Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 18

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 18

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

 - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình

 - Một số thể thơ đã học. Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình.

 2. Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, chứng minh.

 - Cảm nhận phân tích tác phẩm thơ chữ tình.

 II. CHUẨN BỊ:

 1 - Thầy soạn bài ,bphụ

 2 - Trò trả lời theo yêu cầu SGK

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 67: Văn bản.
ÔN TẬP TÁC PHẨM CHỮ TÌNH (Tiếp tiết 2)
	I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức :
	- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình
	- Một số thể thơ đã học. Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình.
	2. Kỹ năng : 
	- Rèn kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
	- Cảm nhận phân tích tác phẩm thơ chữ tình.
	II. CHUẨN BỊ:
	1 - Thầy soạn bài ,bphụ
	2 - Trò trả lời theo yêu cầu SGK 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút) Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
	2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1 phút) 
	Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các văn bản, tác phẩm trữ tình đã hoc từ đầu năm đến giờ. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập. 
(20 phút)
* Luyện tập
Bài tập 1: Gọi hs đọc 2 câu thơ : “Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
 Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
 Bui một tấc lòng ưu ái cũ
 Đêm ngày cuồn cuộn nước chiều đông.”
- Nội dung trữ tình của hai câu thơ: Cả hai đều thấm đượm một nỗi lo buồn sâu lắng. Nỗi lo thường trực suốt đêm ngày: "Suốt ngày..đêm lạnh""Đêm ngày"
- Hình thức thể hiện : Câu 1: Biểu cảm trực tiếp - gián tiếp C1 - C2)
 Câu 2: Tả và kể - ẩn dụ (C1 - C2).
Nét cao đẹp trong tư tưởng Nguyễn Trãi: Lo nước thương dân, không chỉ là nỗi lo thường trực mà còn là nỗi lo duy nhất của nhà thơ.
Bài tập 2 : So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm qua 2 bài thơ "Cảm nghĩ ." "Ngẫu nhiên." 
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
 (Lí Bạch)
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
 (Hạ Tri Chương)
- Tình cảm quê hương được biểu hiện lúc xa quê.
- Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.
- Biểu hiện trực tiếp
- Biểu hiện gián tiếp
- Thể hiện một cách nhẹ nhàng, sâu lắng
- Đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi
Hoạt động 2: (15 phút) 
	Bài tập 3: So sánh bài "Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều" với bài "Rằm tháng giêng" về 2 vấn đề: Cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện.
* Giống nhau: - Cùng chọn thời gian nghệ thuật là: Đêm khuya
 Sự vật: Trăng, thuyền, dòng sông.
* Khác nhau: - Về màu sắc : 
	 + Một yên tĩnh và chìm trong u tối, buồn.
	 + Một sống động, cảnh huyền ảo, trong sáng, tươi vui.
 - Về chủ thể trữ tình: 
 + Một bên là kẻ lữ khách thao thức không ngủ.Vì nỗi buồn xa xứ.
 + Một bên là người chiến sỹ vừa hoàn thành một công việc trọng đại đối với sự nghiệp Cách mạng. 
® Dù cảnh vật, tình cảm được thể hiện qua 2 bài khác nhau song mối quan hệ giữa cảnh và tình đều hoà quyện vào nhau.
	Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò (5 phút) 
	3. Củng cố : Bài tập 4:
	- GV: ch HS đọc lại 3 bài tuỳ bút: Một thứ qùa của lúa non:Cốm ; Sài Gòn tôi yêu ; Mùa xuân của tôi
	- HS: Chọn câu trả lời đúng,sai
	a. Tuỳ bút có nhân vật và cốt truyện.(S)
	b. Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.(Đ)
	c. Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm thuyết minh, lập luận, nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.(Đ)
	d.Tuỳ bút thuộc loại tự sự
	e. Tuỳ bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại chữ tình.
	4. Dặn dò: 
	- Về nhà: chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần TV
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 68: Tiếng Việt
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Trang 183)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức TV đã học ở HKI về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ, từ tiếng việt, các phép tu từ.
2. Kỹ năng:
- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học, tìm thành ngữ theo yêu cầu .
II. CHUẨN BỊ:
1- Thầy:bài soạn,bphụ
2- Trò:trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: (1 phút) 
	Trong tiếng Việt của chúng ta có rất nhiều loại từ. Hôm nay lớp sẽ đi thống kê các loại từ mà chúng ta đã học từ lớp 6 đến nay. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Sơ đồ
(10 phút) 
Sơ đồ 1
 - GV cho HS theo dõi trật tự sơ đồ-ôn lại các định nghĩa và phân loại từ.
- HS vẽ sơ đồ vào vở rồi tìm VD điền vào chỗ trống.
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ghép C - P
Từ ghép ĐL
TL toàn bộ
TL bộ phận
VD:thơm phức
Quần áo
Xanh xanh
Láy phụ âm đầu
Láy vần
Mênh mông
Bâng khuâng
1)Từ phức
 Đại từ
Đại từ để trỏ
Đại từ để hỏi
Người, vật
Số lượng
Hoạt động , tính chất
Người , vật
Số lượng
Hoạt động , tính chất
Nó, tôi, ta
Bấy, bao nhiêu
Vậy 
thế
Ai, gì
 nào
Mấy ,bao nhiêu
Sao ,thế nào
2)Đại từ:
Hoạt động 2: (10 phút) - Lập bảng so sánh: Quan hệ từ với Danh từ, Động từ, Tính từ và ý nghĩa và chức năng.
 Từ loại
ý nghĩa,
 chức năng
Danh từ, tính từ,
 động từ
Quan hệ từ
Ý nghĩa 
- Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... 
- Biểu thị ý nghĩa quan hệ. 
Chức năng 
- có khả năng làm thành phần của cụm từ của câu. 
- Liên kết các thành phần của cụm từ, câu. 
Hoạt động 3: (5 phút) Ôn tập từ Hán Việt.
 - HS giải nghĩa những yếu tố Hán Việt (Sgk T184) - GV: sửa chữa
 ? Nguồn gốc của từ Hán Việt ?
- Do hoàn cảnh lịch sử và quá trình giao lưu văn hoá lâu dài giữa 2 dân tộc Việt, Hán.
 ? Làm thế nào để phân biệt các yếu tố Thuần Việt với các yếu tố Hán Việt ?
- Dựa vào ngữ cảnh
- Dựa vào cách dịch nghĩa.
- Dựa vào từ điển Hán Việt .
 Hoạt động 4: (Trang 193 - 10 phút) ÔN TẬP TỪ
Bước 1: ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa?
 ? Thế nào là từ đồng âm? Phân bịêt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
-GV chốt: Biết sử dụng 3 loại từ trên thành thạo có tác dụng:
- Diễn đạt chính xác, sinh động tư tưởng tình cảm của mình.
- Một cách mở rộng vốn từ có hiệu quả.
- Thấy rõ sự giàu đẹp và khả năng diễn đạt tinh tế của Hán Việt .
Bước 2: Ôn tập thành ngữ
? Thế nào là thành ngữ, thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu ?
? Phân bịêt thành ngữ, quán ngữ?
+ Quán ngữ: Không diễn đạt 1 ý nghĩa hoàn chỉnh, chỉ có thể làm tác dụng chuyển tiếp trong câu.
+Thành ngữ: Diễn đạt ý nghĩa hoàn chỉnh, có thể làm chủ, vị, hay phụ ngữ cụm DT, cụm ĐT.
Bước 3: *BT6(sgk T193):Thay những thành ngữ có nghĩa tương đương.
 -Trăm trận trăm thắng
- Nửa tin nửa ngờ
- Miệng hiền lành tâm đọc ác
*BT7(sgk T194):Tìm và thay thế thành ngữ.
 - Đồng không mông quạnh
 - Còn nước còn tát
 - Con dại cái mang
 - Giàu nứt đó đổ vách
Hoạt động 5: (5 phút) 
	3. Củng cố: - Gv nhắc lại nd kiến thức vừa học 
	4. Dặn dò: - Ôn bài, học bài ở nhà. 
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 69 - Tiếng Việt
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần tiếng việt) 
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khắc phục lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kỹ năng: 
- Phát hiện và sửa chữa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
1- Thầy:bài soạn,bphụ
2- Trò:trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới (1 phút) 
	Trong khi nói viết có những lúc chúng ta hay phát âm sai hoặc không chuẩn. Tai sao như vậy, do đâu. Để trả lời những câu hỏi như thế, giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (5 phút) 
I. Nội dung luyện tập. 
GV hướng dẫnống học sinh đọc, viết đúng các phụ âm dễ mắc lỗi: 
- Các phụ âm: s/x; tr/ ch; r/d/gi
l/n. 
- Các dấu: ? ~ . 
1. Đói với các tỉnh miền Bắc. 
- Các phụ âm: s/x; tr/ ch; r/d/gi; l/n. 
- Các dấu: ? ~ . 
2. Đối với các tỉnh miền Trung
- Phụ âm: c / t 
Hoạt động 2: 
II. Một số hình thức luyện tập
Nhớ và viết lại đoạn trích "sau phút chia ly"
Điền x hoặc s vào chỗ trống 
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống. 
Điền các tiếng" mãnh, mảnh", vào chỗ thích hợp
Đặt câu các từ: giành, dành 
HS nhớ viết
Hs - điền vào chỗ trống
Điền vào ô trống. 
Điền vào ô trống.
tắt, tắc. 
HS đặt câu
1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi 
2. Làm các bài tập chính tả.
+ Điền x hoặc s vào chỗ trống: xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử.
+ Chọn từ thích hợp điền vào ô trống: Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung địa.
- Điền các tiếng" mãnh, mảnh", vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng. 
3. Đặt câu các từ: giành, dành.
- Đặt câu với mỗi từ phân biệt: tắt, tắc.
3. Củng cố : - Hệ thống kiến thức đã học về Tiếng Việt
4. Dặn dò : - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài để thi kiểm tra học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 v7.doc