Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 16

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 16

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.

* Tích hợp kỹ năng sống : Lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả : Trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm.

2. Kỹ năng :

- Sử dụng từ đúng chuẩn mực. Phân tích các ví dụ, tình huống cụ thể trong bài. Nhận biết các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

1. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ trước tập thể và quyết định lựa chọn từ ngữ.

2. Thực hành sử dụng từ ngữ theo tình huống cụ thể.

3. Động não suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút ra những bài học thiết thực.

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng.... 
Tiết 61: Tiếng việt 
CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
* Tích hợp kỹ năng sống : Lựa chọn cách sử dụng từ để giao tiếp có hiệu quả : Trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm. 
2. Kỹ năng :
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực. Phân tích các ví dụ, tình huống cụ thể trong bài. Nhận biết các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. 
1. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ trước tập thể và quyết định lựa chọn từ ngữ.
2. Thực hành sử dụng từ ngữ theo tình huống cụ thể.
3. Động não suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút ra những bài học thiết thực. 
III. CHUẨN BỊ.
1. Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
2. Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) 
Thế nào là chơi chữ ? Có những kiểu chơi chữ nào? cho Ví dụ.
Đáp án: Ghi nhớ: sgk - tr 164, 165.
Ví dụ từ nhiều nghĩa: + Xôi ăn chả ngon. = > Chả = không, chẳng
 xôi không ngon. + Nem ăn trả ngon. => Chả = sự vật (nem, chả, dò) 
 xôi ăn với chả, dò thì ngon. 
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1 phút) 
Có nhiều trường hợp chúng ta không rõ nghĩa, nhớ không chính xác âm của các từ. Do vậy chúng ta thường nói sai hoặc không hiểu nghĩa.
Hoạt động thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: sử dụng từ đúng âm, chính tả.
(7 phút) 
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
? Các từ in đậm trong những câu trêu dùng sai ở chỗ nào?
- Phát âm sai, viết sai chính tả
? Rút ra NX khi SD từ
Theo dõi bảng phụ VD1/166
Nhận xét
dùi đầu- vùi đầu ; sai phụ âm đầu d - v (cách nói Nam Bộ)
 tập tẹ -Tập toẹ (bập bẹ): Nói không chính xác.
Khoảng khắc - khoảnh khắc: 
Từ gần âm - nhầm lẫm
Hoạt động 2
(7 phút) 
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
? Chỉ ra lỗi ,cho biết nguyên nhân mắt lỗi ở VD và sửa lỗi. 
- GV treo bảng phụ lên bảng
HS chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi
Theo dõi bảng phụ VD2/166.
+ Sáng sủa : nhận biết bằng thị giác
+ Tươi đẹp : nhận bằng tư duy trí tuệ, CX liên tưởng.
+ Cao cả : lời nói (việc làm) có t/c tuyệt đối (cao quý đến mức không còn có thể hơn).
+ Sâu sắc : Nhận thức, thẩm định bằng tư duy chính xác, liên tưởng( có tính chiều sâu và thuộc bản chất).
+ Biết : nhận thức được, hiểu được 1 cái đó.
+ Có : tồn tại 1 cái gì đó. 
Hoạt động 3: Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp
(7 phút) 
II. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. 
? Các từ in đậm ở VD trên dùng sai ntn?
Tìm cách chữa lại cho đúng.
? Xác định vai trò NP của những từ in nghiêng.
?Rút ra NX3
4- Theo dõi bảng phụ 3/167
hoặc - Việc ăn mặc của chị thật giản dị.
Ăn mặc là ĐT không thể là CN.
Thảm hại là TT không thể dùng như DT.
- Phồn vinh giả tạo.
- Hào quang- hào nhoáng:
+ Hào quang: DT không thể sử dụng làm Vị ngữ như TT.
- Chị ăn mặc thật là giải dị.
hoặc - Việc ăn mặc của chị thật giản dị.
Ăn mặc là ĐT không thể là CN.
- Rất thảm hại.
Thảm hại là TT không thể dùng như DT.
- Phồn vinh giả tạo.
Nói ngược lại là trái với quy tắc trật tự từ trong ngữ pháp Tiếng Việt.
Hoạt động 4: Sử dụng từ đúng sắc thái, hợp phong cách. 
Theo dõi bảng phụ 4/167 
(7 phút)
IV. Sử dụng đúng đắn thái biểu cảm, hợp phong cách.
?Tìm hiểu cách dùng từ sai ở VD.
Tìm từ thích hợp để thay thế
-Lãnh đạo: Đứng đầu các tổ chức hợp pháp.
 + Cầm đầu: phi nghĩa, coi thường.
- Chú hổ: đặt trước DT chỉ động vật có sắc thái đáng yêu
Lãnh đạo: Đứng đầu các tổ chức hợp pháp, sắc thái trang trọng.
 + Cầm đầu: phi nghĩa, coi thường.
- Chú hổ: đặt trước DT chỉ động vật mang sắc thái đáng yêu. 
? Rút ra nhận xét 4. 
+ Nó hoặc con hổ
Hoạt động 5
(7 phút) 
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. 
GV- Đưa ra một số có sử dụng tiếng địa phương.
* Nghệ An:
* Nghệ An: 
1.Ngái ngôi chi mà anh nỏ đến thăm
- Xa xôi gì mà anh không đến thăm
- Xa xôi gì mà anh không đến thăm 
2. Rứa thì chú đưa tôi về lộ cộ
- Thế thì chú đưa tôi về chỗ cũ
- Thế thì chú đưa tôi về chỗ cũ
3. Đi ra đàng, bấp cái đòn tiến, bổ vô vũng nác
- Đi ra đường, vấp cái đòn gánh, ngã vào vũng nước.
- Đi ra đường, vấp cái đòn gánh, ngã vào vũng nước.
4. Bẳng nồi nước lên bổng
- Bắc nồi nước lên cao (Sơn Tây)
- Bắc nồi nước lên cao (Sơn Tây)
? NX về câu có sử dụng từ địa phương?
?Theo em trong trường hợp nào không sử dụng từ địa phương?
(Trong TPVH có thể dùng vì mục đích NT))
? Có lưu ý gì khi dùng HV?
- Rất khó hiểu
- Tình huống gián tiếp trang trọng và trong các VB chuẩn mực.
-> Từ nào có TV thì nên dùng TV
- HS phân biệt :
Tr – ch ; n – l ; r - d –gi ; ...
	3. Củng cố : (4 phút) 
	- ? Rút ra nhận xét 4. Cho hs làm một số bài tập để rèn sửa lỗi 
	4. Dặn dò : (1 phút) 
	 - Chuẩn bị ôn tập bài văn phát biểu cảm.
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng.... 
 Tiết 62: Tập làm văn 
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn ý cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết phân tích đặc điểm của văn biểu cảm. Tạo lập văn biểu cảm.
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
2. Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ. (4 phút) 
- Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới (1 phút) 
Các em đã học xong văn biểu cảm ở những tiết trước. Hôm nay các em sẽ được ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ trước đến nay. 
Hoạt động thầy
Hoạt động củatrò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Khái niệm.
(5 phút)
- Là kiểu VB trình bày thái độ, t/cảm 
I. Lý thu 	I. Khái niệm văn biểu cảm.
?Thế nào là VB biểu cảm?
? Người ta thường bộc lộ cảm xúc bằng cách nào?
và sự đánh giá của con người đối với tự nhiên, cuộc sống.
- Là kiểu VB trình bày thái độ, t/cảm và sự đánh giá của con người đối với tự nhiên, cuộc sống.
Hoạt động 2: Phân biệt biểu cảm với tự sự, miêu tả
- H Kẻ bảng (trang bên) (10 phút) 
II. Phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả.
? Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm đóng vai trò gì?
Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn?
- Tự sự và miêu tả
đóng vai trò làm giá đỡ, cái cớ cái nền cho chính xác. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể . 
- Vai trò làm giá đỡ, cái cớ cái nền cho chính xác. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ ồ, không cụ thể bởi vì tình, cảm xúc của con người này sinh từ sinh vật, sự việc cụ thể. 
Hoạt động 3: Đặc trưng của văn biểu cảm. 
(15 phút)
III. Đặc trưng của văn biểu cảm.
?VB biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?
- So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ 
?Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thể loại nào?
- Gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ. 
- Gần với ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm như thơ văn bản biểu cảm gần gũi với văn bản trữ tình 
Miêu tả
Biểu cảm
Tự sự
- Nhằm tái hiện đối tượng sao cho người ta cảm nhận được, hình dung được sự vật một cách rõ ràng.
- Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, chính xác của mình. Tự sự và miêu tả chỉ là phương tiện để người viết bộc lộ chính xác.
- Kể lại 1 câu chuyện với các tình tiết hấp dẫn khiến cho người đọc thấy thích thú và kể lại được.
- Dựng chân dung đối tượng
- Mượn tự sự và miêu tả để bộc lộ chính xác.
- Tái hiện sự kiện.
3. Củng cố: (9 phút)
Cho đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân.
* Tìm hiểu đề:
1. Kiểu VN: Phát biểu cảm nghĩ.
2. Đề tài: Mùa xuân.
3. Yêu cầu: Bày bỏ thái độ, tình cảm của mình với mùa xuân.
* Tìm ý - lập dàn ý:
1. Mùa xuân của thiên nhiên.
- Mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật, mùa sinh sôi của muôn học.
- Mùa của khí hậu ấm áp.
- Mùa mở đầu cho 1 năm mới, mùa đẹp nhất trong năm.
2. Mùa xuân của con người :
- Mùa xuân mới đến là thêm một tuổi.
- Tâm trạng vui phơi phới khi mùa xuân về.
- Đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành.
- mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩa về mình và bề mọi người xung quanh.
3. Cảm nghĩ:
- Thích hay không thích (bộc lộ cảm xuác khi tả, kể).
- Mong đợi mùa xuân về ntn?
4. Dặn dò: (1 phút)
- Viết thành bài hoàn chỉnh.
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng.... 
Tiết 63: Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI 
 Vũ Bằng
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Vũ Bằng.
- Những nét đẹp riêng của cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân ở Hà Nội và đất Bắc qua nỗi lòng ‘ Sầu xứ’, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
2. Kỹ năng :
- Đọc - hiểu văn tuỳ bút.
- Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của cácyếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
2. Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)
Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp Sài Gòn của VB " Sài Gòn tôi yêu".
2. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài mới (1 phút)
Cảnh sắc thiên nhiên là một đề tài rất phổ biến. Nhưng nói về Hà Nội thì hầu như các nhà văn ít có ai cảm nhận về khí hậu, thời tiết nhạy cảm như Vũ Bằng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tác giả
(5 phút)
I. Đọc, chú thích
?Nêu những nét hiểu biết về tác giả
- Là nhà văn, nhà báo nổi tiếng về truyện ngắn, tuỳ bút.
1. Tác giả
G. Giới thiệu chân dung ảnh Vũ Bằng và cuốn sách"thương nhớ mười hai"
- Bài tuỳ bút đã tái hiện tài tình không khí, cảnh sắc, 1 vài phong tục văn hoá đất Bắc và Hà Nội trong những ngày tháng giêng đầu xuân qua nỗi lòng thương nhớ của tác giả.
? Em hiểu tuỳ bút là gì
" Thương nhớ 12" (1960-1971) được đánh giá là tác phẩm xuất sắc nhất của ông. - Tác phẩm là 1 đoạn trích trong bài "tháng giêng mơ về trăng non, rét ngọt".
- Ông viết khi đang sống ở Sài Gòn trong những năm chiến tranh.
2. Tác Phẩm
- Ký tuỳ bút mang tính chất hồi ký 
Hoạt động 2: Chú thích
(10 phút)
II. Đọc, chú thích, bố cục.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản, chú thích. 
HS - đọc - nhận xét
1. Đọc
2. Chú thích
?Tìm bố cục VB?
 3 phần
? Chú giải 1 số từ khó còn son, huê tình, liêu siêu, uyên ương... 
1. từ đầu ...mê luyến mùa xuân.
2. Tiếp...liên hoan 
3. Đoạn còn lại 
3. Bố cục.
1. từ đầu ...mê luyến mùa xuân: Cảm nhận về quy luật tình của con người với mùa xuân.
2. Tiếp...liên hoan: cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của Hà Nội mnùa xuân.
3. Đoạn còn lại: Cảm nhận về cảnh sắc, không khí của tháng giêng mùa xuân.
Hoạt động 3.
(20 phút)
III.Tìm hiểu văn bản
? 2 câu đầu của VB là lời bình luận các cụm từ "tự nhiên như thế" không có lạ hết, được tác giả sử dụng ý gì ? 
? Tìm biện pháp như thế nào đã được sử dụng ở đây ?
Tác dụng ?
- Cách viết đó tạo cho giọng văn duyên dáng mà không kém phần mạnh mẽ như muốn tranh luận với ai đó để khẳng định cái quy 
- Khẳng định tỉnh cảm mêl uyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và hết sức thông thưởng ở mỗi con người.
Theo dõi câu văn 3 .
- Điệp từ, điệp kiểu câu: Ai bảo,đừng thương..ai cấm được ..thì mới hết. Tình cảm con người dành cho mùa xuân thuộcu tâm hồn.
1. Cảm nhận về quy luật tình cảm của con ngưới với mùa xuân.
- Tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm sẵn có và là quy luật tất yếu của tìnhcảm con người.
- Tình cảm nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung với mùa xuân.
luật tự nhiên tất yếu của con nngười: yêu mếm mùa xuân - mùa tình yêu, hạnh phúc.
?Tác gỉa đã liên hệ tình cảm mùa xuậủa con người với những hiện tượng tự nhiên nào? Thể hiện điều gì?
Tạo dựng nhịp điệu cho lời văn thêm tha thiết mềm mại theo cảm xúc.
- Non - nước , bướm - hoa, trai - gái,... khẳng định t/c mùa xuân là quy luật.
Theo dõi đoạn 2. 
2. Cảm nhận về cảnh sắc không khí chung của mùa xuân Hà Nội. đất Bắc. 
? Tìm câu văn gợi cả cảnh Bắc và không khí mùa xuân Hà Nội, đất Bắc?
- Mùa xuân Bắc việtlà mùa xuân có mưu riêu riêu, gió lành lạnh có câu hát huê tìnhđẹp như thơ mộng.
?Tìm biện pháp nth được sử dụng ở câu văn này? tác dụng
- Liệt kê nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mùa xuân.
? Nhớ về mùa xuân miền Bắc, 
- Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đêm xanh, cái rét ngọt ngào.
- Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, câu hát huê tình đó là mùa xuân là mùa xuân riêng trong hồi ức của người xa xứ
Cảnh vật thiên nhiên, không khí mùa xuân được gợi nhớ lại từ những chi tiết, hình ảnh lắng đọng nhất, ám ảnh nhất.
? Những hình ảnh rất tiêu biểu của mùa xuân đã gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc hơn
- Cảnh tự nhiên lọc qua trí nhớn, qua thời gian bỗng trể nên lung linh, huyền ảo, mơ màng như trong mộng.
?Nói tới mùa xuân, tác giả còn nói tới những hình ảnh nào rất đặc trưng trong mỗi gia đình(ấm cúng)
- Trần, đèn, nến, bàn thời tổ tiên với bầu không khí đoàn tụ gia đình êm ấm những ngày sau tết.
HS theo dõi đoạn "ấy đấy...liên hoan"
- Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài
- mùa xuân khơi dậy tình cảm cao quý ở con người.
?tác giả gọi mùa xuân đất Bắc là "mùa xuân thánh thần của tôi, ý nghĩa?
- Tác giả cảm nhận được sức mạnh kỳ diệu thiêng liêng của mùa xuân đất Bắc.
- Tình yêu vô bờ bến dành cho mùa xuân Hà Nội
- Khơi dậy tình cảm cao quý ở cuộc sống.
? Câu văn "nhựa sống ở trong người căng lên...cặp uyên ương..." diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân?
- Mùa xuân có sức khơi dậy sinh lực cho muôn loài, trong đó có con người.
?Nhận xét về biện pháp nghệ thụât nổi bật trong 2 câu trên? phân tích tác dụng
- Mùa xuân khơi dậy sức sống cho muôn loài.
- Khơi dậy những tình cảm cao quý ở người.
- Tình yêu cuộc sống.
- Hình ảnh so sánh mới mẻ diễn tả sinh động, hấp dẫn sức sống của mùa xuân.
- Giọng điệu sôi nổi, êm ái, tha thiết, cảm xúc bồng bột, mãnh liệt của tâm hồn.
-Hân hoan biết hơn, thương nhớ mùa xuân.
? Mùa xuân tháng giêng được đặc tả bởi những hình ảnh nào?
Theo dõi đoạn còn lại. - Bầu trời và bữa cơm gia đình sau tết.
3. C¶m nhËn mïa xu©n th¸ng giªng n¬i ®Êt B¾c.
? Các chi tiết đó tạo thành cảnh tượng riêng nào của mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng?
? Con người có cảm xúc ntn`
- Không gian dần rộng rãi, sáng sủa.
- Không khí đời thường giải dị ấm cúng chân thật.
- Vui vẻ, phấn - Vui vẻ, phấn trước một niềm vui mới "thấy rạo rực 1 niềm vui sáng sủa".
? Con người cẩm nhận được tình cảm nào của tác giả dành cho mùa xuân
- yêu tháng giêng sâu sắc, bền bỉ.
* Ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập. 
(5 phút)
III. Luyện tập 
? Em cảm nhận về mùa xuân đất Bắc như thế nào?
? Qua văn bản, em hiểu thêm tính chất quý báu nào của tác giả đối với quê hương, đất nước ?
- Tình yêu bền chặt với mùa xuân.
- Tình cảm thuỷ chung với quê hương. Lòng mong mỏi cho đất nước hoà bình thống để thống nhất có mùa xuân sumhọp.
? Viết 1 đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về 1 mùa trong năm ở quê hương mình đang sống.
HS viết đoạn văn
3. Củng cố: (4 phút)
? Em học tập được gì về nghệ thuật biểu cảm từ tuỳ bút "mùa xuân của tôi"
 - Cảm xúc mãnh liệt.
 - Lời văn giàu hình ảnh và nhịp điệu .
- Cảm nhận tinh tế.
4. Dặn dò: (1 phút)
- Tập đọc diễn cảm bài văn
- Sưu tâm 1 số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân.
- Soạn "ôn tập trữ tác phẩm trữ tình".

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 v7.doc