Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 33

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 33

I/Mục đích:

-Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa,từ đồng âm.

-Kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa,đồng âm và vận dụng làm bài tập

-Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa,đồng âm.

II/Chuẩn bị:sgk,bphụ,g/a.

III/Tiến trình: 1.ổn định

 2.kt bài cũ:nêu kn từ trái nghĩa,đồng âm?

 3.ôn tập.

 

doc 27 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp:.Ngày giảng:.Tiết(tkb):sĩ số:
Lớp:.Ngày giảng:.Tiết(tkb):sĩ số: 
Tiết 13,14: từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa
I/Mục đích: 
-Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa,từ đồng âm.
-Kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa,đồng âm và vận dụng làm bài tập
-Có ý thức trong việc lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa,đồng âm.
II/Chuẩn bị:sgk,bphụ,g/a.
III/Tiến trình: 1.ổn định
 2.kt bài cũ:nêu kn từ trái nghĩa,đồng âm?
 3.ôn tập.
HĐ của GV
Hđ của HS
NDKT
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa.
I. Sử dụng từ đồng nghĩa
? Thử thay các từ đồng nghĩa "quả"và“trái"; "bỏ mạng" và "hy sinh"trong VD trên và rút ra nhận xét?
? ở bài 7, tại sao đoạn trích "Chinh phụ ngâm khúc" lấy tiêu đề là "Sau phút chia ly" mà không phải là "Sau phút chia tay".
? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?
- Trái và quả: Thay thế được 
- Bỏ mạng và hy sinh: không thay thế được.Vì sắc thái ý nghĩa khác nhau.
 -Suy nghĩ Tlời
 -HS suy nghĩ Tlời
- Chia ly: mang sắc thái cổ xưa, diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu lâu dài không biết ngày nào trở về.
- Chia tay: Có tính chất tạm thời, sẽ gặp lại trong thời gian gần.
=> Chú ý: Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế đc cho nhau. Khi sử dụng các từ đồng nghĩa cần lưu ý ngữ cảnh cụ thể.
? Bài học hôm nay, các em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào?
- 3 đơn vị( HS trả lời khái quát ).
Hoạt động 2:HD làm bài tập.
II. Luyện tập từ trái nghĩa
BT1: Tìm từ HV, đồng nghĩa.
- Gan dạ: Can đảm - Chó biển: Hải cẩu
- Nhà thơ: Thi nhân,thi sỹ - Đòi hỏi: yêu cầu
- Mổ xẻ: Phẫu thuật - Năm học: Niên khoá
- Của cải: Tài sản - Loài người: Nhân loại
- Nước ngoài: Ngoại quốc - Thay mặt: Đại diện.
?Tìm từ có gốc ấn, Âu đồng nghĩa?
BT2:
- Máy thu thanh: Rađiô - Xe hơi: ô tô
- Sinh tố: Vitamin - Dương cầm: Pianô
Thi tìm nhanh từ đồng nghĩa trong 1 phút.
BT3 (Thêm)
BT4 (Thêm) 
Đánh dấu (x) vào các câu có từ dùng sai.
 - Lan tặng Hà món quà nhân ngày sinh nhật.
- Tôi cho bà cân cam.
- Tập thể các em phải biết thương, đùm bọc bao che cho nhau.
- Buổi chiều đẹp quá.
- Kết quả của sự dối trá là sẽ chẳng có ai tin mình nữa.
Tìm từ đồng nghĩa thích hợp
BT5 (4/SGK)
- Món quà anh gửi tôi đã trao(đưa) tận tay chị ấy.
- Bố tôi tiễn(đưa) khách ra đến cổng rồi mới về.
BT6: (5/SGK)
* Trong từng ngữ cảnh cần thiết biết sử dụng từ đồng nghĩa cho thích hợp thì đạt hiệu quả trong giao tiếp.
Hoạt động 3 :Luyện tập từ trái nghĩa
III. Luyện tập tư đồng nghĩa
?Tìm những từ trái nghĩa.
1. Lành - rách
2. Giàu - nghèo.
3. Ngắn - dài.
4.Sáng - tối, đêm - ngày.
Btập 1:
?Tìm những từ trái nghĩa.
?Xác định từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng?
Hoạt động 4:Củng cố 
-GV Đưa ra trường hợp thảo luận:
?Hãy chỉ ra cơ sở chung của các cặp từ trái nghĩa sau?
 -GV nxét-nêu đ/án.
già >< trẻ - cơ sở chung tuổi tác.
già >< đẹp - cơ sở chung hình thức
xấu >< đẹp - Hình thức
chung:
 xấu >< tốt - Tính chất 
Gần - xa - Khoảng cách 
Nặng - nhẹ -Trọng lượng 
Nhanh - chậm - Tốc độ
? Khi muốn tìm những từ trái nghĩa cần chú điều kiện gì?
1. Tươi - ôi; tươi - héo
2. Yếu - khoẻ: yếu - tốt.
3. Xấu - đẹp; xấu - tốt.
-HS báo cáo kq.
-HS tranh luận,bcáo.
-Nhận biết
-Tlời: Dựa trên cơ sở chung
Btập 2:
Btập3 :
"Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí.
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn nô lệ ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo
..
Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số:
Ngày giảng...........tiết(tkb).....lớp.....sĩ số:
 Tiết 15,16: cách lập ý của bài văn biểu cảm
 A.Mục tiêu bài học:
 Giúp HS: 
- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vị kỹ năng làm văn biểu cảm
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
B Chuẩn bị.
- Thầy soạn bài và có một số bài văn mẫu.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định
2. Kiểm tra: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó?
 Tác dụng sử dụng từ đồng nghĩa?
Hoạt động 1
?Tìm hiểu những cách lập ý.
-Đọc đoạn văn 1
Nhắc lại khái niệm về văn biểu cảm?
H- Đọc đoạn văn
- Là VB viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người với TG Xq và khêu gợi đồng cảm
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm
Là người từng trải và nhạy cảm tác giả đã phát hiện ra quy luật gì của cuộc sống? D/c?
Từ quy luật ấy tác giả khẳng định điều gì?
- Qui luật của sự phát triển và đào thải (câu 1).
- Sự bất tử của tre nứa 1 trong 4 biểu tượng của văn hoá cộng đồng: Cây đa, bến nước, sân đình, luỹ tre.
1. Liên hệ hiện tại với tương lai
?Những câu nào nói lên 1 cách trực tiếp tình cảm về cây tre Việt Nam qua cách đánh giá trực tiếp về cây tre?
?Việc liên tưởng đến tương lai văn hoá khơi gợi cảm xúc gì về cây tre?
?Đoạn văn đã lập ý bằng cách nào?
- Đoạn 3
Dù cho sắt thép có nhiều hơn, tre nứa vẫn là nhiềm vui, hạnh phúc của cuộc sống mới trong hoà bình 
đTre trở thành biểu tượng cho con người Việt Nam: nhẫn nhịn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
-Gọi hs đoạn văn 2
?Đoạn văn này biểu đạt tình cảm gì ?
? Tác giá đã bộc lộ cảm xúc say mê con gà đất bằng cách nào?
Đoạn nào?
?Việc hồi tưởng quá khứ gợi lên cảm xúc gì của tác giả?
H - đọc đoạn văn 2
- Nhớ lại kỷ niệm thuở ấu thơ: Niềm say mê, con gà đất.
- Nghĩ về con gà đất trong quá khứ.
- Nghĩ về hiện tại: Đồ chơi không phải vật vô tri, vô giác mà chúngcó linh hồn và niềm sung sướng của trẻ thơ.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. 
-Gọi hs đọc đoạn 3,4 
? Tình cảm của người viết đối với cô giáo được bắt nguồn từ ký ức hay hiện tại? 
- Chủ yếu được bắt nguồn từ ký ức: thời gian còn học cô. Từ đó có cảm xúc mạnh mẽ, ấn tượng và sâu sắc: chẳng bao giờ quên.
?Tác giả dùng hình thức nào để bày tỏ tình cảm với cô giáo?
Cảm xúc được thể hiện qua đoạn văn là gì?
Cảm xúc ấy được biểu đạt bằng phương thức nào?
? Tác giả lập ý bằng cách nào?
Tác dụng?
Tình cảm khơi dậy trong lòng người đọc niềm tự hào và ý thức trách nhiệm với Tổ quốc đ giá trị tư tưởng của văn biểu cảm. 
- Tưởng tượng tình huống 
H - đọc đoạn 4.
- Tình yêu đất nước và khát vọng thống nhất đất nước.
- Gián tiếp miêu tả về mùa thu biên giới.
- Dùng hình thức tưởng tượng tình huống giả định ở cực Bắc nghĩ về cực Nam, ở núi nghĩa về biển, nơi đầy chim nhớ về xứ cá tôm.
đ Thể hiện tình yêu đất nước, khát vọng
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước.
-Đọc đoạn văn 4
? Tình cảm của tác giả đối với mẹ được biểu đạt ntn ?
H - đọc
Quan sát miêu tả hình ảnh mẹ từ đó suy ngẫm.
- Quan sát từ chi tiết đ nảy sinh cảm xúc đ nhà văn đã gợi tả bóng dáng, khuôn mặt người mẹ già với tất cả lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ, vô tình.
4. Quan sát và suy ngẫm.
Hoạt động 2 :HD luyện tập
II. Luyện tập
Đề bài : lập ý trong quan hệ đối với con vật nuôi.
1. Hoàn cảnh nuôi mèo.
a. Do nhà quá nhiều chuột.
b. Do thích mèo đẹp, xinh.
c. Do tình cờ nhặt được mèo con bị lạc hoặc có người cho.
2. Quá trình nuôi dưỡng và qua sát hoạt động sống của con mèo:
a. Thái độ, cử chỉ của người nuôi và của con mèo.
b. Mỡo tập dượt bắt chuột và kết quả.
c. Nhận xét : ngoan (hư), giỏi bắt chuột (lười).
Không ăn vụng (thích ăn vụng).
3. Quá trình hình thành tình cảm của người với mèo.
a. Ban đầu : Thấy thích vì xinh xắn, dễ thương (màu lông, màu mắt, tiếng kêu hình dáng).
b. Tiếp theo : Thấy quý yêu vì ngoan ngoãn bắt chuột. 
c. Về sau : Quấn quyết, gắn bó như một người bạn nhỏ.
4. Cảm nghĩ :
a. Con mèo hình như cũng có một đời sống tình cảm. Nó biết cư xử tốt với người tốt, biết xả thân vì người tốt, góp phần diệt chuột.
b. Càng yêu quý mèo càng ghét lũ bất lương bắt trộm mèo.
D* V ề nhà:
- Lập ý cho đề bài – c – cảm xúc về người thân.
- Soạn bài tiếp theo.
 ....................................................................
Tiết 17,18: luyện nói:Văn biểu cảm về sự vật con người
Ngày giảng.tiết(tkb)...lớp.sĩ số:
Ngày giảng.tiết(tkb)lớp.sĩ số:
 A.Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp HS: 
- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm
- Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý.
B Chuẩn bị.
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
- Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định
2.Kiểm tra :Kể tên cách lập ý củavăn bản biểu cảm?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
I. Chuẩn bị ,phân công.
HĐ2 : Tổ chức hoạt động trên lớp
-- Chia tổ, nhóm để HS nói trước tổ, nhóm.
-- Các bạn nhận xét, bổ sung.
Chọn một số HS có bài khá cho phát biểu trước lớp.
HĐ3 : HDHS tập tổng kết
- Tác phong tư thế.
- Lời nói : Diễn đạy , ngôn ngữ.
- Nội dung trình bày .
D. HDVN: 
 - Hoàn thành các văn bản đã nói trên lớp.
 - Chuẩn bị bài : Miêu tả , tự sự trong văn biểu cảm.
Tổ 1(Đề 1):
 Cảm nghĩ về một thầy ,cô giáo để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Tổ 2(Đề 2):
Cảm nghĩ về một người em yêu quý nhất.
 Tổ 3(Đề 3):
 Cảm nghĩ về một tiết học để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Tổ 4(Đề 4): Cảm nghĩ về một đồ vật gắn bó nhất đối với em
II. Tập nói trước lớp.
Tổ 1(Đề 1):
 Cảm nghĩ về một thầy ,cô giáo để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Tổ 2(Đề 2):
Cảm nghĩ về một người em yêu quý nhất.
 Tổ 3(Đề 3):
 Cảm nghĩ về một tiết học để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
Tổ 4(Đề 4): Cảm nghĩ về một đồ vật gắn bó nhất đối với em
*Tổng kết:
Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số:
Ngày giảng.tiết(tkb).lớp.sĩ số:
Tiết 19,20: 
 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
A.Mục tiêu cần đạt: - Hiểu vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
-Kỹ năng tìm hiểu hai yếu tố tự sự,miêu tả trong bài văn biểu cảm
- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó.
B Chuẩn bị.
- Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề.
- Trò trả lời theo yêu cầu SGK 
C.Các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định
2.Kiểm tra : Có mấy cách lập ý trong văn biểu cảm. Đó là những cách lập ý nào?
 3. Bài mới
Hoạt động 1
I- Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm
Xác định các phương thức biểu đạt trong bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
- Phần 1: Miêu tả
 + Tự sự: Dựng lại bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và công việc làm nền cho tâm trạng.
? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả đới với bài thơ?
- Phần 2; Tự sự: Bộ lộ tâm trang bất lực, đau khổ
- Phần 3
? Đoạn văn trên được lập ý bằng cách nào?
- Hồi tưởng về quá khứ
? Tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? 
- Tác giả chi phối việc miêu tả và tự sự trong hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp đ khêu gợi chính xác nơi người đọc. đ Tính chất là chất keo gắn các yếu tố tự sự, miêu tả thành mạch văn có tính liên kết.
? Sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong vbiểu cảm nhằm mục đích gì?
 ...  trạng ngữ cho cõu". Hụm nay chỳng ta tiếp tục rốn kĩ năng thực hành một số bài tập.
	Ÿ Noọi dung baứi mụựi:
Thụứi gian
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
KIEÁN THệÙC
13'
65'
Ÿ Hẹ 1: (GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về " thờm trạng ngữ cho cõu")
Hướng dẫn học sinh ụn tập về kiến thức" thờm trạng ngữ cho cõu"
GV chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ 2:( Thực hành)
GV:G ợi ý cho hs tỡm cỏc trạng ngữ trong cõu.
Cho cỏ nhõn hs tự điền-> nhận xột, sữ chữa, bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS xỏc định và nờu tỏc dụng.
GV nhận xột.
?
Hướng dẫn hs thự hiện.
Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
?
? GV: nhận cỏc nhúm. Chốt lại vấn đề.
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
Học sinh ụn lại cỏc kiến thức đó học.
Trỡnh bày theo cỏ nhõn.
Hs sửa chữa những sai xút nếu cú.
Cỏ nhõn hs điền vào chỗ trống cho phự hợp.
-> nhận xột rỳt kinh nghiệm.
Điền vào chỗ trống-> lopws nhận xột.
Tiến hành xỏc định và nhờu tỏc dụng theo sự chuẩn bị trước của mỡnh.
Lớp nhận xột.
Thảo luận nhúm
HS thực hiện theo yờu cầu.
Sửa chữa nếu cú.
Hs thảo luận nhúm theo sự phõn nhúm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại diện từng nhúm trỡnh bày
Lớp nhận xột, bổ sung.
Sửa chữa rỳt kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xột sử chữa-> ghi vắn tắt.
I- ễn tập:
1. Để cỏc định thời điểm, nơi chốn, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu, cõu thường được mở rộng bằng cỏch thờm trạng ngữ.
2. Trạng ngữ cú thể đứng ở đầu cõu, giữa cõu, cuối cõu.
3. Trạng ngữ được dựng để mwor rộng cõu, cú trường hợp bắt buộc phải dựng trạng ngữ.
II- Luyện tập
*Bài tập 1: Tỡm trạng ngữ trong những cõu cú từ ngữ in đậm dưới đõy:
a) Mựa đụng, giũa ngày mựa-làng quờ toàn màu vàng- những màu vàng rất khỏc nhau.
 ( Tụ Hoài)
b) Qủa nhiờn mựa đụng năm ấy xảy ra một việc biến lớn. 
 ( Tụ Hoài)
 * Bài tập 2:
Xỏc định và nờu tỏc dụng của cỏc trạng ngữ trong đoạn trớch sau đõy:
a)Trờn quóng trường Ba Đỡnh lịc sủ, lăng Bỏc uy nghi mà gần gũi, cõy và hoa khắp miền đất nước về đõy hội tụ, đõm chồi phụ sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xỏc định nơi chốn diễn ra sự việc núi về lăng Bỏc.
b) Diệu kỡ thay, trong một ngày, của Tựng cú ba sắc màu nước biển. Bỡnh minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ biển đổi sang màu xanh lục.
 ( Thụy Chương)
 ( trạng ngữ xỏc định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liờn kết, thể hiện mạch lạc giũa cỏc cõu trong đoạn văn)
*Bài tập 3:
 Trạng ngữ được tỏch thành cõu riờng dưới đõy cú tỏc dụng gỡ? 
Đờm. Trong phũng tập thể, Na, Hà đều đó ngủ say.
 ( Bỏo VN, số 36, 1993)
Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
4. Dặn dũ, hướng dẫn về nhà: (2’)
ỉ Học lại toàn bộ kiến thức..
ỉ Chuẩn bị phần" Chuyển đổi cõu chủ đọng thành cõu bị động"
ỉ Làm cỏc bài tập gv phỏt cho hs cỏc tờ giấy cú in sẵn cỏc bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
ỉ ễn lại toàn bộ kiến thức để làm bài kiểm tra kết thỳc học học phần.
V- RUÙT KINH NGHIEÄM:
Lớp:..ngày dạy:tiết(tkb):.sĩ số:
Lớp:..ngày dạy:tiết(tkb):.sĩ số:
 Tieỏt: 32 
Chuỷ đề 2:
ễN TẬP VÀ THỰ HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP 
NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT
MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: 
1- Kiến thức:
	ỉ ễn tập, vận dụng cỏc kiến thức đó học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khỏc nhau để khắc sõu, mở rộng kiến thức về " Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động".
	2- Kĩ năng:
	ỉ Tiếp tục rốn luyện thực hành qua một số bài tập nõng cao.
	3- Thỏi độ:
	ỉ Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
	II- CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN VAỉ HOẽC SINH:
	1- GIAÙO VIEÂN:
	ỹ Tham khảo tài liệu cú liờn quan, chọn một số bài tập tiờu biểu cho học sinh thực hành.
	ỹ Phỏt giấy cú chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
	2- HOẽC SINH:
	ỹ Soạn theo hướng dẫn của giỏo viờn.
	III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1- OÅn ủũnh toồ chửực lụựp (1’): Kieồm dieọn.
	2- Kieồm tra baứi cuừ (5’):
	? Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh.
	3- Giaỷng baứi mụựi:
	Ÿ Giụựi thieọu baứi mụựi (1’): Trong chương trỡnh cỏc em đó quen một số kiểu bài tập nõng cao về " Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ". Hụm nay chỳng ta tiếp tục rốn kĩ năng thực hành một số bài tập.
	Ÿ Noọi dung baứi mụựi:
Thụứi gian
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
KIEÁN THệÙC
13'
65’
ŸHẹ1:(GV hửụựng daón HS ụn tập một số vấn đề về"Chuyểnđổi cõu chủ động thành cõu bị động ")
Hướng dẫn học sinh ụn tập về kiến thức" Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động "
GV chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ2:( Thực hành)
GV:G ợi ý cho hs biết chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động.
Cho cỏ nhõn hs tự điền-> nhận xột, sữ chữa, bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS xỏc định và nờu tỏc dụng.
GV nhận xột.?
Hướng dẫn hs thự hiện.
Nhận xột, bổ sung-> hs rỳt kinh nghiệm.
?? GV: nhận cỏc nhúm. Chốt lại vấn đề.
Theo dừi hs trỡnh bày, nhận xột, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giỳp cỏc em rỳt kinh nghiệm.
Học sinh ụn lại cỏc kiến thức đó học.
Trỡnh bày theo cỏ nhõn.
Hs sửa chữa những sai xút nếu cú.
Cỏ nhõn hs điền vào chỗ trống cho phự hợp.
-> nhận xột rỳt kinh nghiệm.
Điền vào chỗ trống->lớp nhận xột.
Tiến hành xỏc định và nhờu tỏc dụng theo sự chuẩn bị trướccủa mỡnh.
Lớp nhận xột.
Thảo luận nhúm
HS thực hiện theo yờu cầu.
Sửa chữa nếu cú.
Hs thảo luận nhúm theo sự phõn nhúm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại diện từng nhúmtrỡnh bày
Lớp nhận xột, bổ sung.
Sửa chữa rỳt kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xột sử chữa-> ghi vắn tắt.
I- ễn tập các nội dung sau:
- Cõu chủ động, cõu bị động.
- Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại.
II- Luyện tập
*Bài tập 1: Tỡm cõu bị động trong đoạn trớch sau:
 Buổi sớm nắng sỏng. Những cỏnh buồm nõu trờn biển được nắng chiếu vào rực hồng lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mõy che lỗ đỗ. Những tia nắng giỏc vàng một vàng biển trũn, làm nổi bậc những cỏnh bườm duyờn dỏng như ỏnh sỏng chiếu cho cỏc nàng tiờn biển mỳa vui. Chiều nắng tàn, mỏt dịu, pha tớm hồng. Những con súng nhố nhẹ liếm lờn bói cỏt, bọt súng màu bưởi đào. ( Vũ Tỳ Nam)
*Bài tập 2:
Chuyển những cõu bị động của bài tập 1 thành cõu chủ động
Mõy che mặt trời xế trưa lỗ đỗ.
Nắng chiếu vào những cỏnh bườm nõu trờn biển hồng rực lờn như đàn bướm mỳa lượn giữa trời xanh.
III. BÀI KIỂM TRA 30 PHÚT.
1. Đề bài :GV ghi đề bài lên bảng 
2. Đỏp ỏn và biểu điểm
A. Trỏc nghiệm (5đ) 
Mỗi cõu đỳng 0,5 điểm .
1D-2A-3C-4C-5A-6D-7B-8C-9A-10C
B. Tự luận (5đ)
 1)( mà chỉ riờng) những người chuyờn mụn C/ mới định được V
-> Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm DT.
 2) Khuụn mặt (C)/ đầy đặn (V)-> cụm C-V làm vị ngữ.
 3) ( khi) cỏc cụ gỏi vũng (C)/ gỗ gỏnh, giờ từng lớp lỏ sen(V)-> cum C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
4) Một bàn tay (C )/ đập vào vai(V)-> cụm C-V làm CN.
Hắn (C)/ giật mỡnh (V)-> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm ĐT
 4. Dặn dũ, hướng dẫn về nhà: (2’)
ỉ Học lại toàn bộ kiến thức..
ỉ Chuẩn bị chủ đề III phần " ễn tập văn nghị luận "
Lớp:..ngày dạy:tiết(tkb):.sĩ số:
Lớp:..ngày dạy:tiết(tkb):.sĩ số:
Họ và tờn :.	
Lớp:..
Tiết 33:Kiểm tra 45 phỳt
 	 Mụn : Ngữ Văn 7- tự chọn
	I: TRẮC NGHIỆM( 2 ĐiỂM)
	Đọc kĩ cỏc cõu hỏi sau đú trả loi bằng cỏch khoanh trũn chữ cỏi đầu cõu trả lời đỳng nhất.
Việc rỳt bỏ một số thành phần cõu để tạo thành cõu rỳt gọn nhằm mục đớch gỡ?
Làm cho cõu gọn hơn, thụng tin được nhanh hơn.
Giỳp cho trỏnh lặp những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước.
Ngụ ý hành động, đặc điểm núi đỳng trong cõu là của cung mọi người.
Tất cả đều đỳng.
Cõu rỳt gọn " cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng dễ thấy."Đó lược bỏ thành phần nào?
 A. Chủ ngữ	B. Vị ngữ
 C. Chủ ngữ và vị ngữ	D. Trạng ngữ
	 3. Trong cỏc cõu dưới đõy, cõu nào là cõu đặc biệt?
	 A. ễi thật là một tấn kịch!
	 B. ễi thật là một cuộc chạm trỏn!
 C. Ừ thỡ Phan Bội Chõu nhỡn Va ren.
	 D. Tất cả đều đỳng
4. Về ý nghĩa, trạng ngữ trong cõu" Chỳng ta cú thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng việt, với khả năng thớch ứng với hoàn cảnh lịch sử như chỳng ta vừa núi trờn đõy, là một chứng cớ khỏ rừ về sức sống của nú". Được thờm vào cõu để làm gỡ?
	 A. Để xỏc định nguyờn nhõn	B. Để xỏc đinh nơi chốn
	 C. Để xỏc định phương tiện	D. Để xỏc định mục đớch.
5. Xỏc định vị trớ của trạng ngữ trong cõu " Từ khi cú người ấy tiếng chim kờu, tiếng suối chảy làm đề ngõm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay"?
	 A. Ở đầu cõu	B. Ở giữa cõu	C Ở cuối cõu
	 6. Người ta thường dựng cõu bị động trong những trường hợp nào?
	 A. Muốn tạo ấn tượng khỏch quan( hiểu chủ thể là ai cũng được)
	 B. Chủ thể quỏ rừ ràng, hiển nhiờn, khụng cần núi ra nữa.
	 C. Khụng muốn nờu ra chủ thể vỡ một lớ do tế nhị nào đú.
	 D. Tất cả đều đỳng.
	 7. Cõu đặc biệt " Gần một giờ đờm" Được dựng để làm gỡ?
	 A. Để liệt kờ, thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật, sự việc.
	 B. Để nờu lờn thời gian, nơi chốn sự việc được núi đến trong cõu.
	 C. Để gọi đỏp
	 D. Để bộc lộ cảm xỳc.
	 8. Cõu " Trăng lờn" là loại cõu gỡ?
	A. Cõu bị động.	B. Cõu rỳt gọn	C. Cõu đơn	D.Cõu đặc biệt.
	 9. Cõu " Bỏc sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vỡ người sống sụi nổi, phong phỳ đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ỏc liệt của quần chỳng nhõn dõn" Là kiểu cõu gỡ?
	A.Cõu chủ động	B. Cõu bị động	C. Cõu rỳt gọn	D. Cõu đặt biệt
	 10.Cõu rỳt gọn " Và để tin tưởn hơn nữa vào tương lai cảu nú". Đó lược bỏ thành phần nào?
	A. Chủ ngữ	B.Vị ngữ	C. Chủ ngữ và vị ngữ	D. Trạng ngữ
	II. Tự luận (8 điểm)
	Phõn tớch cấu tạo của cỏc cõu sau (tỡm cụm C-V làm thành phần cõu) và cho biết trong mỗi cõu, cụm C-V làm thành phần gỡ?
Đợi đến lỳc vằ nhất, mà chỉ riờng những người chuyờn mụn mới định được, người ta gặt mang về.
Trung đội trưởng khuụn mặt đầy đặn.
Khi cỏc cụ gỏi vũng đỗ gỏnh, giở từng lớp lỏ sen, chỳng ta thấy hiện ra từng lỏ cốm, sạch sẽ và tinh khiết, khụng cú mảy may một chỳt bụi nào.
Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mỡnh
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon ngu van 7.doc