I. MỤC TIÊU :
1. KIẾN THỨC :
QUA TIẾT HỌC, HS CẦN TIẾP THU ĐƯỢC:
- NẮM ĐƯỢC CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ.
- NẮM ĐƯỢC TÁC DỤNG CỦA VIỆC TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG (NHẦN MẠNH Ý, CHUYỂN Ý BỘC LỘ CẢM XÚC).
2. THÁI ĐỘ :
- BIẾT BỘC LỘ CẢM XÚC KHI THỂ HIỆN.
3. KĨ NĂNG :
- BƯỚC ĐẦU CÓ KĨ NĂNG THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU VÀ TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG.
II. CHUẨN BỊ :
GV : BẢNG PHỤ + SGK, SGV, STK
HS : THAM KHẢO BÀI TRƯỚC
Tuần 23 –Tiết 89 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (tt) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được công dụng của trạng ngữ. - Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhần mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc). 2. Thái độ : - Biết bộc lộ cảm xúc khi thể hiện. 3. Kĩ năng : - Bước đầu có kĩ năng thêm trạng ngữ cho câu và tách trạng ngữ thành câu riêng. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ + SGK, SGV, STK Hs : Tham khảo bài trước III. Các bước lên lớp : 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ ? Nêu mục đích của phép lập luận chứng minh? 3/. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng trạng ngữ. Vận dụng đoạn văn a,b ở mục I.1, ghi bảng phụ. ? Hãy xác định các trạng ngữ trong đoạn văn? ? Em nhận xét gì về cấu tạo và vị trí của trạng ngữ? ? Nếu không có trạng ngữ “thường thường” thì người đọc có biết vào lúc nào mùa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn? ? Nếu không có trạng ngữ “Trên giàn hoa thiên lí” thì hình ảnh con ong đi kiếm nhị có giảm bớt sự gợi cảm không? ? Qua các câu trên, em có nhận xét gì khi các câu thiếu đi trạng ngữ? ? Ngoài ra trong một bài văn trạngn ngữ còn giữ vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy? Hoạt động 2: Tìm hiện tượng tách trạng ngữ. ? Hãy xác định trạng ngữ của câu đứng sau? ? Trạng ngữ trong các câu trên với câu in đậm có gì giống và khác nhau? ? Việc tách thành câu riêng có tác dụng gì? => a/. Thường thường, Sáng dậy, Trên giàn hoa lí, Chỉ độ trong trong. => + Cấu tạo: là các cụm danh từ, cụm số từ, cụm động từ. + Vị trí: Đầu câu khi nối tiếp nhau. => Thiếu những thông tin cần. => Nối kết các câu, các đoạn góp phần làm cho bài văn, đoạn văn được mạch lạc => Để tự hào với tiếng nói của mình. => +Giống :cả hai đều có quan hệ. + Khác : Là trạng ngữ nhưng tách thành câu riêng. => Nhấn mạnh ý. I. TÌM HIỂU BÀI 1. tìm trạng ngữ : VD: Mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. -> Xác định hoàn cảnh VD: Trên giàn hoa lí, -> Chỉ địa điểm => Nối kết câu 2. Công dụng : - TN bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho em miêu tả đầy đủ khách quan. - Nếu không bổ sung cho câu sẽ thiêu chính xác. * Ghi nhớ : Sgk II/. Tách trạng ngữ thành câu riêng. => +Giống :cả hai đều có quan hệ. VD: . Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. => Nhấn mạnh đặc điểm của tiếng nói. + Khác : Là trạng ngữ nhưng tách thành câu riêng. 3. Tác dụng : => Nhấn mạnh ý. II. GHI NHỚ(SGK/47) Gọi hs đọc yêu câu của bài. Gv hướng dẫn hs làm bài tập. Gọi hs đọc yêu câu của bài. Gv hướng dẫn hs làm bài tập. LUYỆN TẬP BT1/47: Nêu công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích? a/. Kết hợp lại -> Chỉ cách thức Ở loại bài thứ nhất -> Chỉ nơi chốn Ở loại bài thứ hai -> Chỉ nơi chốn b/. Lần đầu tiên đi ; Lần bóng bàn Lần bơi; Lúc còn học phổ thông Về môn Hoá => Công dụng: Vừa bổ sung những thông tin tình huống vừa có tác dụng liên kết làm cho đoạn văn, bài văn trở nên mạch lạc, rõ ràng. BT2/47: Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng và nêu tác dụng. a/. Năm 72 -> Nhấn mạnh htời điểm hi sinh của người viết. b/. Trong bồn chồn -> Nhấn mạnh tình huống đầy cảm xúc. 4/. Củng cố : ? Nêu công dụng của trạng ngữ? ? Nên tác dụng của trạng ngữ? 5/. Dặn dò: Học bài và soạn bài mới: Chuẩn bị các câu hỏi đã học để tiết sau ôn tập Tiếng Việt .
Tài liệu đính kèm: