Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 17

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Cảm nhận được nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn.

 - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và tuỳ bút.

 - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.

II. CHUẨN BỊ:

1- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.

 2- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng.... 
Tiết 64 - Văn bản. 
Hướng dẫn đọc thêm: SÀI GÒN TÔI YÊU
 Minh Hương 
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
	- Cảm nhận được nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn. 
	- Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
	2. Kỹ năng: 
	- Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và tuỳ bút.
	- Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
II. CHUẨN BỊ:
1- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
	2- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 Văn bản: Một thứ quà của lúa non, cốm đã để lại trong em ấn tượng gì? 	Hiểu thêm gì về giá trị của cốm ? Lối viết văn ?
	Trả lời: HS tự bộc lộ
	2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: (1 phút) 
	Nói đến cốm là nói đến một món quà quê đặc biệt. Cốm là một món quà không thể thiếu trong dịp ăn cơm mới của mỗi năm của các dân tộc Bắc bộ nói nói chung, của dân tộc vùng quê chúng ta nói riêng. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: (10 phút) 
I. Đọc, chú thích
- GV hướng dẫn HS đọc bài
? Chú giải 1 số từ địa phương ui ui, tông chi, thị thiềng
? Tìm bố cục VB?
HS đọc
- Giải nghĩa một số từ.
- 2 phần:
+ Từ đầu...người khác: Vẻ đẹp Sài Gòn.
+ Tiếp....1975: Con người Sài Gòn.
+ Còn lại: 1 vài suy nghĩa của t/g.
1. Đọc
2. Chú thích.
3. Bố cục.
- 2 phần:
+ Từ đầu...người khác: Vẻ đẹp Sài Gòn.
+ Tiếp....1975: Con người Sài Gòn.
+ Còn lại: 1 vài suy nghĩa của t/g.
Hoạt động 2: (20 phút) 
II. Tìm hiểu VB.
? Ghi nhận đầu tiên về vẻ đẹp Sài Gòn là sức sống của 1 đô thị trẻ. Điều đó được diễn tả bằng hình ảnh nào?
Tìm hiểu cách diễn đạt để tạo hình ảnh trên?
- Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đang độ nõn nà thay da đổi thịt.
- So sánh độc đáo, từ" nõn nà", thể hiện 1 cách gợi cảm sức trẻ Sài Gòn, cái nhìn tin yêu của tác giả đối với SG.
1. Vẻ đẹp cuộc sống Sài Gòn (SG). 
- Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đang độ nõn nà thay da đổi thịt.
? Nói tới thiên nhiênónài Gòn, tác giả nhắc tới những nét riêng biệt nào( Mưa, gió, khí hậu) ?
- Nhiều nắng: Nắng sớm ngọt ngào.
- Nhiều mưa bất chợt: những cây mưa..
- Nhiều gió buổi chiều: chiều lộng gió.
- Khí hậu thay đổi nhanh
Trời đang ... bỗng nhiên trong vắt lại như pha lê.
- Nhiều nắng: Nắng sớm ngọt ngào.
- Nhiều mưa bất chợt: những cây mưa..
- Nhiều gió buổi chiều: chiều lộng gió.
- Khí hậu thay đổi nhanh
Trời đang ... bỗng nhiên trong vắt lại như pha lê.
? Trong đoạn văn này t/g đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
- Miêu tả + biểu cảm: tôi yêu nắng sớm ngọt ngào,yêu cái tĩnh lặng ...câu văn rất có hồn gợi cảm xúc nơi người đọc.
- Miêu tả + biểu cảm 
? Vẻ đẹp Sài Gòn còn được biểu hiện ở những nét nào nữa.
- Đặc điểm của dân Sài Gòn
Nét đáng quý của cuộc sống cộng đồng hoà hợp trong lao động. 
? Qua việc tìm hiểu vẻ đẹp Sài Gòn ta thấy tác giả đã miêu tả và bình luận 1 cách cự thể và tự tin.
Do đâu t/g có thể viết như vậy?
- Tác giả đã sống gắn bó lâu năm bằng tình yêu tha thiết, với Sài Gòn.
- T/g coi Sài Gòn như quê hương mình.
? Em hiểu biết được điều gì mới mẻ về Sài Gòn.
HS trả lời: cư dân hoà hợp, khí hậu có nhiều ưu đãi. 
- Là thành phố trẻ, cư dân hoà hợp, khí hậu có nhiều ưu đãi đối với mọi người.
? Tìm những câu văn nói lên phong cách người Sài Gòn?
- Ăn nói tự nhiên, dễ dãi.
- ít dàn dựng, tính toán.
- Chân thành, bộc trực.
2. Vẻ đẹp của con người Sài Gòn
? Em có cảm nhận ntn về cách sống này?
- Sống cởi mở, trung thực, ngay thẳng, tốt bụng.
? Sau đó t/g đi vào bộc lộ tập trung vẻ đẹp của các cô gái.
? Những nét đẹp riêng nào được nói tới?
? Những biểu hiện riêng đó làm thành vẻ đẹp chung nào của người Sài Gòn?
- Vẻ đẹp người Sài Gòn được nói tới ở đây là vẻ đẹp truyền thống.
Tại sao tác giải lại tìm kiếm các vẻ đẹp truyền thống đó?
- Đọc đoạn văn:
" Các cô gái tự ti"
- Tran phục: Nón vải vành rộng áo bà ba nắng, quần đen rộng, giầy bó trắng, xăng đan, guốc vông.
- Dáng vẻ: Khoẻ khoắn, cặp mắt sáng ngời, nụ cười thiệt tình tươi tắn.
- Xã giao: Chào người lớn thì cú đầu chắp tay, gặp người cùng trang lứa thì cúi đầu và cười.
- Đó là các giá trị bền vững mang bản sắc riêng. t/g coi trọng các giá trị truyền thống.
* Hình cảnh các cô gái
* Giản dị, khoẻ mạnh lễ độ, tự tin
? T/g đã bộc lộ cảm xúc với Sài Gòn bằng cách nào?
? Từ nào được điệp lại nhiều lần, mang ý nghĩa gì.
- Biểu hiện trực tiếp:
Tôi yêu SG da diết
Vậy đó mà tôi yêu SG.
- Tôi yêu: 
+ Nhấn mạnh cái đáng của Sài Gòn.
+ Tình yêu của mình với Sài Gòn.
- Biểu hiện trực tiếp:
Tôi yêu SG da diết
Vậy đó mà tôi yêu SG.
- Tôi yêu: + Nhấn mạnh cái đáng của Sài Gòn.
+ Tình yêu của mình với Sài Gòn.
Yêu Sài Gòn tác giả viết "thương mến bao nhiêu cũng không thấy uổng công"
Em hiểu tình cảm của tác giải dành cho Sài Gòn là tình cảm như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách tác giả bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn 
- Yêu quý Sài Gòn hết lòng. Muốn được đóng góp sức mình.
- Mong mọi người hãy đến và yêu Sài Gòn.
- Tự nhiên, bộc trực, chân thành
- Yêu quý Sài Gòn hết lòng.
- Muốn được đóng góp sức mình.
- Mong mọi người hãy đến và yêu Sài Gòn.
- Tự nhiên, bộc trực, chân thành
Hoạt động 3: (8 phút)
III. Luyện tập
?VB "Sài Gòn tôi yêu, cho em những hiểu biết mới mẻ nào về cuộc sống và con người Sài Gòn?
- SG mang vẻ đẹp của 1 đô thị trẻ trung, hoà hợp. Người SG hồn nhiên, trung thực, tự tin.
- Đó là mảnh đất đáng được ta yêu.
- SG mang vẻ đẹp của 1 đô thị trẻ trung, hoà hợp.
- Người SG hồn nhiên, trung thực, tự tin.
- Đó là mảnh đất đáng được ta yêu.
? Viết 1 đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương.
 - viết - đọc - nhận xét
 3. Củng cố: (3 phút)
- Bài văn này có sức truyền cảm do: - Cách viết. Vốn hiểu biết về Sài Gòn.
 - Sự chân thành nồng hậu của tác giả.
4. Dặn dò: (2 phút) 
	- Tìm những bài viết về vẻ đẹp và những đặc sắc của quê hương em.
 - Soạn "Mùa xuân tôi yêu" 
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 65 - Tập làm văn. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức : 
	- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điẻm ý nghĩa của từ.
	- Chuẩn mực sử dụng từ ; một số lỗi dùng từ thường gặp và cách sửa chữa.
	*Tích hợp kỹ năng sống: Trình bày, suy nghĩ, tưởng tượng, thảo luận chia sẻ
	2. Kỹ năng :
	- Vận dụng kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
II. KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. 
1. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ trước tập thể và quyết định lựa chọn từ ngữ.
2. Thực hành sử dụng từ ngữ theo tình huống cụ thể.
3. Động não suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút ra những bài học thiết thực. 
III. CHUẨN BỊ:
1 - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
	2 - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu sgk 
	IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
	Khi sử dụng từ phải theo những chuẩn mực nào? 
	- HS trả theo sgk/ Tr - 167
	2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) 
	Các em đã được học về chuẩn mực sử dụng từ. Vậy tiết này chúng ta sẽ đi luyện tập cho thành thảo hơn, hiểu sâu hơn nữa về cách sử dụng từ. 
Hoạt động thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10 phút) 
I. Vai trò của vốn từ trong 
?Đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ là gì ?(đơn vị cơ bản).
? Trong giao tiếp muốn đạt hiệu quả cao nhất thì phải có điều kiện gì?
- Từ 
- Vốn từ phong phú, dùng từ đúng chuẩn mực.
giao tiếp bằng ngôn ngữ. 
? Muốn dùng từ HV chính xác ta phải làm ntn?
G- cho 1 số từ HV. 
Dạ hội, nhật ký, sơn hà
- Phải hiểu nghĩa của các yếu tố HV.
H - Đặt câu với những HV đó.
II. Cách sử dụng từ Hán Việt. 
Hoạt động 2: (10 phút) 
III. Sửa lỗi dùng từ sai âm, sai chính tả
? Đặt câu với mỗi từ trong các nhóm từ gần âm, gần nghĩa sau:
Hồi phục - Khôi phục
Quốc gia - quốc ca.
Phản hồi - phản ứng.
Xuất gia - Xuất giá.
Giải nghĩa từ, đặt câu.
+ Di tích đền Nghè đã được khôi phục
- ý nghĩa đã được phản hồi
- Bạn ấy đã hồi phục về sức khoẻ.
+ Di tích đền Nghè đã được khôi phục.
- Con người sống phải trọng đạo nghĩa.
+ Ca dao thường xuyên khuyên con người ăn ở đúng đạo lý.
- ý nghĩa đã được phản hồi:
- Ta phản ứng rất quyết liệt
Hoạt động 3: Yêu cầu HS đọc lại các bài TLV số 1,2 ghi lại những từ sử dụng sai về âm, chính tả. (10 phút). 
 VD: Sau đó cùng nhau sửa lại cho đúng.
Gai gắt
gay gắt
Tre chở
che chở
dụng xuống
rụng xuống
sương rồng
xương rồng
trọi gà
chọi gà
nghi nhớ
ghi nhớ
lãng mạng
lãng mạn
khoảng khắc
khoảnh khắc.
Hoạt động 4: (10 phút) Viết 1 đoạn văn biểu cảm nói lên lòng biết ơn kính trọng những anh hùng liệt sỹ đã ngã xuống vì Tổ Quốc.
	3. Củng cố: (4 phút) 
	- Chơi trò chơi ngôn ngữ : phát triểu vốn từ theo chủ đề.
	1.Chủ đề 27.7
	- Tìm những từ liên quan đến chủ đề này.
	+ Thương binh, liệt sỹ, anh hùng, dũng cảm, cảm tử, hy sinh.
	- chọn 1 từ rồi tách riêng 2 yếu tố.
	Gọi H chia làm 2 đội lên viết những từ phức mới.
 	VD:Thương binh	
 Thương
 Binh
 yêu	 binh lính
 mến	 binh lực	
 xót	 binh chủng
 	cảm 	 	 binh nghiệp
	4. Dặn dò: (1 phút)
	- Nêu các trường hợp sử dụng từ sai. Soạn ôn tập phần TV. 
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2011, sĩ số ... vắng....
Tiết 66 - Văn bản. 
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức :
	- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình
	- Một số thể thơ đã học. Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình.
	2. Kỹ năng : 
	- Rèn kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
	- Cảm nhận phân tích tác phẩm thơ chữ tình.
	II. CHUẨN BỊ:
	1 - Thầy soạn bài ,bphụ
	2 - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
	Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
	2. Dạy bài mới. * Giới thiệu bài: (1 phút) 
	Trong các tác phẩm trữ tình chúng ta đã học từ đầu năm đến nay vẫn còn chưa được thống kê theo một hệ thống cụ thể. Để làm việc đó, hôm nay lớp sẽ đi thống kê theo một trình tự cụ thể. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10 phút) 
1. Tên tác giả và tác phẩm
- Giáo viên đưa câu hỏi 1(sgk) 
? Em hãy nêu tên T/g, T/p ? 
HS nêu và lần lượt trả lời câu hỏi 
Hoạt động 2: (15 phút)
 Sắp xếp tên t/g,t/p phù hợp với nội dung, tư tưởng, tình cảm.
Tác phẩm - tác giả
Nội dung, tư tưởng, tình cảm được biểu hiện
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Đỗ Phủ)
Tinh thần nhân đạo, lòng vị tha cao cả
Qua đèo Ngang
(HuyệnThanh Quan)
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
Hồi hương ngẫu thư
(Hạ Tri Chương)
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa, ngậm ngùi lúc mới trở về quê
Nam quốc sơn hà (Nguyễn Trãi)
ý thức độc lập tự chủ
Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)
Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ với thiên nhiên
Tĩnh dạ tứ
(Lý Bạch)
Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng
Cảnhkhuya,Rằm tháng giêng (HCM)
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan của Bác.
Sau phút chia ly
(Đoàn thị Điểm)
Nỗi cô đơn sầu muộn của người phụ nữ có chồng đi chiến trận.
 Hoạt động 3: (10 phút) Sắp xếp tên tác phẩm hợp với thể thơ.
Tác phẩm
Thể thơ
Sau phút chia li(trích :Chinh phụ ngâm khúc)
Song thất lục bát
Qua đèo Ngang
Thất ngôn bát cú
Bài ca côn sơn (Côn Sơn ca)
Lục bát
Tiếng gà trưa
5 chữ
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
Thất ngôn tứ tuyệt
Hoạt động 4: (10 phút). Hướng dẫn hs làm bài tập.
 *Bài 4: Những ý kiến không chính xác: a, e , i ,k.
 *Bài 5: Điền vào chỗ trống.
 a)..tập thể.truyền miệng.
	b)..Lục bát.
	c): So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ, cường điệu, chơi chữ.
- GV gọi hs đọc Ghi nhớ (T 182)
Hoạt động 5: (5 phút) 
	3. Củng cố: (4 phút) 
	 - Chủ thể trữ tình là có thể là chính tác giả hoặc là nhân vật khác (người trong "Chinh phụ ngâm", người cung nữ trong "Cung oán ngâm khúc").
	- Ca dao trữ tình có gì giống và khác thơ trữ tình: 
 	+ Giống nhau: ở phương thức biểu đạt.
 	+Khác nhau: Ca dao: cái chung nói lên hàng đầu.
 Thơ: thông qua những rung động cá nhân để tìm tới cái chung. 
	4. Dặn dò: (1 phút) 
	- Về nhà chuẩn bị bài: Ôn tập t/p chữ tình (tiếp) 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 v7.doc