Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 5

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết về thơ Trung đại. Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt của cả hai bài. Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kể thù xâm lược.

- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải. Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đậình Trần.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật. Đọc - hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch Tiếng Việt.

 

doc 15 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A, tiết (Tkb): ngày: ..... tháng ...... năm 2011, sĩ số.... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (Tkb): ngày: ...... tháng ..... năm 2011, sĩ số.....vắng.... 
Tiết 17: Văn bản 
SÔNG NÚI NƯỚC NAM.
(Nam quốc sơn hà - Lý Thường Kiệt ?)
PHÒ GIÁ VỀ KINH.
(Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Những hiểu biết về thơ Trung đại. Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt của cả hai bài. Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kể thù xâm lược.
- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải. Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đậình Trần. 
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật. Đọc - hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch Tiếng Việt. 
II. Các nội dung tích hợp trong bài. 
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Liên hệ với Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh và ý thức giành độc lập, chủ quyền của đất nước. 
III.Chuẩn bị :
1. Thầy : 
- Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài..
 2. Trò :
 - Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy và học: 
	1. Kiểm tra
	- Đọc thuộc lòng 1 bài ca dao mà em yêu thích, Nội dung 
	2. Bài mới 
Hoạt động của thầy
HĐ của HS
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích.
- Đọc 2 bài thơ SGK giới thiệu thể hiện thơ thất ngôn tứ tuyệt . 
Bài thơ 1 cần đọc với giọng như thế nào?
- Nêu hoàn cảnh ra đời 2 bài thơ 
?Giải nghĩa 1 số từ khó
HS đọc văn bản 
Hùng hồn, đầy lòng tự hào 
HS nêu
Giải thích 
I. Đọc - chú thích 
1. Đọc 
2. Chú thích 
* Hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
- Bài1: Ra đời trong giai đoạn lịch sử đất nước ta đang chống quân mông – nguyên.
? Bài thơ đựoc viết theo thể loại thơ gì, vần, nhịp ?
HS trả lời
- Bài 2: Với khí thế hào hùng trong sự chiến thắng và đưa vua trở về kinh.
* Thể thơ, nhịp thơ:
- 4 câu mỗi câu 7 tiếng 
Kết cấu 4 phần, hợp vần 1,2,4 
- 4 câu - 5 chữ 
- Dõng dạc, trang nghiêm 
Học sinh đọc bản phiên âm và dịch thơ 
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản 
- GV gọi HS đọc 2 câu đầu bài thơ.
- Học sinh - đọc 2 câu đầu 
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Sông núi nước Nam
Sông núi nước nam vua Nam ở/ Vằng vặc sách trời chia xứ sở. 
? Nhận xét giọng điệu 2 câu thơ đầu ? 
? ‘’Đế’’,trong bản phiên âm có nghĩa là gì?
HS nhận xét
HS trả lời 
- Đanh thép, dõng dạo, đường hoàng 
Vua - tượng trưng cho quyền lực tối cao của cộng đồng, đại biểu, đại diện cho nhân dân. 
? Tại sao ở đây tác giả dùng "Nam đế cư"
? Em hiểu “Vằng vặc sách trời chia xứ sở” hay “định phận tai thiên thư” là ntn?
Dùng sao để giải thích.
? Hai câu đầu nói lên điều gì ?
 Khẳng định 1 niềm tin, 1 ý chí về chủ quyền quốc gia
HS trả lời
- Nước Nam là của Vua Nam ở. Ngang bằng với vua Phương Bắc, nước có vua là có chủ quyền có nền độc lập . Điều đó ta được sách trời định sẵn, rõ ràng. Là chân lý lịch sử khách quan, không ai chối cãi được .
-> Khẳng định tính độc lập, chủ quyền của Đại Việt. 
? Hỏi "cớ sao" và gọi “nghịch lỗ”? nhà thơ đã bộc lộ thái độ gì ? 
? Câu cuối bài thể hiện nội dung gì?
?Văn bản được coi là bản tuyên ngôn độc lập, Em hiểu thế nào là 1 tuyên ngôn độc lập 
Răn đe
khẳng định 1 cách đanh thép ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc 
- Răn đe bằng 1 câu hỏi tu từ, khẳng định 1 cách đanh thép ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc và niềm tin vào sức mạnh của dân tộc. 
Giống bản tuyên ngôn độc lập 
? Đây là bài thơ thiên về biểu ý được thể hiện theo bố cục như thế nào? 
HS trả lời
là Lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước .
- Chân lý lịch sử, chủ quyềnđất nước 
 Trái với chân lý trên Thất bại là tất yếu. Sắp xếp theo lôgic chặt chẽ
- Niềm tự hào về chủ quyền 
? Thái độ và cảm xúc của tác giả qua bài thơ? 
HS trả lời
dân tộc, căm thù, giặc, tin tưởng vào chiến thắng biểu cảm: chính xác ẩn kín đằng sau cách nói mạnh mẽ, khẳng định. 
* Bài thơ được mệnh danh "thơ thần" là tiếng nói yêu nước và tự hào dân tộc biểu thị ý chí sức mạnh Việt Nam.
HS nghe
Gọi HS đọc ghi nhớ
 Đọc ghi nhớ 
* Ghi nhớ: sgk. 
Hoạt động 3: 
? 2 câu đầu nói về điều gì ?
? Nói chiến thắng Chương Dương trước có ý nghĩa như thế nào? 
HS đọc bài thơ
HS trả lời
2. Phò giá về kinh 
a. 2 câu đầu 
2 câu đầu tác giả nhắc 2 chiến thắng 
- Chiến thắng Chương Dương sau nhưng nói trước là bởi đang sống trong không khí chiến thắng Hàm Tử. 
? Tác giả bộc lộ thái độ như thế nào khi nói về 2 chiến thắng ? 
Tự hào mãnh liệt, vui sướng chiến thắng.
- Tự hào mãnh liệt, vui sướng kể c2 bộc lộ được tình cảm tự sự c2 có thể biểu lộ được tình cảm.
Niềm vui, niềm tự hào kể về 2 chiến thắng 
? Nhận xét giọng thơ 2 câu sau so với 2 câu đầu.
Sâu lắng, thâm trầm như một lời tâm tình, nhắn gửi 
b. 2 câu sau
- Sâu lắng, thâm trầm như một lời tâm tình, nhắn gửi: 
- Lời động viên, xây dựng, 
? 2 câu sau có nội dung gì? 
Thái độ tình cảm được thể hiện trong bài thơ ?
?Nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ ? 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời 
phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước. 
- Câu thơ hàm chứa 1 tư tưởng vĩ đại. Khi TQ đứng trước hoạ xâm lăng, anh em đồng lòng đánh giặc, khi hòa bình ai ai cũng phải "tu trí lực" tự hào về QK oanh liệt của ông cha, mọi người phải nghĩ về tương lai của đất nước để sống và lao động sáng tạo.
- Lối diễn đạt giản dị, chính xác trữ tình thể hiệnt trong ý tưởng.
Hoạt động 4: Kết luận chung về 2 bài thơ.
? Nêu nội dung 2 bài thơ? 
 Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: Thực hành. 
? Cảm nghĩ của em về dân tộc Việt Nam?
? Gọi HS đọc phần đọc thêm.
Nghe - trả lời 
Đọc ghi nhớ
HS tự bộc lộ.
Đọc phần đọc thêm
- 2 bài thơ thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta.
- Nêu cao chân lý vĩnh viễn 
- Khí thế chiến thắng, khát vọng thịnh trị
* Ghi nhớ 
III. Luyện tập. 
3. Củng cố: - Hệ thống kiến thức bài học 
4. Dặn dò: - Đọc thuộc lòng phiên âm, dịch thơ. Làm BT 5 SBT. 
 - Soạn bài “Từ Hán Việt”. 
Lớp 7A, tiết (Tkb): ngày: ..... tháng ...... năm 2011, sĩ số.... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (Tkb): ngày: ...... tháng ..... năm 2011, sĩ số.....vắng.... 
 Tiết 18: TỪ HÁN VIỆT 
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt và các loại từ Hán Việt. 
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết từ Hán việt và các loại từ Hán Việt. Mở rộng từ Hán Việt.
II. Các nôi dung tích hợp trong bài. 
1. THMT: Tìm hiểu, sưu tầm những từ ngữ nói về môi trường.
2. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. 
a. Phân tích các tình huống để hiểu cấu tạo của từ Hán Việt. 
b. Lựa chọn những cách sử dụng từ Hán Việt phù hợp với tình huống.
c. Trình bày những suy nghĩ ý tưởng của bản thân trước tập thể. 
III. Chuẩn bị :
 1.Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.
 2.Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Từ Hán Việt”.
IV. Các hoạt động dạy và học :
	1. Kiểm tra
	Đọc thuộc lòng bài thơ:Nam Quốc Sơn hà .Cho biết nội dung bài thơ.
	2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo từ Hán việt.
? Các tiếng “Nam”, “quốc”, “sơn”, “hà” nghĩa là gì ? 
(xem chú thích sgk trang 62) 
Đọc bài thơ Nam quốc sơn hà và giải nghĩa các từ Nam quốc sơn hà
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. 
* Bài tập: 
1. Nam: Phương nam
 Quốc: nước 
 Sơn: núi
 Hà: sông 
-> Đây là 2 từ Hán Việt được tạo bởi những tiếng có ý nghĩa 
? Tiếng nào có thể dùng như 1 từ đơn để đặt câu, tiếng nào không ?
 HS trả lời 
- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
-> Tiếng “nam” có thể dùng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép 
Có thể nói: yêu nước, trèo núi, lội sông
Không nói: Yêu quốc, trèo sơn , lội hà
HS trả lời
Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.
? Tiếng"thiên" trong "thiên thư" – trời; “thiên” trong "thiên kỉ" "thiên lý mã","thiên đô"
Có nghĩa là gì? 
GV gọi HS đọc ghi nhớ
HS trả lời
HS đọc 
2. - Thiên : trời
 - Thiên: nghìn 
 - Thiên: rời 
-> 2 yếu tố đồng âm 
- có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa
* Ghi nhớ: sgk - tr 69
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép Hán việt
? Nhắc lại từ ghép có mấy loại ? 
?Các từ “Sơn hà”, “xâm phạm”, “giang san” thuộc loại từ ghép gì?
? Căn cứ vào đâu mà em phân biệt? – Căn cứ vào ý nghĩa.
? Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? 
?Trật tự các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt không?
? Các từ : Thiên thư, thanh mã, tái phạm thuộc loại từ ghép gì , tìm vị trí tiếng chính?
? Cho biết yếu tố chính trong từ ghép c-p Hán Việt có vị trí ở đâu?
Có 2 loại:
Chính phụ
Đẳng lập
 HS trả lời 
Cho VD từ ghép Hán Việt đẳng lập 
 HS trả lời 
HS trả lời
HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời 
II.Từ ghép Hán Việt
1. Bài tập 1: Từ ghép đẳng lập Hán Việt
- Nghĩa của các yếu tố ngang hàng , bình đẳng 
2. Bài tập 2:
a) Từ ghép chính phụ Hán Việt
Giống từ ghép thuần Việt:
- Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. 
- Yếu tố đứng trước, yếu tố chính đứng sau
b) Từ ghép chính phụ.
- Trật tự của các từ này: Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính sau.
khái quát nội dung bài học và gọi hs đọc ghi nhớ.
 Học sinh đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: sgk. 
HĐ3 :HD thực hành.
III. Luyện tập: 
HDHS làm bài tập 1
HDHS làm bài tập 2
HDHS làm bài tập 3
làm bài tập
làm bài tập
Làm bài tập 
BT1: Phân biệt nghĩa yếu tố Hán Việt đồng âm:
Hoa1: sự vật ;Tham1 : Ham muốn
Hoa2: Vẻ đẹp;Tham2 : vào 
Phi1 : bay 	;Gia1: nhà
Phi2: Không ;Gia2: Thêm
Phi3: người phụ nữ trong cung
BT2: Tìm từ ghép Hán Việt 
Quốc: Quốc gia, cường quốc, quốc thể, tổ Quốc ...
Sơn: Sơn hà, Sơn địa, Sơn thần
Cư: Dân cư, nhập cư, cư trú
Bại: đại bại, thân bại danh liệt
BT3: Xếp từ ghép 
a) Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phong hoả
b) Thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi,
3. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức bài học. 
4. Dặn dò: 
- Làm bài BT4. Soạn "Tìm hiểu chung về văn biểu cảm" 
Lớp 7A, tiết (Tkb): ngày: ..... tháng ...... năm 2011, sĩ số.... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (Tkb): ngày: ...... tháng ..... năm 2011, sĩ số.....vắng.... 
Tiết 19 - Tập làm văn
	TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VIẾT Ở NHÀ
 	I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: 
	- Củng có lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản tự sự (hoặc miêu tả)về tạo lập văn bản, về các tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài (nếu có) và về cách sử dụng từ ngữ đặt câu. 
2. Kỹ năng: 
	- Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề. 
II. Chuẩn bị :
 1.Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu.
 2.Trò :Ôn lại các kiến thức tạo lập văn bản. 
III. Các hoạt động dạy và học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 
	2. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
? Quá trình tạo lập văn bản qua mấy bước? 
? Với đề tài đã cho thì có nên định hướng không? 
- 4 bước
Không (có) 
I. Một số thao tác cần nhớ khi tạo lập văn bản
? Xác định bố cục của bài viết .
- 3 phần
Hoạt động 2: 
 Nhận xét bài làm học sinh:ưu và khuyết điểm.
HS nghe
II. Nhận xét bài làm học sinh 
1. Ưu điểm:
- Bài viết đúng bố cục 3 phần. 
- Sử dụng ngôi kể hợp lý 
- Đã biết cách sắp xếp các chuỗi sự việc 
- Trình bày tương đối sạch 
- Viết câu rõ ý.
 Bài làm tốt: chữ viết sạch đẹp: 
- Nhận xét ưu điểm bài viết của học sinh.
HS nghe
2. Nhược điểm:
- Truyện sơ sài, tẻ nhạt
- Chữ quá xấu diễn đạt kém
- viết tắt số quá nhiều
Hoạt động 3: 
Chữa lỗi cụ thể
HS chữa lỗi
III . Chữa lỗi:
Hoạt động 4: Tổng kết 
công bố kết quả và củng cố.
HS có ý kiến phát biểu
IV.Tổng kết và Công bố kết quả:
32/32 đạt điểm 5 trở lên.
3. Cung cố: - Hệ thống kiến thức về nội dung đề bài. 
4. Dặn dò: - Viết lại bài văn cho hoàn chỉnh.
	 	 - Soạn bài “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”.
Lớp 7A, tiết (Tkb): ngày: ..... tháng ...... năm 2011, sĩ số.... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (Tkb): ngày: ...... tháng ..... năm 2011, sĩ số.....vắng.... 
Tiết 20 - Tập làm văn 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
	I.Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Khái niẹm văn biểu cảm. Vai trò đặc điểm của văn biểu cảm. 
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm. 
2. Kỹ năng:
- Nhận biết đặc điểm chung của vắn biểu cảm và hai cách bỉểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm cụ thể. 
- Tạo lập văn bản có sưe dụng các yếu tố biểu cảm. 
II.Chuẩn bị :
 1. Thầy: Bảng phụ, các ngữ liệu.
 2. Trò: Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”.
III.Các hoạt động dạy và học:
	1. Kiểm tra: 
 - Nhắc lại khái niệm văn bản và kể tên các loại văn bản đã học ở lớp 6.
	2. Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nhu cầu biểu cảm và văn bản 
HS nhắc lại 
I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm.
?Khi bố mẹ đi công tác vắng trong em nảy sinh tình cảm gì? Em bộc lộ điều đó với ai?
HS trả lời
Em nhớ thương, mong bố mẹ về. 
-Bộc lộ với ông bà, cha mẹ, bạn.
?Khi em được điểm tốt em biểu lộ tình cảm của mình với ai? Biểu lộ như thế nào? 
HS trả lời
- Em ôm chầm lấy mẹ, em hát vang, vui sướng ghi lại tình cảm của mình trong nk. 
GV: Từ lúc nhớ mong cha mẹ, từ lúc nhận được điểm tốt đến lúc bộc lộ tình cảm trong em đã xuất hiện nhu cầu biểu cảm. 
 HS nghe 
? Khi nào người ta có nhu cầu biểu cảm?
? Người ta biểu cảm bằng những cách nào? 
® Khi biểu cảm người ta có thể dùng hoạt động, ánh mắt, cử chỉ. Khi sử dụng phương tiện người để viết ra những tình cảm, cảm xúc của mình thì những văn bản đó là văn biểu cảm.
GV: treo bảng phụ 2 bài ca dao
? Nhận xét 2 bài sử dụng phương tiện gì để biểu cảm?
? 2 bài ca dao nhằm biểu đạt điều gì?
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Đọcbàicadao
HS trả lời
1. Nhu cầu biểu cảm
- Khi có những tính chất chất chứa muốn biểu hiện cho người khác.
- Bằng hành động, ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, đánh đàn, viết thư, sáng tác thơ văn
 ánh mắt, cử chỉ, hoạt động. Có nhiều cách bộc lộ cảm xúc ,văn biểu cảm là 1 trong những cách đó. 
2.Văn biểu cảm.
- Phương tiện ngôn ngữ tạo văn bản.
- Bài 1: Niềm xót thương của tác giả dân gian với con cuốc + H/ a người dân lao động.
- Bài 2: Tính chất yêu mến, tự hào gắn bó với vẻ đẹp trù phú, với cánh đồng lúa xanh tốt...
? Cho biết đối tượng mà con người biểu đạt tính chất.
? Các bài ca dao mang lại cho em tình cảm gì?
HS trả lời
- Con vật, cánh đồng, con người TG xung quanh ta
a. Kh¸i niÖm
- ThÊy th­¬ng con cuèc, yªu mÕn tù hµo vÎ ®Ñp quª h­¬ng vÎ ®Ñp cña con ng­êi lao ®éng.
® C¸c bµi ca dao ®· kh¬i gîi sù ®ång c¶m ë n¬i ng­êi ®äc.
? NÕu gäi v¨n b¶n trªn lµ v¨n biÓu c¶m, th× em hiÓu thÕ nµo lµ v¨n biÓu c¶m?
HS tr¶ lêi
HS tr¶ lêi
 - V¨n biÓu c¶m lµ v¨n b¶n viÕt ra nh»m biÓu ®¹t tÝnh chÊt, c¶m xóc, sù ®¸nh gi¸ cña con ng­êi ®èi víi ThÕ giíi xung quanh vµ khªu gîi lßng ®ång c¶m n¬i ng­êi ®äc,ng­êi nghe. 
? Hãy nói 1,2 câu văn biểu cảm của em khi đọc đoạn thơ "Rồi Bác đi... ngọn lửa hồng"
? Kể tên 1 số văn bản biểu cảm trong lớp 6?
HS trả lời
HS trả lời
b. §Æc ®iÓm
- Em rÊt xóc ®éng tr­íc cö chØ ®Çy quan t©m yªu th­¬ng cña 
Bác với anh đội viên.
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Tre Việt Nam, Lao xao, Cô Tô.
? Văn biểu cảm thường xuất hiện ở những thể loại nào? ở các thể loại này các tác giả s/d các BPNT dùng từ ngữ tăng sức gợi cảm cho câu văn, câu thơ. Biểu cảm và gợi cảm có sự gắn bó chặt chẽ
HS trả lời
HS nghe
- Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại.
- Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm các thể loại văn học: Thơ trữ tình, ca dao, trữ tình, tuỳ bút, ký... 
? 2 đoạn văn biểu đạt nội dung gì ?
2 đoạn có là văn biểu cảm không?
- Tiếng hát của cô giá biến thành tiếng hát của quê hương, của ruộng vườn của nơi chôn rau, của đất nước.
- Đọc 2 đoạn
HS trả lời
HS trả lời
HS nghe
Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ bạn, nhắc lại những kỷ niệm với bạn.
Đoạn 2: Miêu tả tiếng hát đêm khuya trên đài rồi im lặng, rồi tiếng hát trong tâm hồn, trong tưởng tượng.
Cả 2 đều là văn biểu cảm. 
GV: Nỗi xót thương con quốc, tình cảm yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp qh, nỗi nhớ bạn, t/yêu q/ h ,đ/n đã được các t/giả thể hiện trong văn bản biểu cảm. 
? Theo em tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm như thế nào?
HS nghe
 Đọc thầm
 đoạn văn 1
HS trả lời
- Là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tính nhân văn, như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường độc ác.
- Tình cảm trong văn biểu cảm.
? Theo em, người viết đã biểu lộ tình cảm của mình bằng cách nào?
 HS trả lời
- Sử dụng các từ ngữ để trực tiếp bày tỏ tình cảm của mình:
Thảo thương nhớ ơi, xiết bao thương nhớ. 
? ở đoạn văn 2 cách thức biểu cảm có giống đoạn 1 không?
Biểu cảm bằng cách nào?
? Văn biểu cảm có mấy cách thể hiện
* GV hướng dẫn hs khái quát văn bản
 HS trả lời
HS nghe 
- C¸ch biÓu hiÖn trong v¨n biÓu c¶m.
- Gi¸n tiÕp biÓu lé t×nh c¶m, c¶m xóc cña m×nh qua viÖc miªu t¶.
- 2 c¸ch: 	+ Trùc tiÕp
+ Gi¸n tiÕp
? Bài học, cần ghi nhớ điều gì?
Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: sgk.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của các bài tập. 
HS nghe
II. Luyện tập
Bài tập 1: 
? Đánh dấu vào văn bản biểu cảm và giải thích
 HS trả lời 
a. Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt ăn đựơc
b. "Trong đầm.... mùi bùn"''
c. Tháp Mười đẹp .Bác Hồ"
? Đọc và làm bài tập2
Làm bài tập2
Bài tập 2: (BT1 SGK)
- Đoạn 2 là văn biểu cảm
+ Khơi gợi cảm xúc, đánh giá về loài hoa
+ Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh. 
? Chỉ ra nội dung biểu cảm ở 2 bài thơ: "Sông núi nước Nam" và 
"Phò giá về Kinh"
HS trả lời
Bài tập 3: 
- Bài 1: Tự hào về nền độc lập tự chủ và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc
- Bài 2: Ca ngợi, tự hào trước những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc. Khát vọng dựng xây đất nước, niềm tin đất nước vững bền
3. Củng cố: 
- Hệ thhóng kiến thức đã học về văn biểu cảm. 
4. Dặn dò: 
- Học thuộc ghi nhớ và hoàn thiện các bài tập BT/ SGK 
 - Soạn bài :Côn sơn ca và Thiên trường vãn vọng. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 - 2011 v7.doc