Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 7

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 7

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức :

 - Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

- Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của

 ngừơi phụ nữ trong "Bánh trôi nước".

- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.

2. Kỹ năng :

- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.

II.Chuẩn bị :

1.Thầy : Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài.

 2.Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Lừu Văn Lìn - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
 	Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
Tiết 25- Văn bản.	 BÁNH TRÔI NƯỚC
 Hồ xuân Hương
 I. Mục tiêu
	1. Kiến thức :
	- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương. 
- Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắc son, thân phận chìm nổi của 
 ngừơi phụ nữ trong "Bánh trôi nước".
- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ. 
2. Kỹ năng :
- Đọc - hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật.
II.Chuẩn bị :
1.Thầy : Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài..
 2.Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
 III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài mới (3 phút)
Thân phận của người phụ nữ là một trong những đề tài của Ca dao - Dân ca nói về những nỗi khổ của phụ nữ, người nông dân. Đề tài này không chỉ trong kho tàng dân ca mà hiện nay nhà thơ Xuân Quỳnh cũng đã đè cập đến vấn đề này trong bài thơ Bánh trôi nước. 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kiên thức cần đạt
Hoạt động 1: Bài 1
(10 phút)
1. Đọc, chú thích
GV gọi HS đọc bài thơ.
? Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? 
Đọc bài thơ 
HS trả lời 
*. Đọc. 
- Thất ngôn tứ tuyệt. 
? Giới thiệu về HXH 
? Thế nào là bánh trôi nước 
? Thơ của bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giá trị nhân đạo "Bà chúa thơ nôm"
Thứ bánh làm từ bột nếp đượcviêntròn 
HS trả lời
- Thứ bánh làm từ bột nếp được viên tròn, có tài thơ văn. 
Là nhà thơ lớn của dân tộc. Tác phẩm 50 bài chữ nôm và tập thơ chữ hán "Lưu hướng láy" 
HĐ2: Tìm hiểu văn bản. 
(20 phút)
2. Phân tích văn bản
? Đa nghĩa là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chương.
?Bài thơ có 2 nghĩa, đó là những nghĩa gì?
HS trả lời
- Vừa nói về bánh trôi nước, vừa nói lên thân phận, phẩm chất của người phụ nữ. 
?Với nghĩa là bánh trôi nước được miêu tả ntn?
? Với những nghĩa thứ 2, bài thơ thể hiện phẩm chất, thân phận người phụ nữ ntn?
HS trả lời
HS trả lời
- Bánh có màu trắng, viên tròn, rắn nát tuỳ thuộc người nắn - tả thực. 
- Hình thức: Xinh đẹp
- Phẩm chất; Trong trắng dù gặp cảnh ngộ gì văn giữ được sự son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa. 
-Thân phận, chìm nổi bấp bênh 
? Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ?
Tại sao?
? Nhà thơ đã thể hiện thái độ gì đối với người phụ nữ trong XHPK?
HDHS khái quát nội dung
Gọi Hs đọc ghi nhớ
HS trả lời
HS trả lời
Đọc ghi nhớ: SGK
- nghĩa thứ 2.
- HXH thể hiện 1 thái độ vừa trân trọng đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt, thuỷ chung, vừa cảm thương cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc vào XH của người phụ nữ xưa.
- Bài thơ có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc: Trân trọng phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ VN và cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
* Ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
(5 phút)
II. Luyện tập.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 
?Tìm mối quan hệ liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ với các câu hát than thân.
HS làm bài tập 
 HS tìm 
BT1. Ghi lại những câu hát than thân bắt đầu bằng 2 từ "thân em". 
- Cả 2 đều nói đến thân phận chìm nổi, bị phụ thuộc của người phụ nữ trong XH cũ. 
3. Củng cố: (3 phút) 
- Hệ thống kiến thức đã học.
4. Dặn dò: (2 phút)
- Học thuộc lòng 2 bài thơ
 - Soạn bài: "Sau phút chia ly ". 
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng....
Tiết 26 - Văn bản 
 HDĐT: SAU PHÚT CHIA LY 
 (Trích Trinh phụ Ngâm Khúc - Đặng Trần Côn). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
- Đăc điểm thể thơ song thất lục bát.
- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đăngh Trần Côn, vấn đề người dịch trinh phụ ngâm khúc. 
- Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được hể hiện trong văn bản. 
- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm chinh phụ ngâm khúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu, phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong bài thơ.
II.Chuẩn bị :
 	1.Thầy : Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài..
 2.Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
III.Các hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
 Nêu các bước làm bài văn biểu cảm.
 Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm ta làm thế nào?
2. Dạy bài mới. 
Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Hoạt động của thầy
HĐ1: Đọc chú thích dấu *
HĐ của trò 
(5 phút)
Kiến thức cần đạt
I. Tác giả - tác phẩm
GV gọi HS đọc bài thơ.
?Trình bày những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm?
Thể thơ này này chủ yếu xuất hiện vào giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng
Đọc bài thơ.
HS đọc giới thiệu tác giả
HS nghe, hiểu
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Tác phẩm ra đời vào KTXVII thời đại bắt đầu có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra. Triêu đình phong kiến ra sức đàn áp, nhân dân đau khổ, đươc nước rối loạn, người phụ nữ trở thành nạn nhân đau khổ.
- Xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đầy mâu thuẫn gây những đau thương tang tóc cho dân ® ra đời để phản ánh giải toả những nỗi buồn của thời đại. 
HĐ 2:Thể loại ngâm khúc
(5 phút)
II. Đọc, chú thích,thể loại
- Thể thơ ca dòng Việt Nam sáng tạo.
- Chuyện diễn tả những tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên của con người.
GV: Cho HS chú thích từ khó và đặc điểm thể thơ. 
Thể: Song thất lục bát.
1. Đọc văn bản
2. Chú thích. 
- Khóc ng©m cña ng­êi phô n÷ cã chång ra chiÕn tr­êng.
- viÕt b»ng ch÷ H¸n.
Hoạt động 3: Phân tích
(15 phút)
III. Phân tích văn bản
? Đoạn thơ biểu đạt tình cảm gì? Tâm trạng cô đơn.
- Đọc 4 câu thơ đầu.
1. Bốn câu đầu.
- Nỗi buồn của người chinh phụ khi chia tay với người chồng đi chiến trận.
? Nỗi sầu chia ly của người vợ đã được gợi tả ntn?
?Cách dùng phép đối trong 2 câu thơ đầu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sâu chia ly?
- Chàng đi vào cõi xa vất vả
- Thiếp thì về với cảnh vô rõ cô đơn 
? Tác giả đã mượn hình ảnh nào để biểu đạt tâm trạng thương nhớ.
? Cô đơn của hình tượng "tuôn màu mây biếc"
? 4 câu thơ đầu biết thực trạng là gì?
Hình ảnh tượng trưng "cõi xa mưa gió và "buồng cũ chiếc chăn " thể hiện sâu sắc nỗi đau khổ của 2 vợ chồng.
- Thực trạng của cuộc chia ly
- Tác giả cho thấy cảnh ngộ chia ly của lứa đôi đầy bi kịch giữa thời loạn lạc. Hình ảnh tượng trưng "cõi xa mưa gió và "buồng cũ chiếc chăn " thể hiện sâu sắc nỗi đau khổ của 2 vợ chồng.
- “Đoái trông theo đã cách ngăn/ Tuôn màu mây biếcc, trải xuống núi xanh"
- Sự "cách ngăn, cách biệt và nỗi sâu chia ly tưởng như đã phủ lên màu biếc của trời mây, trải vào màu xanh của núi ngàn.
- Hình ảnh mây biếc, núi xanh đã góp phần gợi lên cái độ mênh mông tầm vũ trụ của nỗi sầu chia ly.
- Thực trạng của cuộc chia ly
- Hình ảnh người phụ nữ một mình một bóng lẻ loi, cô đơn.
>cách biệt không gian,vũ trụ.
Người chinh phụ đã tưởng tượng hình ảnh của vợ chồng vẫn còn nhìn thấy ntn? ?Điệp từ "hàm dương, "Tiêu dương, " có tác dụng gì?"
?Cách dùng phép đối trong 2 câu 7 chữ có ý nghĩa gì trong việc gợi nỗi sầu chia ly?
H - Đọc 4 câu thơ.
- Khắc sâu, tô đạm nỗi buồn cô đơn đầy ám ánh của người chinh phụ. 
2. Bốn câu thơ tiếp theo.
- Hàm Dương và Tiêu tương 2 địa danh sách xa đầy van dặm được nhắc đi nhắc lại 3 lần- điệp từ.
- Khắc sâu, tô đạm nỗi buồn cô đơn đầy ám ánh của người chinh phụ. 
? Nỗi sầu được tiếp tục gợi tả và nâng lên ntn?
- Đọc 4 câu cuối
3. Bốn câu cuối
? người phụ nữ có tâm trạng gì?
?Tâm trạng tuyệt vọng của người chinh phụ đã được biểu cảm gián tiếp qua hình ảnh nào?
? Điệp từ "cùng, thấy và hình ảnh "ngàn dâu xanh" có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia ly?
- Tâm trạng tuyệt vọng.
- Ngàn dâu xanh ngắt.
- Tâm trạng tuyệt vọng nỗi sầu chia ly lên đến cực độ.
- Khát khao được sống trong hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
- Nỗi sầu chia ly đã lên đến cực độ "ngàn dâu xanh ngắt, gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm mênh mông không giới hạn. Làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn ly biệt diễn ra triền miên khơi nguồn trong tâm hồn chinh phụ. 
Kết thúc đoạn thơ là 1 câu hỏi tu từ.
Cách viết này gợi cho em thấy được điều gì về tâm trạng người chinh phụ?
- Câu hỏi tu từ như 1 tiếng thở dài ngao ngán 
- Câu hỏi tu từ như 1 tiếng thở dài ngao ngán. Nỗi buốn chất cao như núi, vô vọng, cô đơn.
?Bên cạnh việc biểu đạt tâm trạng buồn chia ly của người chinh phụ, đoạn thơ còn biểu đạt cảm xúc gì?
?Tại sao trong giai đoạn lịch sử đó, cuộc chia tay của người chinh phụ với chồng lại đau đớn như thế? 
HĐ4 HD HS khái quát 
 Gọi HS đọc ghi nhớ
- Khát vọng được sống hạnh phúc trong tình yêu có vợ chồng, trong hoà bình yêu vui.
Đọc ghi nhớ SGK
- Khát vọng được sống hạnh phúc trong tình yêu có vợ chồng, trong hoà bình yêu vui.
- Phê phán chiến tranh phi nghĩa đã để lại bao nỗi đau trong lòng người, tính nhân văn 
- Điệp từ, điệp ngữ, từ ngữ, gợi cảm, câu hỏi tu từ. - Nỗi buồn sầu chia ly của người phụ nữ có chồng đi chiến trận
* Ghi nhớ :SGK
?Đoạn ngâm đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? ?Cho biết cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ?
Hoạt động 4: Thực hành
(5 phút)
III. Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập 1
HS làm bài 
Bài 1
3. Củng cố: (4 phút) 
 - Hệ thống kiên thức đã học 
4. Dặn dò: (1 phút) 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Quan hệ từ 
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng....
Tiết 27: Tiếng Việt 
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
- Khái niệm quan hệ từ và nhận biết quan hệ từ.
- Biết sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 
2. Kỹ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu. 
- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
a. Phân tích các tình huống để hiểu tác dụng của quan hệ từ. 
b. Lựa chọn những cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống.
c. Trình bày những suy nghĩ ý tưởng của bản thân trước tập thể. 
III. Chuẩn bị :
1. Thầy: Tham khảo thêm một số bài văn mẫu đặc trưng về QHT 
2. Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 
- Từ Hán Việt mang những sắc thái gì ?
- Từ Hán việt mang sắc thái trang trọng, cổ xưa và tránh được những ghê sợ, thô tục.
2. Dạy bài mới. Giới thiệu bài (1 phút)
Trong khi tạo tạo lập văn bản chúng ta phải phân chia các câu. Vậy làm thế nào để các câu đó nối liền và có ý nghĩa thống nhất cùng hướng về một chủ đề. Để làm cho các câu có ý liền mạch ta phải sử dụng một số từ để nối, đó chính là Quan hệ từ. 
Hoạt động của GV 
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu K/n.
(15 phút)
I. Thế nào là quan hệ từ ?
Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ1. 
? Dựa vào kiến thức đã học thức đã học ở tiểu học, hãy 
HS - đọc VD1/I/96 và Xác định 
* Bài tập 1 :SGK
a. Của b. như 
 định quan hệ từ trong những câu vừa đọc ? 
c. Bởi, nên
d. Của, mà, nhưng. 
Từ "của" nối từ nào vào từ nào? Biểu thị ý nghĩa gì?
Tương tự từ "như"?
Tương tự "Bởi, nên"? kết nối cụm C - V nào với cụm C - V nào ?
- Gọi những từ biểu thị ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận câu, giữa câu với câu trong đoạn văn là ,...quan hệ từ.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ: sgk
-Quan hệ sở hữu.
 đặt câu với quan hệ từ.
HSnghe, hiểu
 Đọc ghi nhớ 
* Bài tập 2:Tác dụng liên kết của các cặp QHT. 
1a. Đồ chơi của chúng tôi 
 Định ngữ Trung tâm 
 Quan hệ sở hữu. 
1b. Người đẹp như hoa
 Bổ ngữ Trung tâm
 Quan hệ so sánh.
 1c. Bởi...nên (nối 2 vế của câu ghép) -> Nguyên nhân kết quả
1d. Mẹ thường ... của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung ... cả. 
-> Dùng để liên kết 2 câu văn đồng thời dùng để biểu thị ý nghĩa so sánh trước và hiện tại.
 * Ghi nhớ 1: SGK
HĐ 2: Sử dụng quan hệ từ
(10 phút) 
II. Sử dụng quan hệ từ.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và treo bảng phụ lên bảng và gọi HS xác định.
?Xác định trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ thì đánh dấu (+), trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ thì đánh dấu (-)?
Đọc bài 1/97
HS xác định
1. Bài tập 1: 
- Bắt buộc: b,d,g,h.
 Nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không có nghĩa.
- Không bắt buộc:a, c, e, i.
 Nghĩa không thay đổi?
? Quan hệ từ được sử dụng trong những trường hợp nào?
Trường hợp
 - Bắt buộc 
?Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau: SGK 
? Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được ?
Một số quan hệ từ dùng thành cặp.
HS đặt câu
2. Bài tập 2: 
- Nếuthì. - Vì nên.
- Tuy.nhưng
- Hễthì
- Sở dĩlà vì. 
3.Bài tập 3: Đặt câu.
- Nếu trời mưa thì đường ướt. 
- GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu.
- GV treo bảng phụ lên bảng, goi HS đọc,
 ? Em có nhận xét gì về các quan hệ từ đi kèm này?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
HS quan sát 
HS nghe
-Đọc ghi nhớ 
 - Tuy nhà xa nhưng bạn luôn đi học đúng giờ.
- Vì chăm học nên Nam được khen.
- Hễ gió thổi thì diều bay cao.
- Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ chủ quan.
* Ghi nhớ 2: SGK – 98.
Hoạt động 3. Luyện tập.
(10 phút)
III. Luyện tập.
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
BT1: Tìm quan hệ từ trong VB "Cổng trường mở ra"
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2: Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: sgk 
BT3: Tìm những câu đúng trong các câu sau: sgk. 
HS đọc
- HS làm bài tập 
- HS đọc và điền QHT
- Tìm những câu đúng; b,d,g,i,k,l. 
BT1: Tìm quan hệ từ trong VB "Cổng trường mở ra"
- Của, như, như, nhưng,. của, nhưng.
BT2: Điền quan hệ từ thích hợp.
1. với 5. nếu 
2. và 6. thì
3. với 7. và
4. với
BT3: Các câu đúng là:
 b, d, g, i, k, l. 
3. Củng cố: (4 phút) 
Bài tập nhanh: Xác định các QHT trong những câu sau chỉ quan hệ gì ?
 - Cặp sách của tôi rất đẹp. 
 - Cầu cong như chiếc lược ngà. 
 - Vì lười học nên bị trượt. 
4. Dặn dò về nhà: (1 phút)
 	- BT4: BT5: Phân biệt ý nghĩa của 2 câu có quan hệ từ "nhưng".
- Nó gầy nhưng khoẻ ( tỏ ý khen). 
- Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê).SGK/99
-Tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn cho đề bài "Loài cây em yêu"
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
Tiết 28 - Tập làm văn
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể loại biểu cảm. 
Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiẹn những tình cảm, cảm xúc. 
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng làm bài văn biểu cảm. 
II.Chuẩn bị :
 	1. Thầy : Tham khảo thêm một số bài văn mẫu .
 2. Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
III.Các hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra: 
- Muốn làm một bài văn cần có những bước cơ bản nào? - có 4 bươc
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề,ý
(5 phút)
I. Tìm hiểu đề và tìm ý.
? Đề vài yêu cầu viết về điều gì?
?Tìm hiểu, yêu cầu của đề qua các từ ngữ?
? Cho biết loài cây cụ thể mà em yêu?
Lý do?
Là đối tượng miêu tả. Sự gắn bó và cần thiết của loài cây đó đối với bản thân.
Đề: Loài cây em yưêu.
- Viết về loài cây em yêu (cây phượng)
 - Loài cây: Là đối tượng miêu tả
- Em: người viết là chủ thể bày tỏ thái độ, tình cảm.
- Yêu: Sự gắn bó và cần thiết của loài cây đó đối với bản thân. 
Hoạt động 2: Dàn bài.
II. Dàn bài .
? Trình bày phần mở bài 
- Giới thiệu chung về cây phượng
1. Mở bài
- Giới thiệu chung về cây phượng
- Lý do yêu thích: gắn bó với tuổi học trò, biểu tượng của thành phố Hải Phòng 
- Ngay từ buổi đầu tiên đi học đã gặp hình ảnh cây phượng vĩ với chùm hoa đỏ chói ấn tượng 
2. Thân bài. 
- Ngay từ buổi đầu tiên đi học đã gặp hình ảnh cây phượng vĩ với chùm hoa đỏ chói ấn tượng 
- Cảm xúc vui bởi màu hoa đỏ, cánh hoa mềm như cánh bướm. 
Hoạt động 3: Viết đoạn văn
3. Viết đoạn văn
Yêu cầu viết phần mở bài
Yêu cầu viết phần kết bài.
- GV gọi HS đọc bài viết của mình trước lớp. 
 Hôm nay đến trường, bất chợt thấy sắc đỏ lấp ló trong tán lá xanh của cây phượng vĩ, em biết hè đã về. Cây phượng đã gắn bó với tuổi học trò của em.
HS trình bày
- Hoa bừng nở mỗi khi hè về đem nắng, đem niềm vui cho tuổi học trò.
- Phẩm chất đáng quý: Gắn bó với tuổi học trò nhiều mơ mộng.
- Em yêu hoa phượng vì những kỷ niệm đã có với bạn bè.
- Cây phượng đã chứng kiến bao niềm vui, nỗi buồn của tuổi học trò.
- Tự hào vì đó là biểu tượng của thành phố Hải Phòng: Bài hát "" 
- Thành phố đẹp hơn mỗi khi hè về bởi sắc đỏ của chùm phượng vĩ.
- Mùa hè, cả thành phố rực lên sắc đỏ của hoa phượng.
Người Hải Phòng dù có đi 
đâu, bất cứ ai cũng đê nhớ về hình ảnh những chùm phượng đỏ thắm nhớ nhung. 
3. Củng cố: - Hệ thống kiến thức đã học 
4. Về nhà: - Đọc bài "Cây sấu Hà Nội" và "Sấu Hà Nội" 
 - Rút gọn văn bản thành dàn bài.
 - Soạn bài "Qua Đèo ngang" - Học thuộc lòng

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7 - 2011 v7.doc