Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 28

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 28

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh:

1.Kiến thức: Hiểu được giá trị hiện thực nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”là một truyện ngắn hay mở đầu khuynh hướng văn học hiện thực

viết bằng chữ quốc ngữ ,tác giả đã xây dựng thành công hình ảnh viên quan phụ mẫu vô trách nhiệm ,ham cờ bạc ,bỏ mặc đê vỡ dân trôi ,rơi vào cảnh lầm than cơ cực.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập tương phản và tăng cấp.

3.Thái độ: Giáo dục lòng căm ghét thói quan liêu ăn chơi, quên việc chăm lo cho dân của bọn quan lại trong xã hội cũ.

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 105: 
SỐNG CHẾT MẶC BAY
 (Phạm Duy Tốn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh: 
1.Kiến thức: Hiểu được giá trị hiện thực nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”là một truyện ngắn hay mở đầu khuynh hướng văn học hiện thực
viết bằng chữ quốc ngữ ,tác giả đã xây dựng thành công hình ảnh viên quan phụ mẫu vô trách nhiệm ,ham cờ bạc ,bỏ mặc đê vỡ dân trôi ,rơi vào cảnh lầm than cơ cực. 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập tương phản và tăng cấp. 
3.Thái độ: Giáo dục lòng căm ghét thói quan liêu ăn chơi, quên việc chăm lo cho dân của bọn quan lại trong xã hội cũ. 
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Nghiên cứu soạn giáo án ,đọc tài liệu tham khảo. 
-HS : Tìm hiểu trước bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.ổn định t/c.
2. Kiểm tra bài cũ :Nêu các nét nghệ thuật đặc sắc của các văn bản nghị luận vừa học? 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: ( Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn về tư tưởng cũng như nghệ thuật được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.Bởi lẽ tác giả sử dụng rất thành công hai phép nghệ thuật tương phản,tăng cấp. Để rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu phép nghệ thuật được thể hiện trong tác phẩm.)
Hoạt động của thầy 
H§ cđa HS
Nội dung cần đạt
HĐ1 :Tìm hiểu tác giả-tác phẩm.
-Gọi hs đọc chú thích. 
? cho biết một số nét chính về tác giả Phạm Duy Tốn ?
 -GV : Ông là cây bút xuất sắc nhất ở nước ta trong khoảng 30 năm đầu thế kỉ XX
? Giới thiệu t/p ?
 - GV :Xuất hiện muộn trong lịch sử văn học chủ yếu đầu thế kỷ 20.
- Truyện ngắn hiện đại viết bằng chữ quốc ngữ chuyện kể gần với ký, với sự việc, cốt truyện phức tạp, hướng vào việc khắc họa hiện tượng, cốt truyện thường xoay trong thời gian ngắn .
HĐ2 :Đọc ,hiểu bố cục.
- GV : Chú ý phân biệt giọng đọc.(Giọng quan phụ mẫu: hách dịch)
-GV : Giải thích từ khó (SGK)
? Em hãy cho biết Sống chết mặc bay có thể chia làm mấy đoạn ? ND  mỗi đoạn nói lên vấn đề gì ?
?Em hãy kể tóm tắt truyện theo tình tự truyện, bỏ hết các đối thoại à chuyển thành ngôi thứ 3.
HĐ3 :HD phân tích.
?Trong văn bản tác giả kể về sự việc gì ? Nhân vật chính là ai ?
- GV :Gọi hs đọc đoạn văn từ đầu dến “hỏng mất “
? Mở đầu truyện tác giả giới thiệu cảnh vùng quê đang trong tình trạng nào ? Tìm chi tiết đó ? 
?Các chi tiết đó gợi cho em có suy nghĩ gì ?
 (-Tình trạng con đê vô cùng nguy cấp ,dự báo trước những gì nguy hiểm sắp sảy ra) 
 ? Trong tình cảnh ấy em thấy những người dân hộ đê như thế nào ?
(-Tích cưc, khẩn chương,hàng trăm nghìn người bì bõm dưới bùn lầy ,ướt lướt thướt như chuột lột)
?Em có nhận xét gì về cảnh hộ đê của dân chúng vùng này ?
(Rất vội vã khẩn trương cuống quýt -trông họ thật là thê thảm)
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn ?
? Cách miêu tả này gợi cho em nhận xét gì về cảnh con đê ?
-Gv (Bằøng cách kết hợp ngòi bút tả thực với biểu cảm ,trữ tình ,tác giả đã làm lay động lòng người trước khung cảnh hộ đê đầy nguy hiểm ấy )
?Như vậy qua đoạn văn trên em caûm nhaän ñöôïc ñieàu gì ?
( Söï lo ngaïi cuûa daân chuùng tröôùc tình caûnh con ñeâ saép vôõ vaø caûnh daân laøng choáng choïi vôùi söùc trôøi thaät ï thaûm haïi )
-Hs ®äc chó thÝch-tr¶ lêi.
-Hs chó ý c¸ch ®äc.
-HiÓu nghÜa tõ khã(sgk)
-Hs chia nhãm ,t×m bè côc-b¸o c¸o.
-Hs xung phong kÓ tãm t¾t truyÖn.
-Hs tr¶ lêi :kÓ vÒ trËn thiªn tai-vì ®ª,nh©nvËt chÝnh lµ viªn quan phô mÉu.
-H/sinh ®äc :Tõ ®Çuháng mÊt.
-Tlêi : Thôøi gian : Gaàn moät giôø ñeâm 
 Khoâng gian :trôøi möa taàm taõ .Nöôùc soâng Nhò haø leân quaù to 
Ñòa ñieåm :Khuùc soâng laøng X thuoäc phñ X hai ba ñoaïn ñaõ thaåm laäu. 
-Tlêi : Söû duïng nhieàu töø laùy töôïng hình ,keát hôïp ngoân ngöõ noùivaø ngoân ngöõ bieåu caûm : lo thay ,nguy thay ,...
-Söû duïng ngheä thuaät ñoái laäp vaø taêng caáp giöõa söùc trôøi vôùi söùc ngöôøi. 
-Hs nxÐt :
-Suy nghÜ tr¶ lêi.
I.Tác giả -tác phẩm
1.Tác giả (1883- 1924 )Quê Hà Tây(nay thuộc Hà Nội).Là cây bút truyện ngắn xuất sắc nhất ở nước ta vào khoảng 30 năm đầu thế kỉ 20. 
 2 .Tác phẩm.
-Là truyện ngắn hiện đại
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Đọc.
2.Từ khó .
3..Bố cục.
a) Từ đầu... hỏng mất à Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. 
b) Tiếp... điếu maøy à Caûnh quan phuû cuøng ñi hoä ñeâ laïi ñaùnh toå toâm
c) Coøn laïi: Caûnh ñeâ vôõ, nhaân daân rôi vaøo tình traïng thaûm saàu.
III. Tìm hieåu vaên baûn
1.Caûnh ñeâ saép vôõ. 
- Tình caûnh con ñeâ: trong tình traïng nguy caáp,raát ñaùng lo ngaïi 
- Daân laøng:phaûi vaät loän choáng choïi raát voäi vaõ khaån tröông ñaày theâ thaûm 
 IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà: 
 -Đọc diễn cảm đoạn văn .
 -Đọc kĩ lại văn bản tìm hiểu kĩ đoạn văn đã phân tích
 -Xem và soạn phần diễn biến tiếp theo. 
*******************************************
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 106.
 SỐNG CHẾT MẶC BAY (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh: 
1.Kiến thức: Hiểu được giá trị hiện thực nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “Sống chết mặc bay”là một truyện ngắn hay mở đầu khuynh hướng văn học hiện thực
viết bằng chữ quốc ngữ ,tác giả đã xây dựng thành công hình ảnh viên quan phụ mẫu vô trách nhiệm ,ham cờ bạc ,bỏ mặc đê vỡ dân rơi vào cảnh lầm than cơ cực . 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập tương phản và tăng cấp. 
3.Thái độ: Giáo dục lòng căm ghét thói quan liêu ăn chơi quên lo việc chăm dân của bọn quan lại trong xã hội cũ 
II. CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu soạn giáo án ,đọc tài liệu tham khảo 
HS : Tìm hiểu trước bài học 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.ổn định t/c.
2. Kiểm tra bài cũ :Kể tóm tắt truyện “Sống chết mặc bay” ?
 Tình cảnh dân chúng hộ đê được tác giả giới thiệu ntn ?
 3. Bài mới: Giới thiệu phần đầu tiết 1 để chuyển sang tiết 2. 
 Để hiểu rõ hơn bản chất ,bộ mặt thật của những tên quan lại trong xã hội xưa,chúng ta đi tìm hiểu chi tiết tiếp theo của văn bản. 
Hoạt động của thầy và trò
H§ cđa HS 
Nội dung cần đạt
-Gv :Gọi Hs đọc đoạn văn “Ấy là ...thây kệ ‘’
 ?Đoạn văn miêu tả khung cảnh gì ?Cảnh đó có gì đáng chú ý ?
?Lúc này viên quan hộ đê đang ở chỗ nào ?
(Quan phụ mẫu uy nghi chễm chệ ngồi giữa sập trong đình 
-Xung quanh ngài toàn là những thứ quý giá ,đắt tiền ,của ngon vật lạ :Trầu vàng ,cau đậu ,dao chuôi ngà ,ống vôi chạm ,bát yến hấp đường phèn)
 ?Những chi tiết đó giúp em hiểu quan ở trong đình để làm gì ? 
 ? Tìm chi tiết miêu tả tư thế, lối sống chủ quan khi quan ngồi đánh bài.
? Em có nhận xét gì về viên quan? 
? Giữa lúc quan đang nhàn hạ ung dung đường bệ như vậy thì tình cảnh ngoài đê của dân chúng thế nào ? (Thiên nhiên và con người)
?Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ?
? Hãy chỉ ra và giải thích vì sao tác giả miêu tả tỉ mỉ rành rọt đồ dùng của quan như vậy? Tác dụng việc miêu tả này ? 
(GV bình: Miêu tả tỉ mỉ rành rọt tô đậm lối sống sang trọng, vương giả, nhàn nhã, gây ấn tượng đối lập giữa dân hộ đê với quan đi hộ đê..đồng thơì tác giả còn ngầm muốn phê phán sự hưởg lạc thái quá ,sự vô trách nhiệm đến tột cùng của quan phụ mẫu .)
?Trong đoạn văn ,quan phụ mẵu hiện lên qua những cử chỉ viẹc làm tiêu biểu nào ?
- GV :Khi có người bẩm báo: Có khi đê vỡ quan có tỏ ra lo sợ, bối rối,và đổ lỗi cho nhau . 
? Từ thái độ điềm nhiên... gắt, mặc kệ ... quát, nhất là vỗ tay, xòe bài, cười nói,em cảm nhận được điều gì về tính cách của quan phụ mẫu trong đoạn văn ?
 à Sự thờ ơ vô trách nhiệm, tàn nhẫn, vô lương tâm, coi mạng dân như cỏ rác. 
-GV :gọi hs đọc đoạn cuối.
?Cảnh đê vỡ được tác giả miêu tả như thế nào ? hậu quả cuối cùng là gì ?
? Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu của truyện ngắn này là gì ? 
?Sử dụng cách viết như vậy có tác dụng gì ?
GV(làm nổi bật bản chất sấu xa đê tiện vô lương tâm ,vô trách nhiệm của quan 
-Ngầm khắc hoạ rõ nét hơn tình cảnh khốn cùng của dân chúng ,lên án vạch trần thói ăn chơi xa hoa truỵ lạc để dân chúng cơ cực lầm than .Vừa khơi gợi tình cảnh thảm sầu đầy đau xotù của nhân dân khi đê vỡ ,vừa thể hiêïn được tiếng lòng đồng cảm xót thương của tác giả) 
? Qua câu truỵen tác giả đã phản ánh hiên thực nào ? (Truyện phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc ,thói tàn nhẫn vô trách nhiệm ,vô lương tâm của những kể cầm quyền và cảnh sống lầm than cơ cực dầy thê thảm của dân chúng trong xã hội phong kiến thời xưa.)
- Gv: Cho hs đọc ghi nhớ 
-Hs đọc tiếp (ấythây kệ)
-Tlời: Cảnh trong đình: Đèn thắp sáng trưng ,nha lại ,kẻ hầu người hạ đi laị rộn ràng,náo nhiệt. 
-Báo cáo.
-Tlời: ăn chơi hưởng lạc ,đánh bài tổ tôm 
-Báo cáo.
-Tlời.
--Hs thảo luận:Tình cảnh của dân chúng đang vật lộn với con đê hoàn toàn đối lập với tư thế đường bệ của quan
 - G iữa đồ dùng phục vụ nhu cầu ăn chơi của quan và dụng cụ phục vụ cho việc cứu đê của dân có sự đối lập.
-Hs nhận xét. Miêu tả rất cụ thể tỉ mỉ như chính mắt ta cũng được chứng kiến vậy.
-HS lắng nghe.
-Hs kể:- Cử chỉ :ngài xơi bát yến ,,ngồi khểnh vuốt râu ,rung đùi ,mắt đang mải trông đĩa nọc 
-Lời nói :Tiếng thầy đề hỏi :Bẩm bốc ,Quan lớn truyền :Ừ .CoÙ người khẽ nói :Bẩm :có khi đê vỡ­ ngài cau mặt gắt :Mặc kệ !
-Tlêi.
-Nghe giảng. 
-Hs đọc đoạn cuối.
-Trả lời.
-Suy nghĩ Tlời.
-Đọc ghi nhớ sgk
2. Cảnh trong đình trước khi đê vỡ 
-Quan phụ mẫu thờ ơ vô trách nhiệm với vận mệnh của dân chúng 
-Tàn nhẫn, vô lương tâm đẩy nhân dân vào cảnh lầm than cơ cực ,khốn cùng 
3. Cảnh đê vỡ 
-Nhân dân rơi vào tình cảnh nhà cửa,ruộng vườn,gia súc ngập chìm trong nước.Người sống khhông chỗ ở,người chết không có chỗ chôn.
III/ Tổng kết 
1. Nghệ thuật: Phép tương phản đối lập,lối kể có xen lẫn miêu tả tỉ mỉ và một số lời bình. 
2 Nội dung : 
-Tác giả lên án những kể cầm quyền vô trách nhiêm với tính mạng của quần chúng nhân dân .Bày tỏ niềm thương cảm với số phận những người dân vo tội bị đẩy vào thảm cảnh. 
*Ghi nhí.
IV. Củng cố: Giá trị của truyện: - Giá trị hiện thực: Phản ánh sự mâu thuẫn giữa cuộc sống của nhân dân và cuộc sống của bọn cầm quyền.- Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than, cơ cực của dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu.
 - Giá trị nghệ thuật: Nghệ thuật tương phản, xen kẽ với tăng cấp, ngôn ngữ ngắn gọn, sinh động. 
 Hướng dẫn về nhà:
 Làm bài tập :Trình bày cảm nhận của em về nhân vật quan phụ mẫu? 
 Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích.
Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS: 
1.Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích.Những điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài.
2.Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển thành đoạn văn và bài văn.
3. Giáo dục ý thức tìm hiểu những vấn đề trong cuộc sống và có thêm những hiểu biết về xã hội 
II. CHUẨN BỊ 
GV: Nghiên cứu bài,soạn giáo án .Bảng phụ 
HS :Tìm hiểu trước bài học 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1.ổn định t/c.
2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là lập luận giải thích ? Nêu phương pháp làm bài văn giải thích ? 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
H® cđa hs
Nội dung cần đạt
-GV cho HS nhắc lại cách làm dàn bài chứng minh ? 
-GV(Muốn làm bài văn chứng minh, trước hết ta phải tìm hiểu đề bài, xác định thật đúng nhiệm vụ văn nghị luận mà đề bài đặt ra )
? Vậy cách làm bài giải thích có gì giống cách làm bài văn chứng minh không? 
(Có đặc trưng chung về văn nghị luận)
 ? Vậy khi nhận được đề bài bước đầu tiên của quá trình tạo lập văn bản là bước nào ? 
Hđộng 1 : Tìm hiểu đề 
? Theo em với đề bài SGK chỉ tổ chức làm cho người đọc hiểu rõ việc đi của con người đúng hay sai ? 
àNếu người đọc chỉ hiểu việc đi của con người thì chỉ nêu được một mặt của vấn đề mà thôi.
? Vậy muốn làm bài văn nghị luận giải thích người viết còn nắm được điều gì ? Đề bài SGK nêu yêu cầu gì ? (Giải thích câu tục ngữ “Đi... khôn”) 
? Người làm bài có cần giải thích tại sao lại phải đi một ... khôn không ? 
? Làm thế nào tìm ý nghĩa chính xác, đầy đủ của câu tục ngữ ? 
Hoạt động 2: Lập dàn ý 
 ? Bài văn lập luận giải thích gồm mấy phần chính? 
? Phần mở bài SGK có mấy cách mở (3 cách) . Em hãy chỉ rõ từng cách mở bài ? 
? Qua đó em rút ra kết luận mở bài văn giải thích cần đạt yêu cầu gì ?
-Gv :gọi hs đọc mở bài sgk.
? Phần thân bài cần làm nhiệm vụ gì ? 
(Tìm vấn đề suy nghĩ, chọn lọc đưa ra một số ý để lập luận người đọc người nghe đồng tình, chấp nhận)
? Nếu cần giải thích câu tục ngữ “Đi... sàng khôn” phải giải thích điều gì ? 
( Đi một ngày đàng là đi đâu ? 
 Một sàng khôn là gì ? 
 Vì sao lại phải đi một ngày đàng học một sàng khôn ? 
 Đi như thế nào ? 
 Học như thế nào ? )
-Gv :gọi hs đọc thân bài sgk.
 ? Nêu ý cần đạt được trong phần kết bài ở bài văn nghị luận giải thích ? 
 Hđ3 :Viết đoạn văn 
-GV hướng dẫn HS cách viết kết bài, mở bài theo đề bài (SGK). 
-GV cho HS đọc tham khảo 3 cách mở bài sgk. 
?Qua các vd cho biết chúng ta có thể mở bài theo những cách nào ?
?Em có nhận xét gì về cách viết đoạn văn thứ nhất của bài văn giải thích ? 
?Để liên kết các đoạn văn trong văn bản người ta làm thế nào ? 
-Gọi HS đọc kết bài sgk.
? Phần kết bài này đã đảm bảo đúng yêu cầu lí thuyết chưa ?
 ? Khi viết bài văn giaiû thích chúng ta cần lưu ý vấn đề gì 
-Gv gọi hs đọc phần mbài,kbài vừa viết.
? Sau khi viết xong bài văn ta cần phải thực hiện bước gì ?
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
Hđộng 4 :luyện tập
 -GV ghi ñeà baøi -
? Nhaän xeùt heä thoáng yù – lyù leõ trong daøn yù sau: (Toát goã hôn toát nöôùc sôn laø gì ? Vì sao toát goã hôn toát nöôùc sôn ? 
Laøm theá naøo toát goã vaø toát caû nöôùc sôn ? 
Vì sao caàn toát goã hôn toát nöôùc sôn ? )
? Em haõy laäp daøn yù cho ñeà vaên treân ?
-GV cho hs nhoùm khaùc nhaän xeùt,neâu caùch söûa .
-Gv höôùng daãn hs hoaøn chænh cho daøn yù cuûa baøi vaên .
-Hs nh¾c l¹i.
-Hs tr¶ lêi.
-Tlêi :t×m hiÓu ®Ò.
-Hs :ph¶i gi¶i thÝch c¶ nghÜa ®en,nghÜa bãng vµ ý nghÜa s©u xa.
-Nghe,hiÓu.
-CÇn ph¶i gi¶i thÝch lÝ do t¹i sao ph¶i ®ikh«n.
- Hoûi ngöôøi hieåu bieát hôn, ñoïc saùch baùo, tra töø ñieån, töï mình suy nghó..
-B¸o c¸o :3 phÇn
-Tlêi : Caùch 1: ñi thaúng vaøo vaán ñeà 
 Caùch 2: Ñoái laäp hoaøn caûnh vôùi yù thöùc
 Caùch 3: ñi töø caùi chung ñeán caùi rieâng
-Hs ®­a ra kÕt luËn.
-Hs ®äc
-Tlêi.
-Hs biÕt tìm ñöôïc yù s¾p sÕp cho th©n bµi. 
-§äc phÇn th©n bµi.
-§­a ra yªu cÇu cho kÕt bµi.
-Hs tham kh¶o c¸ch viÕt sgk.
-Hs tËp viÕt ®o¹n më bµi,kÕt bµi - ®äc tr­íc líp. 
- Ñoaïn vaên giaûi thích yù nghóa cuûa vaán ñeà 
- Duøng töø ngöõ ñeå lieân keát 
-Tlêi :®at yªu cÇu.
- Söû duïng lôøi vaên deã hieåu ,roõ raøng ,giöaõ caùc phaàn caùc ñoaïn phaûi lieân keát vôùi nhau
-§äc 
-§äc ghi nhí.
-HS ghi ®Ò.
-Hs thaûo luaän nhoùm laøm baøi taäp . 
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích .
*Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý 
 * Tìm hiểu đề
à Tìm hiểu để nắm vững, hiểu đúng vấn đề nghị luận nêu trong đề bài là gì, có những mặt khía cạnh nào? Ý nghĩa là gì? Nếu không nắm vững thì lại đi xa đề lạc đề.
* Tìm ý: đọc sách báo, tra từ điển, liên hệ các câu ca dao, tục ngữ tương tự để hiểu sâu ý nghĩa câu tục ngữ hơn.
2 . Lập dàn ý 
a. Mở bài: Mang định hướng giải thích, phải gợi nhu cầu được hiểu.
b. Thân bài 
+ Giải thích vấn đề 
+ Lần lượt trình bày theo từng nội dung.
+ Sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp. 
c. Kết bài: Giá trị của sự việc
+ Ý nghĩa của công việc 
3. Viết đoạn văn ,hoàn thành bài văn 
a,Mở bài :có 3 cách
+Đi thẳng vào vấn đề 
+Đối lập hoàn cảnh với ý thức 
 +Nhìn từ chung đến riêng 
b, Thân bài 
à Mỗi cách mở bài có cách viết thân bài khác nhau. 
c Kết bài :
4, Đọc và sửa chữa
*Ghi nhớ(sgk)
II. Luyeän taäp.
*ñeà baøi: Giaûi thích caâu tuïc ngöõ “Toát goã hôn toát nöôùc sôn” 
IV. Củng cố hướng dẫn về nhà: Để làm bài văn giả thích chúng ta cần thực hiện được những bước nào ?
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK. 
*****************************************
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng....
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2012, sĩ số ... vắng.... 
Tiết 108
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
 -Kt:Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích
 -Kn:Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống của các em .
-Tđ:đúng đắn,chuẩn mực.
II.CHUẨN BỊ 
- GV :Nghiên cứu bài,soạn giáo án 
- HS : Tìm hiểu trước bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.ổn định t/c.
2.Kiểm tra bài cũ :Nêu các bước cần thực hiện khi làm một bài văn giải thích?
 Một bài văn nghị luận giải thích thường có bố cuc như thế nào? 
3.Bài mới: Giới thiệu bài (Ở tiết học trước , các em đã nắm được cách thức để làm bài văn lập luận giải thích. Trong tiết học này, các em sẽ vận dụng những kiến thức đó vào làm một bài văn cụ thể ).
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
? khi tìm hiểu đề , em cần tìm hiểu những gì?
-Gv(Xác định yêu cầu của đề, Phương pháp lập luận)
? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì ?
(- Yêu cầu : Giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người )
? Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó? 
?Để đạt được yêu cầu giải thích trên, bài làm cần có những ý gì ?
? Em hãy nhắc lại những yêu cầu của việc lập dàn ý?
? Ở phần mở bài em sẽ trình bày những ý gì ?
? Để giải thích câu nói trên cần sắp đặt các ý của phần thân bài theo trình tự như thế nào? 
? Em sẽ trình bày những ý gì ở phần kết bài ?
-GV:Chia nhóm cho hs luyện viết đoạn văn .
-Gọi các h/s đọc đoạn vừa viết và cho các em khác nhận xét góp ý rút kinh nghiệm .
-G v nhận xét sửa lỗi .
-Hs nh¾c l¹i kiÕn thøc.
-Tlêi: Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong đỊ.
-Hs: Nhắc lại phần dàn ý của bài giải thích
-Hs s¾p sÕp ý.
-Hs ®­a ra c¸c ý cho phÇn th©n bµi.
-Hs suy nghÜ lêi.
-Hs viết một đoạn theo dàn ý 
-Hs đọc đoạn văn đã viết.
-Nghe,sưa ch÷a.
*Đề bài : Một nhà văn nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó .
I / Tìm hiểu đề và tìm y 
1.Tìm hiểu đề 
 - Yêu cầu : Giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người 
2. Tìm ý :
 Giải thích ý nghĩa câu nói:
- Trí tuệ là gì ?
- Hiểu sách là ngọn đèn sáng như thế nào?
- Vì sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt?
- Vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ con người ?
II/ Lập dàn ý 
A. Mở bài : 
- Giới thiệu :sách là kho tàng tri thức của con người 
 -Nêu vấn đề :lời nhận định nêu trong đề bài
 B. Thân bài :
 a, Giải thích ý nghĩa câu nói .
 -Sách là ngọn đèn sáng bất diệt soi sáng con đường đưa con người ra khỏi tối tăm của sự không hiểu biết ,ngọn đén ấy sẽ không bao giờ tắt.
=>Sách là nguồn sáng bất diệt được thắp lên từ trí tuệ con người .
 b, Tại sao sách là ngọn đèn?
-Vì những cuốn sách quý ghi lại nhiều hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được từ trong sản xuất ,chiến đấu ,mối quan hệ xã hội (vd ) 
-Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà có ích cho mọi thời đại Mặt khác ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho các đời sau. (vd ) 
=>Vì thế sách là ngon đèn sáng bất diệt . Đây là điỊu được nhiều người thừa nhận (dÉn chøng )
 c, Cần phải đọc sách ntn
-Cần phải chăm đọc sacùh để hiểu biết nhiều hơn
-Cần phải chọn sách tốt ,sách hay để đọc ,tránh đọc sách dở ,nội dung nhàm chán ,hoặc sách văn hoá phẩm đồi truỵ ,thiếu tình chất văn hoá ...
-Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách .cố găng suy ngẫm cảm nhận sâu sắc nội dung trong sách và vận dụng sáng tạo những điều học được từ sách.
 C. Kết bài 
-Khảng định ý nghĩa tác dụng của sách đối với mọi người. 
-Nêu suy nghĩ ,rút ra bài học cho bản thân. 
III.Viết đoạn văn, làm thành bài hoàn chỉnh .
IV.Củng co,á về nhà : Dựa vào dàn ý vừa nêu viết thành bài văn hoàn chỉnh.
 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Ở NHÀ)
Đề: Em hãy giải thích nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn. 
1. Yêu cầu :Dựa trên văn bản “Sống chết mặc bay” của HS giải thích được khái niệm, ý nghĩa nhan đề à Thấy được bản chất của quan lại kẻ ích kỷ, hưởng lạc, vô trách nhiệm.
2. Dàn bài 
a.Mở bài: 
- Trong cuộc sống kẻ ích kỷ chỉ lo cho bản thân mình mà không nghĩ đến người khác 
- Để phản ánh hiện tượng đó, nhan đề truyện ngắn của Phạm Duy Tốn “Sống chết mặc bay”.
- Định hướng giải thích: Ta tìm hiểu xem ý nghĩa sâu xa nào được chứa đựng trong nhan đề đó. Ta nên hiểu như thế nào cho đúng ? 
b. Thân bài: 
- Giải thích nghĩa của nhan đề “Sống chết mặc bay” à Vô trách nhiệm, bỏ mặc người khác... 
- Tại sao Phạm Duy Tốn lại đặt tên cho tác phẩm “Sống chết mặc bay”
- Trong truyện giới thiệu viên quan hoàn toàn bỏ mặc dân, không quan tâm đến dân sống chết, sướng khổ. 
c. Kết bài : 
- Khảng định lại gía trị của tác phẩm
 - Nêu suy nghĩ của bản thân 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 v7.doc