Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 14

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 14

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.

- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong kháng chiến chống

Mĩ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.

- Nghệ thuật điệp ngữ, điệp từ, điệp câu trong bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu, phân tích văn bản trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự.

- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.

 II. CHUẨN BỊ.

 - Thầy soạn bài,bphụ,phiếu ht,

- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

 

doc 11 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng....
Tiết 53: Tập làm văn. 
 TIẾNG GÀ TRƯA
 Xuân Quỳnh
 I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong kháng chiến chống 
Mĩ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật điệp ngữ, điệp từ, điệp câu trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
 II. CHUẨN BỊ. 
	- Thầy soạn bài,bphụ,phiếu ht,
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút).
- Đọc thuộc lòng bài thơ "Cảnh khuya", "Rằm tháng giêng" cho biết nội dung bài thơ ?
- Đáp án: HS học thuộc lòng hai bài thơ (trang 140)
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng là hai bài thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh được sáng tác trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tâm hồn, tình cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên. 
2. Dạy bài mới. 
* Giới thiệu bài mới: (1 phút).
 Trong cuộc đời của mỗi con người có rất nhiều kỷ niệm. Nhưng kỷ niệm tuổi thơ là kỷ niệm trong sáng ngây thơ nhất, để lại ấn tượng sâu đậm nhất. Nói đến tuổi thơ chúng ta không thể không kể đến bài Tiếng gà trưa. Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài này. 
Hoạt động Của giáo viên
HĐ Của HS
 Kiến thức cần đạt
Hoat động1: Tác giả - TP. 
( 5 phút)
I. Tác giả, tác phẩm. 
 - Gọi hs đọc, tóm tắt T/g -T/p (sgk).
- Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Xuân Quỳnh ?
- Tiếng gà trưa được trích từ tác phẩm nào ?
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam.
- Viết trong thơi kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, in trong tập “Hoa dọc chiến hào” 1968.
1. Tác giả:
- Xuân Quỳnh (1942 -1988) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình
2. Tác phẩm: - Tiếng gà trưa trích từ Hoa dọc chiến hào
Hoạt động 3: Đọc, chú thích
(5 phút)
 II. Đọc, hiểu chú thích.
GV:Đọc, gọi hs đọc lại
? Bài thơ thuộc thể loại nào? 
-2 HS- Đọc bài thơ -Thể thơ ngũ ngôn (5 tiếng) 
1. Đọc : Giọng chậm, thể hiện tình cảm.
2. Thể loại:Thơ ngũ ngôn 
GV:Phát phiếu,chia nhóm.
?Bài thơ có bố cục ntn?
?Nội dung chủ yếu?
- Thảo luận nhóm báo cáo kết qủa.
3. Bố cục: 8 khổ thơ: 3 phần
-Khổ 1, 2: Âm vang tiếng gà và kí ức tuổi thơ.
-Khổ 3, 4, 5, 6: Kỉ niệm tuổi thơ về bà.
-Khổ 7, 8: Mơ ước tuổi thơ và mơ ước hiện tại của cháu.
HĐ 4: Tìm hiểu nội dung.
Đọc khổ 1, 2. (25’)
 III. Phân tích.
- Gọi hs đọc 2 khổ đầu.
? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ đâu?
? Tác giả nghe thấy âm thanh đó trong hoàn cảnh nào?
?Khi nghe thấy âm thanh tiếng gà tâm trạng anh lính ntn?
- Nghe tiếng gà mái nhảy ổ đẻ
"Cụccục tác, cục ta" -> Khi dừng chân trong 1 xóm nhỏ, giữa chặng đường hành quân.
- Tâm trạng xao động nhớ về kỷ niệm tuổi thơ 
Tiếng gà trưa và kỷ niệm tuổi thơ ấu. 
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện các câu thơ:
ô Cụccục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
- Từ"Nghe"nhắc lại nhiều lần tác động mạnh vào tâm lí, tình cảm của người lính.
- Nghe âm tiếng gà cảm thấy xao động, thấy vơi đi nỗi mệt nhọc trên chặng đường hành quân.
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ. ”
? Tiếp theo đó tác giả liên tưởng tới điều gì?
Nghe bằng cảm giác, bằng tâm tưởng, bằng sự nhớ lại, bằng hồi ức tràn về.
- Trả lời
-Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng hiện lên sinh động. 
3. Củng cố: (3 phút).
- Khi nghe thấy Tiếng gà nhảy ổ tác giả nhớ về kỷ niệm tuổi thơ và liên tưởng đến hình ảnh gì ?
 - Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng, người bà khum soi trứng hiện lên sinh động .
4. Dặn dò: (2 phut).
- Học thuộc lòng bài thơ.
 	 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng....
Tiết 54: Văn bản TIẾNG GÀ TRƯA (Tiếp theo)
	I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong kháng chiến chống 
Mĩ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
- Nghệ thuật điệp ngữ, điệp từ, điệp câu trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, phân tích văn bản trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự.
- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
 II. CHUẨN BỊ.
- Thầy soạn bài, bảng phụ, phiếu học tập.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút).
 Hãy đọc thuộc bài thơ Tiếng gà trưa ?
 2. Dạy bài mới.
 * Giới thiệu bài: (1 phút). 
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong mạch cảm xúc của nhà thơ được gợi lên từ tiếng gà trưa. Từ tiếng gà trưa Xuân Quỳnh gợi nhớ đến những kỷ niệm tuổi thơ của mình - xem gà đẻ bị bà mắng, hình ảnh của người bà, ao ước có được bộ quần áo mới. 
HĐ của GV
HĐ Của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:(8 phút)
- Gọi hs đọc lại bài thơ.
? Trong bài thơ câu "Tiếng gà trưa" xuất hiện mấy lần? mỗi câu gợi ra điều gì? Tác dụng của câu thơ đó trong các lần ?
-GV: (Câu thơ "Tiếng gà trưa" là như 1 sợi dây liên kết các hình ảnh kỷ niệm tuổi thơ, điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình)
- Hs đọc lại
 Báo cáo: 4 Lần 
+Lần1: Gợi kỷ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng.
+Lần 2: Gợi chi tiết chân thực, đời thường, gắn với kỷ niệm: Bà mắng yêu khi tò mò xem gà đẻ. 
+Lần 3: Gợi hình ảnh người bà "Khum soi trứng",và niềm vui của tuổi thơ khi mặc quần áo mới. 
- Lần 4: Gợi niềm mơ ước của cháu trong cả giấc mơ ngủ tuổi thơ.
 Báo cáo: 4 Lần 
+Lần1: Gợi kỷ niệm về những con gà mái mơ, mái vàng.
+Lần 2: Gợi chi tiết chân thực, đời thường, gắn với kỷ niệm: Bà mắng yêu khi tò mò xem gà đẻ. 
+Lần 3: Gợi hình ảnh người bà "Khum soi trứng",và niềm vui của tuổi thơ khi mặc quần áo mới. 
- Lần 4: Gợi niềm mơ ước của cháu trong cả giấc mơ ngủ tuổi thơ.
-GV:("Tiếng gà trưa" vừa gợi đến những kỷ niệm gian khổ của thời thơ ấu, vừa được xem như là hình ảnh ẩn dụ cho ước mơ về 1 cuộc sống thanh bình yên ả ngày xưa.)
 =>Tiếng gà trưa đã trở thành hành trang của cháu
- Nghe hiểu.
Hoạt động 2:(10 phút)
HS- Đọc khổ 3,4,5,6.
-Hs đọc
2. Hình ảnh người bà trong kỷ niệm và ký ức của cháu.
? Hình ảnh của bà hiện lên qua những ký ức, kỷ niệm nào?
- Hình ảnh bà qua ký ức cháu là lời trách mắng suồng sã, thân yêu.
- Hình ảnh đôi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi từng quả trứng hồng.
- Hình ảnh khuôn mặt và đôi mắt mờ đục lo cho đàn gà để cháu có quần áo mới.
- Lời trách mắng suồng sã, thân yêu.
- Đôi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi từng quả trứng hồng.
- Khuôn mặt và đôi mắt mờ đục của bà lo cho đàn gà toi, sợ không đem lại được niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới từ tiền bán gà. 
? Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về hình ảnh người bà. 
- Tâm hồn bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, cảm động và thiêng liêng.
-> Bà dành cho trọn cả tình thương yêu và chăm lo cho cháu. 
Hoạt động 3:(8 phút)
 Gọi HS đọc 2 khổ cuối
HS đọc , suy nghĩ trả lời
3. Ước mơ và hiện tại của cháu.
? Nhiệm vụ hiện tại người cháu đang thực hiện là gì ? 
? Trong khổ thơ cuối từ nào được nhắc lại nhiều lần? Tác dụng? 
? Qua đó em hiểu thêm điều gì về người chiến sỹ - nhân vật trữ tình trong bài thơ?
Từ “vì”có t/d nhấn mạnh mục đích cao cả và nghĩa vụ thiêng liêng của người chiến sĩ. 
- Tình cảm yêu quê hương đất nước bắt đầu từ tình cảm gia đình, những người thân-tình bà cháu, từ tiếng gà trưa
- Chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương làng xóm, người thân và vì người bà kính yêu.
Hoạt động 4:(10 phút)
III. Luyện tập 
? Nhận xét về phương thức biểu đạt của bài thơ?
- Tự sự + trữ tình kết hợp biểu cảm
- Hình ảnh bình dị, chân thực.
- Tự sự + trữ tình kết hợp biểu cảm
- Hình ảnh bình dị, chân thực. 
3. Củng cố: (3 phút). 
? Theo em, tại sao bài thơ được tác giả lấy tên là " Tiếng gà trưa" ?
-Hs Tlời:"Tiếng gà trưa"đầu mối chính xác, cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ.
- Tiếng gà trưa đã đi vào kỷ niệm, được gợi lại trên đường hành quân, trở thành yếu tố khắc sâu thêm tính chất thiêng liêng với quê hương đất nước.
4. Dặn dò: (1 phút).
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Điệp ngữ.
-
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng....
Tiết 55: Tiếng Việt ĐIỆP NGỮ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Khái niệm điệp ngữ. Các loại điệp ngữ. Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 
2. Kỹ năng :
- Nhận biết phép điệp ngữ, phân tích tác dụng của điệp ngữ và sử dụng phù hợp với ngữ cảnh.
II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. 
1. Lựa chọn cách phép sử dụng các phép tu từ điệp ngữ phù hợp với tực tiễn giao tiếp của bản thân. 
2. Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân điệp ngữ. 
3. Phân tích tình huống để hiểu cách sử dụng điệp ngữ. 
III. CHUẨN BỊ.
1- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
2- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút). 
Thành ngữ là gì ? Tác dụng của thành ngữ trong giao tiếp?
2. Dạy bài mới. 
* Giới thiệu bài mới: (1 phút). 
 Ở lớp 6, các em đã được phân biệt các phép lặp như một biện pháp tu từ và lỗi lặp do vốn từ nghèo nàn. Bay giờ em nào có thể dẫn ra hai ví dụ để so sánh ? VD: - Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ.
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai ?
 - Con bò đang gặm cỏ. Con bò ngẩng đầu lên. Con bò chạy lung tung. Cảm xúc của em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn trên như thế nào ?
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khái niệm, tác dụng (10 phút). 
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
- GV treo bảng phụ lên bảng và gọi HS đọc.
? ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối "Tiếng gà trưa" có những từ ngữ nào được lặp lại? 
? Điệp từ nghe, vì có tác dụng gì? (nhấn mạnh, khẳng định) 
Từ “nghe” lặp lại 3 lần 
Từ “vì” lặp lại 4 lần.
- Nghe nhấn mạnh những xao động trong tâm hồn nhà thơ khi nghe tiếng gà trưa.
- Vì: Khẳng định ý chí chiến đấu mãnh liệt của người chiến sĩ và tình cảm sâu sắc của cháu với bà.
*Bài tập 1:
- Khổ đầu có từ “nghe” lặp lại 3 lần.
- Khổ cuối có từ “vì” lặp lại 4 lần.
* Bài tập 2: 
? Nhận xét về giá trị biểu cảm mà cách lặp này đem lại?
? Lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì ? 
 Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. 
* GV: Treo bảng phụ lên bảng. VD về: Điệp từ, điệp câu.
- Tiếng gà trưa: nhấn mạnh tác động của tiếng gà đến tâm hồn nhà thơ mở ra bao kỷ niệm .
 HS nghe, ghi 
HS quan sát, đọc
=> Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
GV: Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lạp như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
GV: gọi HS đọc ghi nhớ: sgk
HS nghe, ghi 
HS đọc 
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lạp như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
* Ghi nhớ1: sgk - 152
Hoạt động 2: (15 phút). 
II. Các dạng điệp ngữ
- So sánh điệp ngữ trong khổ thơ cuối bài " Tiếng gà trưa" (vì) với điệp ngữ điệp ngữ trong đoạn thơ sau, tìm đặc điểm của mỗi dạng ? 
? Điệp ngữ trong khổ thơ 
cuối bài “ Tiếng gà trưa” có đặc điểm gì? 
? Điệp ngữ trong đoạn thơ 
VD: a. II SGK có đặc điểm gì? 
- Vì lòng yêu Tổ quốc
- Vì xóm làng thân ....
- Bà ơi .... ....... vì bà
- Vì tiếng gà cục tác
-> Điệp ngữ là một từ gọi là điệp từ.
VD a.II/152 SGK
- Điệp ngữ nối tiếp 
+ Rất lâu, rất lâu >nhấn mạnh thời gian. 
+ Khăn xanh -> ấn tượng về màu sắc.
+ Thương em -> nhấn mạnh mức độ tính chất. 
* Bài tập:
* Khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ cách quãng.
- Các từ ngữ lặp trong một khổ (đoạn văn) nhưng cách dòng.
a. Điệp ngữ nối tiếp. 
Liên tiếp lặp trong 1 câu.
(Điệp ngữ là một cụm từ gọi là điệp ngữ) 
? Điệp ngữ trong đoạn thơ 
VD: b. II SGK có đặc điểm gì?
Từ đầu câu sau lặp lại từ ở cuối câu trước giống như một vòng tròn có tính chất chuyển tiếp. 
-Điệp ngữ vòng (Chuyển tiếp)
- Cùng ................. thấy
Thấy ............ ngàn dâu
Ngàn dâu .... một màu.
Lòng chàng ..... hơn ai
b. Điệp ngữ vòng (Chuyển tiếp).
- Tiếng đầu câu sau lặp lại tiếng cuối câu trước giống như một vòng tròn có tính chất chuyển tiếp. 
? Em đã học những bài nào có sử dụng điệp ngữ như dạng này ?
- "Cảnh khuya' 
 (Chưa ngủ)
? Kể tên các dạng của Điệp ngữ?
- Điệp ngữ quãng
- Điệp ngữ nối tiếp
- Điệp ngữ chuyển tiếp 
* Ghi nhớ2: sgk - 152.
Điệp ngữ là 1 biện pháp tu từ. nó có thể giúp cho việc thể hiện câu văn câu thơ tăng thêm tính nhịp nhàng, linh hoạt, tạo chính xác mới lạ cho người đọc 
Hoạt động 3: (10 phút).
III. Luyện tập.
? Tìm điệp ngữ trong nhữngđoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì 
a, Điệp từ: Một dân tộc, dân tộc đó. Nhấn mạnh ý chí giành độc lập tự do của dân tộc .
b, Điệp từ: Đi cấy, trông nhấn mạnh sự lo lắng và mong chờ, hi vọng ngày thu hoạch. 
* Bài tập 1
Tìm dạng điệp ngữ trong những đoạn văn sau và cho biết đú là dạng điệp ngữ gỡ ?
- “ Xa nhau, giÊc m¬” lµ nh÷ng ®iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp.
* Bµi tËp 2 
-> §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp.
GV hướng dẫn HS sửa lỗi lặp trong bài tập 3
- Treo bảng phụ lên bảng.
- Sửa lại lối lặp của đoạn 
HS quan sát và đọc
* Bài tập 3
3. Củng cố: (4 phút).
 Bài tập củng cố: Em hãy cho biết khổ thơ sau là dạng điệp ngữ gì? 
Ta hiểu. Miền Nam thương nhớ Bác
Nóng lòng mong đợi Bác vào thăm
Ta hiểu. Đêm nằm nghe gió gác
Bác thường trăn trở, nhớ miền Nam. => Điệp ngữ cách quãng.
4. Dặn dò: (1 phút) - Bài tập 4: sgk 
- Tìm 1 số câu thơ có sử dụng điệp ngữ và phân tích tác dụng. 
- Chuẩn bị bài "Chơi chữ"
	 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng....
Tiết 56: Tập làm văn.
 LUYỆN NÓI : PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 
 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học.
2. Kỹ năng:
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm 
 văn học bằng ngôn ngữ nói. 
II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. 
Trình bày suy nghĩ trước tập thể. 
Thể hiện sự tự tin khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. 
3. Phân tích tình huống, trình bày trước tập thể, thực hành giao tiếp. 
III. CHUẨN BỊ.
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút).
Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học? Bố cục?
2. Dạy bài mới.
* Giới thiệu bài mới: (1 phút) 
Khi đọc tác phẩm, em thấy cảm xúc của mình như thế nào ? Em thích các nhân vật hay các hình ảnh văn thơ trong tác phẩm ? Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn chương là nói lên những cảm xúc của người đọc được bắt nguồn từ nhân vật, chi tiết, hình ảnh, lời văn lời thơ hay ý nghĩa trong trong tác phẩm. 
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10 phút)
I. Tìm hiểu để tìm ý 
Tái hiện kiến thức
? Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học bố cục?
- Rằm tháng giêng
HS chia nhóm thảo luận
Mỗi nhóm thống nhất 1 số yêu cầu tìm hiểu đề, tìm ý.
? Đọc bài thơ em hình dung tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của Bác như thế nào?
? Chi tiết nào làm cho em chú ý? Vì sao?
- Đêm trăng huyền ảo 
- Bác là người có lòng yêu nước nồng nàn, tình yêu thiên nhiên tha thiết.
- Đêm trăng huyền ảo 
- Bác là người có lòng yêu nước nồng nàn, tình yêu thiên nhiên tha thiết.
- Sự thể hiện âm thành "Tiếng suối"
- Cảnh đẹp, cách kết thúc
Hoạt động 2: (15 phút)
II. Lập dàn ý
Mở bài cần phải nêu được những ý gì ?
 Lời giới thiệu bài thơ, cảm nghĩ chung của em. 
* Mở bài:
Lời giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em. 
Thân bài cần phải nêu được những ý gì ?
Nêu cảm nghĩ của em 
- Cảm nghĩ chung về hình tượng cái đẹp trong tác phẩm.
- Cảm nghĩ từng chi tiết.
* Thân bài: 
- Nêu cảm nghĩ của em 
- Cảm nghĩ chung về hình tượng cái đẹp trong tác phẩm.
- Cảm nghĩ từng chi tiết (theo thứ tự câu thơ)
- Cảm nghĩ về tác giả.
Kết bài khẳng định điều gì ?
 Khẳng địnhcảm nghĩ và rút ra bài học 
* Kết bài: 
Khẳng định cảm nghĩ và rút ra bài học 
Hoạt động 3: (10 phút)
III. Tổ chức luyện nói 
G: Gọi đại diện nhóm, tổ trình bày riêng phần mở bài, thân bài (yêu cầu phát biểu rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên).
- Trình bày 
Nhận xét, đánh giá bổ sung.
3. Củng cố: (3 phút). 
- Trình bày riêng phần mở bài, thân bài, kết bài.
4. Dặn dò: (2 phút). 
- Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ em thích. 
- Soạn bài tiếp theo. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 v7.doc