Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 1 đến tuần 14

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 1 đến tuần 14

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 1. Kiến thức:

 - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là đối với thiếu niên nhi đồng.

 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

 3. Thái độ:

 Rèn kỹ năng kiên kết khi xây dựng một văn bản.

 II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, SGV, SGK, ĐDDH.

- HS: Chuẩn bị bài, ĐDHT.

 III. Các hoạt động chủ yếu:

 1. Ổn định lớp: ( 1’ )

 2. KTBC: ( Thông qua )

 3. Bài mới:

 

doc 174 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tuần 1 đến tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 	 Tiết 1
Ngày soạn: 5/8/2010 	CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
Ngày dạy: 16/8/2010	( Lí Lan )
	I. Mục tiêu: Giúp HS:
	 1. Kiến thức:
 - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là đối với thiếu niên nhi đồng.
 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.
 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
 3. Thái độ:
 Rèn kỹ năng kiên kết khi xây dựng một văn bản.
	II. Chuẩn bị: 
- GV: Giáo án, SGV, SGK, ĐDDH.
- HS: Chuẩn bị bài, ĐDHT.
	III. Các hoạt động chủ yếu:
	1. Ổn định lớp: ( 1’ )
	2. KTBC: ( Thông qua )
	3. Bài mới:
	+ Giới thiệu bài: ( 1’ )	Tất cả we điều đã trãi qua cái đêm trước ngày khai giảng trọng đại, thiêng liêng khi chuyển thừ mẫu giáo lên lớp 1. Trước thời khắc ấy, tâm trạng người mẹ như thế nào khi cổng trường mở ra đón đưa con yêu quý của mẹ .
	+ Nội dung:
	* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: ( 15’ )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Gọi HS đọc VB và chú thích.
Tự sự là kể người, việc; biểu cảm là bộc lộ tình cảm của con người. Vậy VB trên thuộc loại VB nào?
? Văn bản được chia làm mấy phần? Nêu giới hạn và nội dung từng phần?
GV chốt.
HS đọc.
- Biểu cảm.
- 2 phần:
 + Phần 1: Từ đầubước vào ( Nỗi lòng người mẹ. )
 + Phần 2: Còn lại ( Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ )
I. Tìm hiểu chung:
 1. Thể loại: Biểu cảm.
 2. Bố cục: 2 phần:
 + Phần 1: Từ đầubước vào ( Nỗi lòng người mẹ. )
 + Phần 2: Còn lại ( Cảm nghĩ của mẹ về vai trò của xã hội và nhà trường trong giáo dục trẻ )
	* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: ( 23’ )
? Về bài: “ Cổng trường mở ra” nói lên sự việc gì?
? Theo em taïi sao ngöôøi meï laïi khoâng nguû ñöôïc ?
? Ñoù laø nhöõng kyû nieäm gì?
GV chốt.
- Nhöõng chi tieát treân cho em thaáy ñaây laø moät ngöôøi meï nhö theá naøo?
Ñeâm tröôùc ngaøy khai tröôøng taâm traïng cuûa ngöôøi meï laø vaäy, coøn taâm traïng cuûa ngöôøi con laø nhö theá naøo? Chuùng ta seõ cuøng tìm hieåu veà taâm traïng cuûa ngöôøi con.
? Chi tieát naøo trong baøi bieåu hieän taâm traïng cuûa ngöôøi con?
GV: Rõ raøng taâm traïng cuûa ñöùa con khoâng gioáng taâm traïng cuûa ngöôøi meï, ñöùa con raát voâ tö, hoàn nhieân thanh thaûn ñi vaøo giaác nguû.
( Lieân heä thöïc teá )
? Coù phaûi ngöôøi meï ñang noùi tröïc tieáp vôùi con khoâng?
? Theo em, ngöôøi meï ñang taâm söï vôùi ai? Caùch vieát naøy coù taùc duïng gì? (Coù theå cho hoïc sinh thaûo luaän )
? Nhaø tröôøng ñaõ mang laïi cho caùc em nhöõng gì? Caâu vaên naøo trong baøi noùi leân taàm quan troïng cuûa nhaø tröôøng ñoái vôùi theá heä treû ?
( Lieân heä baøi haùt : Ñaát Nöôùc Meán Thöông ).
? Qua baøi hoïc naøy chuùng ta caàn ghi nhôù nhöõng gì?
- Taâm traïng cuûa ngöôøi meï trong ñeâm khoâng nguû tröôùc ngaøy khai tröôøng laàn ñaàu tieân cuûa con.
- Mẹ không ngủ được một phần do cũng háo hức, băn khoăn lo lắng cho ngày mai là ngày khai trường của con, một phần là do nhớ lại những kỷ niệm thuở mới cắp sách đến trường của mình.
- Kyû nieäm ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc ñöôïc baø ngoïai daãn ñeán tröôøng. Caûm xuùc meï raát noân nao hoài hoäp khi cuøng baø ngoïai ñi tôùi gaàn ngoâi tröôøng vaø noãi chôi vôi hoát hoûang khi coång tröôøng ñoùng laïi
 Nhôù ñeán ngaøy khai tröôøng cuûa mình meï khoâng nguû ñöôïc vì ngaøy khai tröôøng ñaõ ñeå laïi daáu aán saâu ñaäm trongtaâm hoàn ngöôøi meï, ñeán noãi ngöôøi meï cöù nhaém maét laïi laø döôøng nhö vang beân tai tieáng ñoïc baøi traàm boång : “ Haèng naêm cöù vaøo cuoái thu daøi vaø heïp ”
HS suy nghĩ trả lời.
+ “Ñeâm nay con cuõng haùo höùc nhö tröôùc moãi laàn ñi chôi xa”
+ “Giaác nguû ñeán vôùi con  ñang muùt keïo”
- Ngöôøi meï khoâng tröïc tieáp noùi vôùi ngöôøi con hoaëc vôùi ai caû. Ngöôøi meï nhìn con nguû, nhö taâm söï vôùi con nhöng thaät ra laø ñang noùi vôùi chính mình, ñang töï oân laïi kyû nieäm cuûa rieâng mình.
- Caùch vieát naøy laøm noåi baät ñöôïc taâm traïng, khaéc hoïa ñöôïc taâm tö, tình caûm, nhöõng suy nghó saâu kín cuûa baø meï maø ñoâi khi khoù noùi ra baèng nhöõng lôøi tröïc tieáp
- Người mẹ nói :  “ bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra” đã gần 7 năm bước qua cánh cổng trường bây giờ em mới hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì?
+ Coù theâm nhieàu baïn beø, ñöôïc soáng trong tình yeâu thöông cuûa thaày coâ vaø beø baïn.
 + Kieán thöùc veà cuoäc soáng, caùch öùng xöû vôùi moïi ngöôøi, vaø nhieàu ñieàu boå ích.
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Taâm traïng cuûa ngöôøi meï trong ñeâm tröôùc ngaøy khai tröôøng cuûa con vaøo lôùp 1
 a. Nỗi lòng người mẹ:
 - Quan taâm, lo laéng cho con
 - Baâng khuaâng, xao xuyeán, thao thöùc, suy nghó trieàn mieân, nhôù laïi nhöõng kyû nieäm veà ngaøy khai tröôøng ñaàu tieân cuûa mình.
=> Moät ngöôøi meï raát yeâu thöông con.
 b. Taâm traïng cuûa con:
- Haùo höùc, nheï nhaøng, thanh thaûn ñi vaøo giaác nguû.
“ giấc ngủ đến với conăn một cái kẹo”.
=>Trẻ con hồn nhiên.
2. Vai troø cuûa nhaø tröôøng ñoái vôùi theá heä treû :
	- Nhaø tröôøng ñaõ mang laïi tri thöùc, ñaïo ñöùc, tính chaát vaø lyù töôûng cho hoïc sinh
- Vì theá ai cuõng bieát raèng moãi sai laàm trong giaùo duïc seõ aûnh höôûng ñeán caû theá heä mai sau, vaø sai laàm treân laø coù theå ñöa theá heä aáy ñi leäch caû haøng daëm sau naøy.
=> Noùi leân vai troø quan troïng cuûa nhaø tröôøng
* Ghi nhôù : Saùch giaùo khoa /9
	4. Củng cố: ( 2’ )
	? Nỗi lòng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường ?
	? Vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
	5. Dặn dò: ( 3’ )
	- Về nhà học bài, làm bài tập.
	- Soạn bài: “ Mẹ tôi”
	 + Đọc văn bản.
	 + Trả lời các câu hỏi SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 1	 Tiết 2
Ngày soạn: 5/8/2010	MẸ TÔI.
Ngày dạy: 16/8/2010	( Ét-môn-đôđơA-mi-xi )
	I. Mục tiêu: Giúp HS:
	 1. Kiến thức:
 - Sơ giảng về tác giả Et-môn-đô đơ A-mi-xi.
 - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
 - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
 - Phân tích một số chi tiết leein quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư ) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
 3. Thái độ:
 Rèn kỹ năng phân tích văn bản.
	II. Chuẩn bị:
	 - GV: Giáo án, SGK, ĐDDH.
	 - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ĐDHT.
	III. Các hoạt động chủ yếu:
	 1. Ổn định lớp: ( 1’ )
	 2. KTBC: ( 5’ )
	 - Tâm trạng của mẹ và con trước ngày khai trường ntn ?
	 - Nêu cảm nghĩ của mẹ về nền giáo dục trong nhà trường ?
	 3. Bài mới: 
	 + Giới thiệu bài: ( 1’ )	Trong mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó, chỉ đến những khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Văn bản: “ Mẹ tôi” sẽ đem đến cho chúng ta một bài học vô cùng quý giá.
 + Nội dung:
	* Hoạt động: Tìm hiểu chung: ( 12’ )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung cần đạt
Gọi HS đọc văn bản – chú thích.
? Nêu sơ nét về tác giả A-mi-xi ?
? Tình cảm được bộc lộ qua hình thức viết thư. Đây là loại văn bản gì?
? Bố cục văn bản được chí làm mấy phần? Cho biết giới hạn và nội dung từng phần ?
GV chốt.
HS đọc.
HS dựa vào chú thích nêu.
- Biểu cảm.
- 3 phần.
 + Phần 1: Từ đầumất mẹ ( Hình ảnh người mẹ )
 + Phần 2: Tiếptình yêu thương đó ( Những lời nhắn nhủ dành cho con )
 + Phần 3: Còn lại ( Thái độ dứt khoát của cha trước lỗi lầm của con )
I. Tìm hiểu chung: 
 1. Tác giả: ( SGK )
 2. Thể loại: Biểu cảm.
 3. Bố cục: 3 phần.
 + Phần 1: Từ đầumất mẹ ( Hình ảnh người mẹ )
 + Phần 2: Tiếptình yêu thương đó ( Những lời nhắn nhủ dành cho con )
 + Phần 3: Còn lại ( Thái độ dứt khoát của cha trước lỗi lầm của con )
	* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản: ( 22’ )
? Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên qua các chi tiết nào trong văn bản: “ Mẹ tôi” ?
? Em cảm nhận phẩm chất cao quý nào của người mẹ sáng lên từ những chi tiết đó ?
GV chốt.
? Lẽ ra “ hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con ấm áp, hạnh phúc” nhưng vì sao cha lại nói “ hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hành” ?
? Em hiểu ntn về tình cảm thiêng liêng trong lời nhắn nhủ sau đây của người cha: “ Con hãy nhớ rằng tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả” ?
Gv chốt.
? Em hiểu ntn về nỗi xấu hổ và nhục nhã trong lời khuyên sau đây của người cha: “ Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó” ?
? Em hiểu gì về người cha qua những lời khuyên ?
? Em chú ý đến những lời lẽ nào của người cha trong đoạn cuối văn bản ?
? Trong những lời nói đó thái độ của người cha như thế nào? 
Gv chốt.
? “ Con phải xin lỗi mẹ: Không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng”. Em hiểu gì về câu nói này? 
? Em hiểu gì về người cha từ câu: “ Bố rất yêu con.thấy con bội bạc”
? Em có đồng tình với một người cha như vậy không? Vì sao?
? Vì sao En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố?
( Gợi ý: Gợi nhớ điều gì và thức tỉnh En-ri-cô ra sao?
- Thức suốt đêmcó thể mất consắn lòng bỏ hết một năm hạnh phúc.
- Dành hết tình thương cho con.
 Quên mình vì con
- Vì những đứa con hư đốn không xứng đáng với hình ảnh dịu dàng và hiền hâu của mẹ; Cha muốn cảnh tỉnh những đứa con bội bạc mẹ.
- Tình cảm tốt đáng tôn thờ là tình cảm thiêng liêng.
 - Trong nhiều tình cảm cao quý, tình yêu thương kính trọng cha mẹ là thiêng liềng hơn cả.
- Làm việc xấu tự thấy hổ thẹn.
- Rất đáng hổ thẹn là chà đạp lên tình yêu thương cha mẹ.
- Bị người khác coi thường, lên án.
- Là người vô cùng yêu quý tình cảm gia đình.
- Không bao giờ con được thốt ra lời nói nặng với mẹ; Con phải xin lỗi mẹ; Hãy cầu xin mẹ hôn con; Thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ.
- Vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa mềm mại như khuyên nhủ; Người cha muốn con thành thật; Xin lỗi mẹ vì sự hối lỗi trong lòng, vì thương mẹ chứ không vì nỗi khiếp sợ ai.
- Người cha hết lòng yêu thương con, là người yêu sự tử tế, căm ghét sự bội bạc.
- Là người cha có tình cảm yêu ghét rõ ràng.
HS suy nghĩ trả lời.
- Thư bố gợi nhớ người mẹ hiền, thái độ chân thành và quyết liệt của bố khi bảo vệ t/c gia đình thiêng liêng. En-ri-cô cảm thấy sấu hổ, nhục nhã.
II.Tìm hiểu văn bản: 
 1. Hình ảnh người mẹ:
 - Dành hết tình thương cho con.
 - Quên mình vì con
 2. Những lời nhắn nhủ của người cha:
 - Tình cảm tốt đáng tôn thờ là tình cảm thiêng liêng.
 - Trong nhiều t ...  yêu cầu.
- Bài làm đạt kết quả cao.
- Xác định đúng, chính xác yêu cầu của đề.
- Nắm được cách làm bài.
- Một số bài trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
b. Hạn chế:
- Một số em chưa xác định kĩ yêu cầu của đề ->làm không đúng theo yêu cầu của đề 
- Kiến thức cũ chưa vững nên còn lẫn lộn.
- Chưa hoàn thành câu 3 phần tự luận
- Còn gạch xóa nhiều trong bài làm.
- Một số em không học bài theo yêu cầu của GV -> Kết quả điểm còn thấp.
3. Kết quả điểm số :
Điểm Lóp7/1 7/2 7/3
 10
 9
 8
 7
 6
 5
 4
 3
 2
 1
4. Phát bài:
* Hoạt động 3: Biện pháp khắc phục: (13' )
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Kiến thức cần đạt
GV đưa ra biện pháp khắc phục cả nội dung và hình thức.
- HS chú ý khắc phục các lỗi còn mắc phải.
III. Bpháp khắc phục:
*Nội dung: Đọc và học kĩ các bài từ tuần 1->tuần 11
- Đọc kĩ câu hỏi trước khi làm bài.
*Hình thức:
-Tránh những lỗi sai phạm đã mắc phải
-Cẩn thận hơn khi làm bài 
-Chữ viết cần rõ ràng hơn
4. Củng cố: ( 1' )
	GV thu bài làm của HS.
5. Dặn dò: ( 3' )
- Học bài
- Soạn bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 + Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học 
 + Bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 13 	 Tiết 50
Ngày soạn: 22/10/2010 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC.
Ngày dạy: 8/11/2010	
	I. Mục tiêu: Giúp HS:
	 1. Kiến thức:
 - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
	 - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học.
 2. Kĩ năng:
 - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học.
	 - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
	 - Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.	
	II. Chuẩn bị: 
- GV: Giáo án, SGV, SGK, ĐDDH.
- HS: Chuẩn bị bài, ĐDHT.
	III. Các hoạt động chủ yếu:
	1. Ổn định lớp: ( 1' )
	2. KTBC: ( 5' )
	- Y/cầu HS nhắc lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm. 
- Kiểm tra phần soạn bài ở nhà của HS.
 3. Bài mới:
 + Giới thiệu bài: ( 1’ )	 Để giúp các em biết cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học và rèn luyện kĩ năng biểu cảmHôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học” tiết 50.
 	+ Nội dung:
	* Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: ( 23’ )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Cho HS đọc bài văn của Nguyên Hồng (chú ý đọc đúng và diễn cảm).
HDHS nhận diện các yếu tố: Cảm xúc, tưởng tượng, suy ngẫm của tác giả về nội dung và hình thức cảm nghĩ về một bài ca dao.
 GVgợi hỏi:
? Bài văn viết về bài ca dao nào? Em hãy đọc liền mạch bài ca dao đó.
? Tác giả cảm nhận ntn về 2 câu thơ đầu?
( Đây là cách giả định, cụ thể hoá đặt mình vào trong h/cảnh để thể nghiệm,bày tỏ cảm xúc)
? Tác giả trình bày cảm nghĩ gì về câu 3, 4 và câu 5, 6 ?
? Tác giả trình bày cảm nghĩ gì về 2 câu cuối? 
? Tác giả phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao bằng cách nào?
 Bài ca dao là một tác phẩm văn học. 
? Vậy thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học?
? Bài phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học gồm mấy phần? Mỗi phần nêu ndung gì?
 GV chốt ý:
Gọi HS đọc ghi nhớ.
HS đọc.
HS căn cứ vào từng đoạn trả lời:
Những cxúc tưởng tượng, liên tưởng do 2 câu thơ đầu gợi nên “Đêmmờ”
HS đọc bài ca dao “Đêm quatrơ trơ”.
- Tác giả tưởng tượng một người đàn ông, thậm chí là một người quen nhớ quê.
- Câu 3,4: Tưởng tượng liên tưởng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người ngóng trông.
- Câu 5,6: Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thương đ/với Ngưu Lang, Chức Nữ.
- 2 câu cuối: Cảm nghĩ và suy ngẫm về sông Tào Khê.
-Tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng suy ngẫm về các hình ảnh chi tiết của nó.
HS trả lời.
HS dựa vào ghi nhớ trả lời.
- Đọc ghi nhớ SG
I. Tìm hiểu văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
1. Đọc bài văn:
2. Trả lời câu hỏi:
 Bài văn phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao, một tác phẩm văn học.
- Hai câu đầu: Tác giả tưởng tượng một người đàn ông, thậm chí là một người quen nhớ quê.
 - Câu 3,4: Tưởng tượng liên tưởng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người ngóng trông.
- Câu 5,6: Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thương đ/với Ngưu Lang, Chức Nữ.
- 2 câu cuối: Cảm nghĩ và suy ngẫm về sông Tào Khê.
Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng suy ngẫm về các hình ảnh chi tiết của nó.
3. Kết luận: ghi nhớ SGK 147
	* Hoạt động 2: Luyện tập: ( 10' )
HDHS thực hiện phần luyện tập ( bài tập 2)
Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài:
 “Hồi hương ngẫu thư” (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)
- Lập dàn ý cho đề bài
 MB: Hoàn cảnh tiếp xúc với bài thơ.
 TB: - Xa quê thời trai trẻ, gần cuối đời mới trở lại, bao tình cảm quê hương xao xuyến.
- Giọng nói không đổi thể hiện tấm lòng gắn bó quê hương.
- Đặt chân về quê, trẻ con gặp mặt nhưng không biết ngỡ là khách ->vừa vui, vừa ngậm ngùi.
- Tình quê thật sâu sắc, thiết tha. 
KB: Nhận xét chung về bài thơ.
II. Luyện tập:
 * BT2: Lập dàn ý cho bài: Cảm nghĩ về bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”
-Dàn bài mẫu:
 MB: Hoàn cảnh tiếp xúc với bài thơ ( giới thiệu sơ lược vài nét về thơ đường và bài thơ).
 TB: - Xa quê thời trai trẻ, gần cuối đời mới trở lại, bao tình cảm quê hương xao xuyến.
- Giọng nói không đổi thể hiện tấm lòng gắn bó quê hương.
- Đặt chân về quê, trẻ con gặp mặt nhưng không biết ngỡ là kháchcảm xúc vừa vui, vừa ngậm ngùi.
- Tình quê thật sâu sắc, thiết tha.
 KB: Nhận xét chung về bài thơ: thể hiện một cách sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của người xa quê thật lâu, vừa đặt chân về quê cũ.
	4. Củng cố: (2') 
- Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một TPVH?
- Bài văn phát biểu cảm nghĩ gồm có mấy phần? Đó là những phần nào
 	 5. Dặn dò: (3') 
- Học bài, nắm nội dung bài học. 
- Làm bài tập 1 (T148)
- Chuẩn bị giấy kẻ sẵn 2 tiết sau làm bài viết số 3 (làm tại lớp)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:13	Tiết 51+52
Ngày soạn: 25/10/ 2010 	VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
Ngày dạy : 11/11/2010
I. Mục tiêu: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 - Viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con người và năng lực tự sự, mtả cùng cách viết bài căn biểu cảm.
 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
	 3. Thái độ:
- Giáo dục tình cảm chân thực đối với con người.
 II. Chuẩn bị:
- GV: Đề, đáp án, biểu điểm cụ thể
	 - HS: Giấy kiểm tra, xem lại kiến thức về văn b/cảm
 III. Các hoạt động chủ yếu trên lớp 
1.Ổn định lớp: (1’ )
2. KTBC: (Thông qua )
3. Tiến hành kiểm tra: ( 86’ )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung cần đạt
Đề: Cảm nghĩ về người thân của em. 
GV ghi đề lên bảng, yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi, hướng dẫn HS.
HS chép đề.
Theo hướng dẫn của GV, HS làm bài.
Đề: Cảm nghĩ về người thân của em. 
Dàn bài
 * MB: (1,5 điểm)
 + Giới thiệu người thân là ai?
 + Tình cảm, ấn tượng của em đối với người ấy. 
 * TB: (6 điểm)
 - Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ những suy nghĩ của em.
 - Kể lại, nhắc lại một vài nét về đặc điểm (thói quen) tính tình và phẩm chất của người ấy.
 - Gợi lại những kỉ niệm giữa em và người ấy.
 - Nêu lên những suy nghĩ và mong muốn của em về mqh giữa em và người thân này. 
 * KB: (1,5 điểm).
- Ấn tượng cảm xúc của em về người thân.
 (Trình bày: 1 điểm)
	4. Củng cố: ( 1')
5. Dặn dò: ( 2' )
- Xem lại cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Học bài “Cảnh khuya và Rằm tháng giêng”
- Soạn: “Tiếng gà trưa”.
	 ( Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK )
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 14 	 Tiết 53
Ngày soạn: 20/10/2010 TIẾNG GÀ TRƯA
Ngày dạy: 5/11/2010	 ( Xuân Quỳnh )	
	I. Mục tiêu: Giúp HS:
	 1. Kiến thức:
 - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
	 - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
	 - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự.
	 - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
 3. Thái độ:
 	 - Yêu quí và trân trọng người thân của mình.
	II. Chuẩn bị: 
- GV: Giáo án, SGV, SGK, ĐDDH.
- HS: Chuẩn bị bài, ĐDHT.
	III. Các hoạt động chủ yếu:
	1. Ổn định lớp: ( 1' )
	2. KTBC: ( 5' )
	 - Đọc bài thơ “Cảnh khuya” ->HS đọc bài thơ
 + BPNT được sử dụng trong câu thơ đầu tiên của bài “Cảnh khuya” đem đến cho em những cảm nhận gì về tiếng suối? ->Sdụng b/pháp ng.thuật so sánh vô cùng độc đáo, mới lạ.Tgiả ví tiếng suối với tiếng hát xaTiếng suối trở lên gần gũi với con người.
 + Vì sao có thể nói: hình ảnh câu thơ thứ 2 có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, nhiều đường nét, hình khối đa dạng lại ấm áo, hoà hợp, quấn quýt? 
-> Vì trong câu thơ này có dáng hình vòm cổ thụ
 3. Bài mới: 
 + Giới thiệu bài: ( 1’ )	 Thơ Xuân Quỳnh thương viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong cuộc sống gia đình và đời thường, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một tâm hồn phụ nữ chân thành, đằm thắm. Bài thơ Tiếng gà trưa là một trong những bài thơ bình dị đó được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ. 
	+ Nội dung:
	* Hoạt động 1: Thế nào là thành ngữ: ( 10’ )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
Gọi HS đọc chú thích (* )sgk
? Nêu vài nét cơ bản về tác giả?
? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
HD HS đọc: Giọng vui, bồi hồi,phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả, trữ tình của nhà thơ trong vai anh bộ đội đang nhớ bà, nhớ nhà, nhớ quê. Nhịp 2/3, 3/2
Gọi HS đọc. 
-> Nhận xét cách đọc.
- HDHS tìm hiểu các chú thích và hiểu các từ: mái tơ, chắt chiu, gà toi.
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Giống với bài thơ nào đã học?
? P/tích nhịp thơ, vần thơ
? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì ?
- Mạch cxúc trong bài thơ được lặp lại ntn?
(Gợi ý: Câu thơ tiếng gà trưa được lặp lại ntn?)
HS đọc chú thích ( * ) sgk
HS dựa vào chú thích dấu ( * ) và trả lời.
HS đọc.
HS gthích
HS trả lời (ngũ ngôn)
Giống bài: Phò giá về kinh
- HS phân tích nhịp thơ, vần thơ .
- Từ tiếng gà trưa
HS trả lời
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
3. Đọc – hiểu chú thích:
4. Thể thơ: 
- Ngũ ngôn (5tiếng) không hạn định số câu, bắt nguồn từ dân ca phường vải (Trung bộ) và từ thể thơ vè kể chuyện
- Nhịp thơ chủ yếu: 3/2; 2/3; 1/2/2.
- Vần thơ khá phong phú linh hoạt: vần chân (tiếng ở cuối câu), vần bằng, vần trắc, vần liền, vần cách
- Stạo mới của nhà thơ xen vào điệp ngữ, điệp câu 3 tiếng: tiếng gà trưa.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7(21).doc