Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 93 đến tiết 117

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 93 đến tiết 117

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: GIÚP HỌC SINH:

- THẤY ĐƯỢC ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ LÀ PHẨM CHẤT CAO QUÝ CỦA BÁC HỒ QUA ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN ĐẶC SẮC.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. KIẾN THỨC:

- SƠ GIẢN VÈ TÁC GIẢ PVĐ.

- ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ĐƯỢC BIỂU HIỆN TRONG LỐI SỐNG, TRONG QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI, TRONG VIỆC LÀM VÀ TRONG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NÓI, VIẾT HÀNG NGÀY.

- CÁCH NÊU DÃN CHỨNG VÀ BÌNH LUẬN, NHẬN XÉT; GIỌNG VĂN SÔI NỔI, NHIỆT TÌNH CỦA TÁC GIẢ.

2. KĨ NĂNG:

- ĐỌC- HIỂU VB NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.

- ĐỌC DIỄN CẢM VÀ PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT NÊU LUẬN ĐIỂM VÀ LUẠN CHỨNG TRONG VB NGHỊ LUẬN.

 

doc 58 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 93 đến tiết 117", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/2/2011
 	Ngày dạy: 26/1/2011
Tiết 93 	Văn bản	Đức tính giản dị của Bác Hồ.
	(Phạm Văn Đồng)
A. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
- Thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Sơ giản vè tác giả PVĐ.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày.
- Cách nêu dãn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôI nổi, nhiệt tình của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu VB nghị luận xã hội.
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luạn chứng trong VB nghị luận.
3. TháI độ: 
- Học tập lối sống giản dị như Bác Hồ.
c. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- VB “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về TViệt?
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và là cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. Suốt trong mấy chục năm ông sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, vì vậy ông đã viết nhiều bài và sách về chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm kính yêu chân thành thắm thiết của mình.
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung về văn bản
I. tìm hiểu chung:
* GV hướng dẫn HS cách đọc: rõ ràng, mạch lạc, biểu hiện tình cảm của tác giả.
* GV đọc một đoạn
- Văn bản này của ai, nêu hiểu biết của em về tác giả 
- Nêu xuất sứ của văn bản?
- Hỏi chú thích 1,2,4,6.
- Bài văn nghị luận vấn đề gì?
- Em hãy tìm bố cục và dàn ý của bài?
Đây là đoạn trích không đầy đủ các phần trong bố cục thông thường của bài văn nghị luận hoàn chỉnh.
- Phần thân bài tác giả đã đưa ra những việc làm cụ thể gì?
* GV: Bài văn đã sử dụng thao tác nghị luận chứng minh, giải thích, bình nhưng thao tác chính là nghị luận chứng minh vì vậy tác giả đưa ra hệ thống luận cứ đầy đủ, chặt chẽ và những dẫn chứng chính xác, cụ thể toàn diện làm sáng tỏ từng luận cứ. Tìm hiểu điều đó là tìm hiểu nghệ thuật chứng minh của tác giả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
- Phần đầu tác giả đã xác định phạm vi vấn đề cần chứng minh là gì?
(- Phạm vi vấn đề là: Đức tính giản dị của bác Hồ)
- * GV đọc hai câu văn đầu tiên của văn bản: "Điều rất...tuyệt đẹp".
- Hai câu văn này có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- Nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì?
- Em thấy văn bản tập trung làm rõ phạm vi đời sống nào của Bác?
( - Đời sống giản dị hàng ngày)
- Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác tác giả đã có thái độ như thế nào?
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những phương diện nào?
- Để nói về sự giản dị trong bữa ăn tác giả đưa ra những chứng cứ gì?
- Để kết lại ý này, tác giả đưa ra những lời nhận xét bình luận như thế nào?
- Tác giả đưa ra lời nhận xét bình luận có ý nghĩ gì?
- Sự giản dị trong cách ở của Bác được thể hiện như thế nào? 
- Tác giả đưa ra lời nhận xét bình luận gì?
- Trong việc làm, đức tính giản dị của Bác thể hiện như thế nào?
- Đọan cuối, để làm rõ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác tác giả đã dẫn những câu nói nào của Bác?
- Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác?
- Những chứng cứ tác giả đưa ra có sức thuyết phục không? Vì sao?
- Ngoài những dẫn chứng trong bài em hãy tìm thêm những dẫn chứng trong văn học, trong đời sống thể hiện đức tính giản dị của Bác ?
- Trong bài văn ngoài phép lập luận CM tác giả còn dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?
- Tìm những câu văn có nội dung đánh giá, bình luận?
- Vì sao trong phần bình luận tác giả nói: "Đó thực sự là một cuộc sống văn minh"
- HS:+ Đó thực sự là một cuộc sống văn minh.
+ Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng CM.
1. Đọc:
2. Tác giả:
- Phạm Văn Đồng (1906- 2000) một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông từng là thủ tướng chính phủ trên 30 năm đồng thời cũng là nhà hoạt động văn hoá nổi tiếg. Những tác phẩm của PVĐ hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôI nổi, lời văn trong sáng.
3. Tác phẩm:
- Xuất xứ:
- Bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ là đoạn trích từ bài "Chủ tich Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại" (Diễn văn trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh).
- Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
4.- Bố cục:
+ Mở bài: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt, lối sống, làm việc.
+ Thân bài: Chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, làm việc.
. Bữa ăn chỉ có ba món đơn giản.
. Cái nhà sàn chỉ có hai phòng hoà cùng thiên nhiên.
. Việc làm: Từ việc lớn đến việc nhỏ ít cần đến người phục vụ.
. Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp.
. Giản dị trong lời nói, bài viết.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Câu mở đầu nêu nhận xét chung.
- Câu thứ hai giải thích nhận xét ấy.
- Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác.
- Thái độ của tác giả: tin ở nhận định của mình, ca ngợi.
2. Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ:
a. Sự giản dị trong bữa ăn: 
- Chỉ vài ba món đơn giản
- Lúc ăn không để rơi vãi
- Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch - Thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất
Lời nhận xét bình luận: ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ ð Bằng một câu kết.
Bác Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị của Bác thể hiện rõ sự quý trọng những người lao động
b. Sự giản dị trong cách ở:
- Bác ở nhà sàn
- Chỉ vài ba phòng
- Căn nhà của bác hoà hợp với thiên nhiên.
Tác giả đưa ra lời nhận xét, bình luận: Một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.
c. Sự giản dị trong lối sống và làm việc:
- Suốt ngày làm việc;
- Suốt đời làm việc;
- Từ việc lớn đến việc nhỏ;
- Bác làm bất cứ việc gì mình có thể làm;
- Người phục vụ Bác đếm trên đầu ngón tay.
* Sự giản dị trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú.
d. Giản dị trong lời nói và bài viết
- Không có gì quý hơn độc lập tự do.
- Nước Việt Nam là một, dân tộc VN là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, sông chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
ị Đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa (nội dung) và ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc.
Đây là những câu nói mọi người đều biết, đều thuộc, hiểu câu nói này.
*.Nhận xét về chứng cứ:
- Chứng minh trong bài văn giàu sức thuyết phục vì: 
- Dẫn chứng toàn diện, 
- Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực, gần gũi với mọi người....
- Người sống gần Bác nhiều năm.
* GV: Ngoài những dẫn chứng trong bài viết ta thấy sự việc trong đời sống của Bác được phản ánh ánh vào văn học cũng rất giản dị.
" Còn đôi dép cũ ..."
* Kết hợp giải thích và bình luận.
- Đó là đời sống thực sự văn minh: Đó là cuộc sống phong phú, cao đẹp về tinh thần, tình cảm, không màng đến hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình.
Hoạt động 3: 
Tổng kết
III. ghi nhớ: SGK/55 
- Em cần ghi nhớ điều gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản
Hoạt động 4:
Hướng dẫn HS luyện tập
IV. Luyện tập: 
- GV nêu câu hỏi
1. Qua văn bản này em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống?
2. Đọc phần đọc thêm và chỉ rõ nội dung?
3. Làm bài tập trắc nghiệm: 
Giản dị là một trong những đức tính nổi bật, nhất quán trong lối sống, sinh họat. trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều đó đúng hay sai?
 A. Đúng B. Sai
 4. Hướng dẫn học tập:	
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:25/2/2011
Ngày dạy: 7A( 28/2/2011)
Tiết 94 	Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
A. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là cau chủ động và câu bị động.
- Nhận biết câu chủ động và câu bị động trong VB.
B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
 1. Kiến thức:
- KháI niệm câu chủ động và câu bị động.
- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
 2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu chủ động và câu bị động.
 3. TháI độ:
- Có ý thức sử dụng câu chủ động thành câu bị động và chuyển đỏi câu chủ động thàh câu bị động để liên kết các đoạn văn trong Vb thành một mạch văn thống nhất.
c. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Nêu công dụng của trạng ngữ? Khi nào ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng?
	3. Bài mới: Trong thực tế giao tiếp ngôn ngữ, cùng biểu thị một nội dung thông tin, người ta có thể có nhiều cách diễn đạt. Trong đó chủ ngữ có thể chỉ chủ thể của hoạt động, có thể chỉ đối tượng của hoạt động. Đó là câu chủ động hoặc câu bị động. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu việc chuyển đổi giữa hai loại câu này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu khái niệm câu chủ động, câu bị động
I. Câu chủ động và câu bị động:
* GV treo bảng phụ
- Em hãy xác định chủ ngữ trong mỗi câu trên?
- ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?( CN trong các câu trên biểu thị những hoạt động hướng đến ai?)
* GV kết luận: Câu a là câu chủ động, câu b là câu bị động. 
- Em hiểu khái niệm hai loại câu này như thế nào?
* GV khái quát lại bằng sơ đồ
* GV viết bài tập ra bảng phụ
* Bài tập củng cố kiến thức: Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động sau?
1. Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
2. Nhiều người tin yêu Bắc.
3. Người ta chuyển đá lên xe
4. Mẹ rửa chân cho em bé.
5. Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.
1. Ví dụ:
a. Mọi// người yêu mến em.
b. Em// được mọi người yêu mến.
* Nhận xét: Nội dung miêu tả của hai câu giống nhau.
- Câu a: chủ ngữ biểu thị người thực hiện một hoạt động hướng đến người khác (biểu thị chủ thể của hoạt động).
- Câu b: chủ ngữ biểu thị người được hoạt động của người khác hướng đến (biểu thị đối tượng của hoạt động).
2. Ghi nhớ: SGK - trang 57
- Câu chủ động:
 CN - VN (ĐT +BN)
 Chủ thể - Hành động + đối tượng
- Câu bị động:
- CN - VN
 Đối tượng - bị, được + hành động
BT:
Thuyền được người láI đò đẩy ra xa.
Bắc được nhiều người tin yêu.
Đá được người ta chuyển lên xe.
Em bé được mẹ rửa chân cho.
Tàu hoả bị bọn xấu ném đá lên.
Hoạt động 2: 
Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ ... ết thông báo tới nhân dân toàn thôn đi tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm vào sáng thứ bảy tới.
c. Thay mặt gia đình, em hãy viết giấy đề nghị Ban điện lực của xã tới nhà sửa lại chiếc công tơ điện ba hôm gần đây không quay.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn bài "Quan Âm Thị Kính".
 Ngày soạn: 31/3/2011
 Ngày dạy: 7A( 6/4/2011)
Tiết 116 	 Trả bài tập làm văn số 6 ( Bài TLV giảI thích- bài viết ở nhà)
A. MứC Độ CầN ĐạT:
- Giúp HS hệ thống lại nội dung kiến thức về kiểu bài lập luận giảI thích( xác dịnh yêu cầu của đề bài, tìm ý và viết bài theo bố cục) thông qua đề bài TLV ở nhà.
- Hs nhận ra lỗi sai trong bài làm của mình, đồng thời nhận xét , đánh giá được bài làm của bạn.
- Có ý thức tự sửa bài theo đáp án chấm trả của GV.
 B. các bước lên lớp:
 * ổn định lớp:
 * GV ghi đề bài:
 Đề bài: GiảI thích câu nói của Lê – nin: “ Học, học nữa, học mãi”.
 I. Nhận xét bài làm:
 1. Ưu điểm:
- Hầu hết đều xác định đúng yêu cầu của đề, xác định đúng thể loại.
- Trình bày rõ ràng theo bố cục.
2. Nhược điểm:
- ý nghèo, diễn đạt vụng, sai lỗi chính tả nhiều( Việt, Ba, Khanh, Cảnh, Sơn..)
3. Kết quả kiểm tra:
- G: 0; K: 9 em = 30% ; TB: 19 em = 63.3% ; Yếu- kém:2 em =0.7% 
II. Hướng dẫn HS tự sửa bài:
1. Đáp án, hướng dẫn chấm:
a) Mở bài: Nờu vấn đề nghị luận: “Học, học nữa, học mói”( 1.0)
 VD: Học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhõn dõn ta, đối với cả nhõn loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nú giỳp con người mở mang kiến thức, nú giỳp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, lờ-nin có lời dạy: “Học, học nữa, học mói”.
 b) Thõn bài:( 8.0)
 1.1. Giải thớch khái niệm “ học”: (hoặc nờu cỏc biểu hiện của vấn đề) 
 VD: học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhõn loại dưới sự hướng dẫn của thầy cụ giỏo khi học chỳng ta phải tỡm tũi, suy nghĩ thờm để hiểu rừ và mở rộng cỏc kiến thức đó thu thập được. Như thế lời dạy của lờ-nin cú ý nghia là khuyờn chỳng ta phải luụn học hỏi khụng ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài xó hội
 1.2 . Phõn tớch cỏc mặt đỳng, lợi ớch: 
 VD: đú là một chõn lớ, một sự thật hiển nhiờn, rừ ràng từ trước đến nay bởi vỡ kiến thức của nhõn loại bao la mờnh mụng như biển cả cũn sự hiểu biết của mỗi người trong chỳng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giõy phỳt trụi qua thỡ hành tinh của chỳng ta lại cú một phỏt minh mới ra đời, vỡ thế khụng bao giờ chỳng ta học được hết những kiến thức đú và cũng vỡ thế mà chỳng ta phải luụn luụn học tập khụng ngừng. Làm sao chỳng ta cú thể quờn được tấm gương của nhà bỏc học Lờ Quý Đụn của đất nước Việt Nam hoặc cỏc bỏc học Newtơn, Ampere trờn thế giới đó suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý bỏo cho nhõn loại. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đỳng vỡ nú cú giỏ trị về mặt giỏo dục con người mới, giỏo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nờn chỳng ta khụng lạ gỡ khi thấy cỏc danh nhõn trờn thế giới cũng từng cú những suy nghĩ tương tự như cõu núi nổi tiếng của Darwin:
“Nhà bỏc học khụng cú nghĩa là ngừng học” hay “Đường đời là chiếc thang khụng nấc chút, việc học là quyển sỏch khụng trang cuối cựng.” (Kalinin). Hoặc cõu của Bỏc Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Chớnh cõu núi của cỏc nhà bỏc học càng làm tăng thờm giỏ trị chõn lớ của lời nhận định của lờ-nin.
 1.3. Phõn tớch cỏc mặt bổ sung.
 Vd: Nhưng thật đỏng tiếc là cú những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giỏ này. Thật đỏng tiếc là trong nhà trường cú những học sinh lười biếng, khụng cố gắng chăm lo học tập, kiền thức nụng cạn, dở dang. Cũng như thế trong xó hội cũn cú những kẻ tự kiờu, tự món khi đó đạt được bằng cấp mà khụng chịu tiếp tục học hỏi. Và đương nhiờn những kẻ đú đỏng bị chờ trỏch vỡ đó khụng nghe theo lời khuyờn bảo tốt đẹp này.
 1.4. Xõy dựng thỏi độ đỳng cần phải cú.
 VD: Do đú, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. í nghĩa trọn vẹn, sõu xa của cõu núi cũng là muốn chỳng ta thực hiện được điều đú. Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ. Để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chỳng ta phải xỏc định rừ động cơ học tập là vỡ tổ quốc, vỡ nhõn dõn, học để trở thành người lao động mới cú khả năng trỡnh độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Bờn cạnh mục đớch học tập, chỳng ta cũn phải cú tinh thần thỏi độ học tập đỳng đắn, học đi đụi với hành, học ở nhà trường, học ngoài xó hội...
 1.5. Phõn tớch nguyờn nhõn, hậu quả, (hoặc tỏc dụng)
 VD. Nếu đạt được những điều kiện trờn thỡ việc học hỏi sẽ mang lại một kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi người trong chỳng ta sẽ được liờn tục nõng cao, từ đú sẽ giỳp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ. Đặc biệt là đối với đất nước chỳng ta ngày nay, nhiệm vụ học tập càng trở nờn vụ cựng cấp thiết, trở thành nghĩa vụ của mỗi người cụng dõn vỡ đất nước ta, sau gần một trăm năm đụ hộ của thực dõn Phỏp, sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ, đa số nhõn dõn ta khụng cú thời giờ và phương tiện để học tập. Nờn muốn nhanh chúng hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhõn dõn, khụi phục và phỏt triển kinh tế, tiến tới xõy dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần phải cố gắng học tập gấp năm, mười lần trước đõy thỡ mới mong cú một đội ngũ cỏn bộ quản lớ, khoa học kĩ thuật đụng đảo, cụng nhõn lành nghề, nụng dõn cú trỡnh độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng năng suất lao động.
 c) Kết bài( 1.0): Thỏi độ, khẳng định, kết luận chung của bài nghị luận.
Rừ ràng nhận định của lờ-nin đỳng là một sự thật hiển nhiờn trong cuộc sống, là một chõn lớ của thời đại. Đồng thời, cõu núi trờn cũng bộc lộ tấm lũng, ước muốn thiết tha của về việc học lờ-nin.
 2. GV đọc bài mẫu của HS : N. Linh, Ngoan, V. Linh.
 3. HS sửa bài.
 - Viết đoạn mở bài.
 - Viết đoạn đầu cho phần TB: GiảI thích kháI niệm “ học”.
 - Viết doạn kết bài.
 C. Hướng dẫn HS học bài:
- Tự hoàn chỉnh lại bài kiểm tra.
- Chuẩn bị bài sau: Quan âm Thị Kính”.
Ngày soạn: 31/3/2011
 	Ngày dạy: 7A( 9/4/2011)
Tiết 117. 	Văn bản	Quan Âm Thị Kính.
 (Chèo)
A. Mức độ cần đạt:
- Có hiểu biết sơ giản về chèo cổ- một loại hình sân khấu truyền thống.
- Bớc đầu biết đọc- hiểu Vb chèo. Nắm được nội dung chính và đặc điểm hình thức của tiêu biểu của đoạn trích.
B. trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về chèo cổ.
- Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “ Quan Âm Thị Kính”.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai.
- Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.
3. TháI độ:
- Trân trọng, giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống của dân tộc qua hình thức sân khấu chèo.
c. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
	Vì sao nói thưởng thức ca Huế trên sông Hương là một thú vui tao nhã?
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
- Chèo là một loại hình sân khấu dân gian, được phổ biến rất rộng rãi ở Bắc Bộ. Sân khấu chèo cũng được người dân ở các vùng khác trên Tổ quốc yêu quí của chúng ta yêu thích. Bạn bè các nớc trên thế giới đã nhiều lần khẳng định và ca ngợi sự độc đáo của sân khấu chèo VN. 
- Trong sân khấu chèo, Quan Âm thị Kính là vở diễn rất nổi tiếng. Vở diễn này tiêu biểu cho sân khấu chèo về nhiều phơng diện: tích truyện, kịch tính, nhân vật, làn điệu... Bài 29 với tiết học vở chèo Quan Âm Thị Kính sẽ giúp các em hiểu sơ lược một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống, nắm đợc tóm tắt nội dung vở chèo và nội dung, ý nghĩa cũng như một số đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
Đọc - tìm hiểu chung về tác phẩm
I. tìm hiểu chung:
- GV hớng dãn HS tìm hiểu kháI niệm chèo cổ.
* GV: Hướng dẫn HS đọc phân vai
- Người dẫn chuyện: đọc tên các nhân vật, các lời chỉ dẫn làn điệu ca, hành động trong ngoặc đơn. Giọng chậm, rõ, bình thản.
- Nhân vật Thiện Sĩ: giọng hốt hoảng, sợ hãi.
- Nhân vật Thị Kính: giọng âu yếm, ân cần, chuyển sang đau đớn, buồn bã, chấp nhận.
- Nhân vật Sùng Bà: giọng nanh nọc, ác độc, lấn lớt.
- Nhân vật Sùng Ông: lèm bèm vì nghiện ngập, a dua với vợ, tàn nhẫn, thô bạo, đắc ý vì lừa đợc thông gia Mãng Ông.
- Nhân vật Mãng Ông: vui mừng, tự hào, hãnh diện, ngạc nhiên, các câu sau đau khổ, bất lực cam chịu.
- GV yêu cầu HS tóm tắt vở chèo.
- GV nhận xét.
- Em hãy xác định vị trí của đoạn trích trong vở chèo?
 (Vị trí: Đoạn trích nằm ở nửa sau của phần thứ nhất: án oan giết chồng (nửa đầu là lớp Vu qui).)
- Nêu bố cục của đoạn trích (Chú ý các thời điểm: trước, trong, sau khi bị oan)?
1. Chèo cổ:
- Loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, đợc phổ bién rộng rãI ở Bắc Bộ. Chèo thường được diễn ở sân đình: giữa trảI chiếu, xung quanh bốn mặt là người xem, không có phông màn bài trí, quan hệ giữa người diễn và người xem rất gần gũi. Vì thế người ta gọi là chèo sân đình.
2. Đọc: 
3. Tóm tắt vở chèo:
a. án giết chồng: Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai, lên chùa tu hành mong giải tiền oan nghiệp chướng.
b. án hoang thai: Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Mầu vu oan, bị đuổi ra khỏi chùa.
c. Oan tình được giải - Thị Kính thành Quan Thế Âm bồ Tát.
Ba năm liền Thị Kính đi xin sữa nuôi con của Thị Mầu bỏ lại. Nàng được giải oan hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát mọi ngời mưới biết Kính Tâm và Thị Kính là một.
4. Vị trí và bố cục của đoạn trích:
- “ Quan Âm Thị Kính “ là một vở chèo nổi tiếng. Đoạn trích “ Nỗi oan hại chồng” nằm ở phần thứ nhất của vở chèo này.
- Bố cục: 3 đoạn
+ Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngợc nơi cằm chồng. Thiện Sĩ bị bất ngờ, hốt hoảng kêu cứu.
+ Cảnh vợ chồng Sùng Ông , Sùng Bà dồn dập vu oan cho con dâu, đuổi Thị Kính về nhà mẹ đẻ.
+ Thị Kính quyết định giả trai đi tu hành.
Hoạt động 2: 
Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản.
ii. Tìm hiểu văn bản:
- Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?
- Đoạn trích có 5 nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng Bà, Sùng Ông, mãng Ông.
- Cả 5 nhân vật đều tham gia vào quá trình tạo nên mâu thuẫn xung đột của đoạn trích nói riêng và toàn vở chèo nói chung. Nhng hai nhân vật chủ chốt tạo nên xung đột cơ bản của nửa phẫn vở chèo này là: Thị kính và Sùng Bà.
+ Sùng Bà thuộc loại nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ PK.
- Thị kính thuộc loại nhân vật nữ chính, đại diện cho người phụ nữ LĐ, người dân 
thường.
4. Hớng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 CKTKN 2011.doc