Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 26

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 26

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Hoài Thanh. Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ công dụng của văn chương trong lịch sử của nhân loại.

- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh.

2.Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học

- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận,

- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

II. CHUẨNT BỊ:

- GV: G/án,sgk,phiếu

- HS: Học bài, chuẩn bị bài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 97 - Văn bản
 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
 I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hoài Thanh. Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ công dụng của văn chương trong lịch sử của nhân loại. 
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hoài Thanh. 
2.Kỹ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học
- Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận,
- Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
II. CHUẨNT BỊ:
- GV: G/án,sgk,phiếu
- HS: Học bài, chuẩn bị bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Qua bài: "Đức tính giản dị của Bác Hồ", em hiểu gì về đức tính giản dị của Bác. Nhận xét về cách lập luận của VB? 
2. Dạy bài mới(1’). 
	Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần lí thúvà bổ ích trong cuộ sống con người. Nhưng ý nghĩa và công dụng là gì, đã từng có quan nuiệm khác nhau. Hoài Thanh từng phát biểu từ những năm 30 cuẩ thế kỷ XX cho đến thế kỷ XXI này, vẫn có những điều đúng đắn và sâu sắc. 
HĐ của GV
HĐ của HS
ND kiến thức
Hoạt động 1:(10’) 
I. Đọc - hiểu chú thích, bố cục, thể loại.
Tìm hiểu chú thích.
-Gọi hs đọc, tóm tắt chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hoài Thanh và tác phẩm ?
? Nêu từ khó.
-Gv đọc văn bản, gọi hs đọc tiếp.
? Tìm hiểu bố cục của văn bản. 
- Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc kiểu loại văn bản nào? 
- Hs đọc chú thích sgk.
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc. 
- Bài ý nghĩa văn chương có lần in lại đã đổi nhan đề thành ý nghvĩa và công dụng của văn chương. 
-Nghe, đọc tiếp.
-Quan sát từ khó sgk, nêu từ khó. 
- 2 phần: 
1. Từ đầu vị tha: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. 
2. Còn lại: Công dụng của văn chương. 
- Kiểu loại văn bản nghị luận văn chương. 
1. Đọc chú thích.
a. Tác giả. 
b. Tác phẩm.
c. Từ khó. 
2. Đọc hiểu bố cục:
3. Thể loại. 
- Kiểu loại văn bản nghị luận văn chương. 
? Em hiểu văn chương là gì? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (20’)
II. Phân tích văn bản.
? Hoài Thanh đi tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu từ đâu? Bằng cách nào? 
? Câu chuyện này cho thấy tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương như thế nào? 
- Kể 1 câu chuyện 
HS - Thảo luận 
- Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước 1 hiện tượng của đời sống. 
- Là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương. 
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. 
? Từ đó Hoài Thanh đi đến kết luận nào? 
- Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương. 
? Tìm câu văn nhận định về vai trò tình cảm trong sáng tạo văn chương? 
Em hiểu nhận định này như thế nào? 
Câu 5,6 
- Văn chương phản ánh đời sống, sáng tạo ra đời sống, làm cho đời sống trở nên tốt đẹp hơn. 
- Sự sáng tạo ấy bắt đầu từ cảm xúc yêu thương tha thiết rộng lớn của nhân vật. 
Nguồn gốc là lối sống thương người, là tình cảm, lòng vị tha. 
? Hãy tìm 1 số tác phẩm văn chương đã học để chứng minh cho quan niệm của Hoài Thanh? 
HS. Theo dõi phần 2. 
- Chùm ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước. 
2. Công dụng của văn chương. 
? Công dụng của văn chương được tác giả bàn tới mấy vấn đề? 
- VC khơi dậy lòng nhân ái. 
- VC làm đẹp giàu cho sự sống
? Câu văn "1 người hay sao" nhấn mạnh công dụng nào của VC? 
? Câu "Văn chương nghìn lần cho thấy công dụng nào của VC? 
- Mở rộng TG tình cảm của con người. 
-> Làm giàu tình cảm con người. 
- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm cao thượng của con người. 
? Ngoài ra, HT còn đề cập tới công dụng xã hội nào của văn chương. 
- Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường. 
- Các thi nhân, văn nhân làm giàu sang cho lịch sử nhân loại. 
? Bằng 4 câu văn bàn về công dụng của văn chương, HT đã giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương? 
- GV gọi HS đọc 
HS. Đọc ghi nhớ SGK 
- VC làm giàu tình cảm con người. 
- VC làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống
* Ghi nhớ: sgk 
Hoạt động 3: (5’)
III. Luyện tập
? Tác phẩm nghị luận văn chương của HT mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về ý nghĩa của văn chương? 
? Tác phẩm VC nào tác động sâu sắc đến tình cảm của em? 
? Hãy chọn 1 trong số các nhận xét sau để xác nhận đặc sắc VB nghị luận của HT trong VB? 
HS - Tự bộc lộ 
1. Lập luận chặt chẽ sáng sủa 
2. Lập luận chặt chẽ sáng sủa giàu cảm xúc. 
3. Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. 
? Qua VB, em thấy thái độ và tình cảm của HT bộc lộ như thế nào trong bài văn nghị luận này. 
- Am hiểu văn chương 
- Có quan điểm rõ ràng, xác đáng về văn chương. 
- Trân trọng, đề cao văn chương. 
3. Củng cố(3’): - Hệ thống kiến thức đã học
4. Dặn dò(2’): - BT phần luyện tập, Chuẩn bị bài sau 
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Tiết 98 - Tiếng Việt 
KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
-Kt:Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt kiến thức từ đầu học kì 2.
-Kn:Tổng hợp,tư duy lô gíc vận dụng kiến thức vào làm bài. 
-Tđ:Hình thành tính tự giác,tự đánh giá năng lực bản thân.
II. Chuẩn bị: Đề bài,giấy kt,giấy nháp.
III. Tiến trình hoạt động.
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới
I/Trắc nghiệm khách quan(2 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
1.Tục ngữ,ca dao - dân ca khác nhau ở điểm nào?(0,5đ)
 A.Tục ngữ thì ngắn ,còn Ca dao-dân ca thì dài.
 B.Tục ngữ thường tích luỹ kinh nghiệm.Ca dao-dân ca là tiếng hát than thân.
 C.Tục ngữ thường có hai nghĩa: đen và bóng.Còn Ca dao-dân ca có nhiều nghĩa.
2.Câu tục ngữ: “Cái răng,cái tóc là góc con người”.Cách giải nghĩa nào sau đây mà em cho là đúng và hay hơn?(1đ)
 A. Răng, tóc là một góc, một bộ phận không thể thiếu của con người. 
 B. Răng, tóc góp phần làm đẹp cho hình thức của con người. Vì thế con người cần phải bảo vệ, giữ gìn cho sạch sẽ.
 C. Răng tóc không chỉ là một góc,một bộ phận của con người.Nó không đơn thuần chỉ để bảo vệ cái đầu hay làm đẹp thẩm mĩ.Mà còn giúp ch việc ăn uống,tạo sự duyên dáng,che cái đầu lúc nắng,lúc mưa.Vì thế chúng ta cần chăm sóc,bảo vệ răng tóc là một việc làm rất cần thiết.Qua đó ta còn biết thêm tính cách của mỗi con người.
3. Ở học kì 2 em đã được học mấy văn bản nghị luận-chứng minh, giải thích?(0,5đ)
 A.Một B.Hai C.Ba D.Bốn
II.Tự luận:(8 điểm)
- Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng,chứng tỏ câu tục ngữ sau đây mang tính đúng đắn.
 “Không thày đố mày làm nên”
Phần II: Ma trận.
Chủ đề
Mức độ tư duy
Tổng cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN 
TL
TN
TL
TN
TL
Ca dao,dân ca
1
 1
1
 1
Văn bản nghị luận
1
 1
1
 1
Tực ngữ
1
 2
1
 2
Lập luận , chứng minh
1
 6
1
 6
Tổng cộng
2
 2
1
 2
1
 6
4
 10
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(Tiếp)
 A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
-Kt: Học sinh được luyện tập các kiến thức đã học ở tiết trước. 
-Kn:Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 
-Tđ:Hình thành thói quen làm bài,học bài.
B.Chuẩn bị:G/án,sgk,phiếu,bphụ
C.Các bước lên lớp: 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
Em hiểu thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD 
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về câu bị động 
Hoạt động 2: Thực hành làmk các bài tập 
Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. 
a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII. 
Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII. 
b. Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. 
Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. 
c. Con ngựa bạch được (chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào.
Con ngựa bạch buộc bên gốc đào 
d. Một lá cờ đại được (người ta) 
Bài tập 2: 
Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động 
Nhận xét 
sắc thái ý nghĩa của câu dùng "được", "bị".
a. Thầy giáo phê bình em 
- Em bị thầy giáo phên bình
- Em được thầy giáo phên bình 
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi 
- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi 
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi 
c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. 
- Sự khác biệt  đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. 
NX: Dùng từ "được", có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói trong câu . 
Dùng từ "bị" có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói trong câu. 
Bài tập 3: HS làm bài tập trắc nghiệm 
1. Cách phân loại câu bị động trong TV dựa trên cơ sở nào? 
a. Dựa vào ý nghĩa của câu đó 
b. Dựa vào sự tham gia cấu tạo của các từ "bị", "được".
c. Dựa vào vị trí của trạng ngữ trong câu. 
2. Trong TV, từ 1 câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động. 
a. 3 câu trở lên 
b. 1 câu tương ứng 
c. 2 câu tương ứng
d. 1 hoặc 2 câu tương ứng
3. Trong các câu sâu đây, câu nào không phải là câu bị động 
a. Năm nay, nông dân cả nước được 1 vụ bội thu. 
b. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ 30 năm trước đây. 
c. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng
d. Lan bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà 
4. Câu bị động có từ "được", hàm ý đánh gía về sự việc trong câu nói như thế nào? 
a. Tích cực 
b. Tiêu cực 
c. Khen ngợi 
d. Phê bình 
Bài tập 4: HS viết đoạn văn 
Viết đoạn văn ngắn nói về công dụng của văn chương đối với em sau khi học văn bản "Cảnh khuya", (HCT) 
Đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động 
Hướng dẫn học tập: 
- Làm BT3
- Ghi nhớ các nội dung đã học
- Chuẩn bị luyện tập nghị luận CM (Mỗi tổ chuẩn bị 2 đề bài ở trang 65).
****************************************************
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 100 - Tập làm văn
LUYỆN TẬP NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp HS: 
-Kt :Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận CM. 
-Kn : HS biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết 1 đoạn văn chứng minh cụ thể.
-Tđ :Tích cực,chủ động 
B.Chuẩn bị :G/án,sgk,phiếu
C.Các bước lên lớp. 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu đối với 1 đoạn văn chứng minh. 
- Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là 1 bộ phận của bài văn. Vì vậy khi tập viết 1 đoạn văn, cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn, có thể mới viết được phần chuyển đoạn. 
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. 
Các ý các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho các luận điểm. 
- Các lý lẽ (d/c) phải được sắp xếp hợp lý để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng, mạch lạc. 
I/ Yêu cầu đoạn văn chứng minh. 
Hoạt động 2: Thực hành 
- Yêu cầu HS thảo luận tổ rồi trình bày. 
-Tổ 1: Đề 1,2
-Tổ 2: Đề 3,4
-Tổ 3: Đề 5,6
-Tổ 4: Đề 7,8
II, Thực hành 
HS trình bày đoạn văn - tổ NX. 
- HS đọc trước lớp 
- Lớp NX 
Rút kinh nghiệm 
IV. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Luyện viết đoạn văn nghị luận CM 
- Chuẩn bị bài ôn tập văn nghị luận. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 v7.doc