu đặc biệt?
GV giảng thêm.
GV yêu cầu HS đánh dấu ( x) vào tác dụng của từng câu ở bảng phụ.
? Qua phần tìm hiểu ở bảng, hãy nêu tác dụng của câu đặc biệt
=> Không xác định chủ ngữ, vị ngữ.
=> Trời ơi! -> Câu đặc biệt
 Lũ  thế -> Câu rút gọn
=> Lũ  cũng tài mặt  giụa.
=> Câu c
=> Là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
=> a/. Câu rút gọn
 b/. Câu đặc biệt
=> HS đọc Ghi nhớ
I. TÌM HIỂU BÀI
1/. Thế nào là câu đặc biệt?
VD: - Ôi em Thủy!
 - Trời ơi!
-> Không xác định chủ ngữ – vị ngữ.
=> Câu đặc biệt
2/. Tác dụng câu đặc biệt.
a/. Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông 
-> Nêu lên thời gian.
b/. Đoàn người  Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
-> Liệt kê, thông báo.
c/ Trời ơi! 
-> Bộc lộ cảm xúc
d/. Chị Lan ơi!
-> Gọi đáp
Ghi nhớ (SGK/28)
Hoạt động 2:
II. LUYỆN TẬP
Hướng dẫn học sinh làm baig tập 1,2.
? Em có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
Gv nhận xét và chốt lại.
BT1/29 Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn.
c/. Đặc biệt -> Một hồi còi
 Câu rút gọn -> Không
d/. Đặc biệt -> Hãy kể  đi!
 Bình thường  đâu.
GV cho HS thảo luận nhóm
BT2/29: Tìm tác dụng câu đặc biệt và câu rút gọn ở bài tập 1.
a/. Câu rút gọn: làm cho câu gọn hơn tránh lặp từ ngữ xuất hiện ở câu trước.
b/. Câu đặc biệt : xác định thời gian.
c/. Câu đặc biệt : liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
d/. Câu đặc biệt: gọi đáp
4/. Củng cố 
	? Thế nào là câu đặc biệt?
	? Tác dụng của câu đặc biệt?
	5/. Dặn dò
	Học bài và soạn bài mới: “Bố cục và phương lập luận văn nghị luận”
	? Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận?
	? Xem phần luyện tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET82.doc