Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 23 đến tiết 112

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 23 đến tiết 112

 A. Mục tiêu cần đạt:

1.KT: Nắm được các đặc điểm của văn bản biểu cảm.

- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm.

- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn bản 2.KN:.Nhận biết các đặc điểm của bài văn b/cảm.

3. Thái độ:Cú ý thức sử dụng phương thức biểu cảm để bày tỏ tỡnh cảm khỏc với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng được miêu tả .

 *Trọng tâm:Đặc điểm của văn biểu cảm .

 *Tích hợp: Từ Hán Việt ,Côn Sơn ca .

 B.Các kỹ năng sống cơ bản

 1.Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo:Phân tích ,bình luận đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bài văn nghị luận.

 2.Giao tiếp: Lựa chọn cách giao tiếp của bản thân ngắn gọn,dễ hiểu

 

doc 647 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 23 đến tiết 112", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:4/10/2010 
Tiết 23
 Đặc điểm của văn bản biểu cảm
 A. Mục tiêu cần đạt:
1.KT: Nắm được cỏc đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn bản 2.KN:.Nhận biết cỏc đặc điểm của bài văn b/cảm.
3. Thỏi độ:Cú ý thức sử dụng phương thức biểu cảm để bày tỏ tỡnh cảm khỏc với văn miờu tả là nhằm mục đớch tỏi hiện đối tượng được miờu tả .
 *Trọng tâm :Đặc điểm của văn biểu cảm .
 *Tích hợp : Từ Hán Việt ,Côn Sơn ca ...
 B.Các kỹ năng sống cơ bản
 1.Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo:Phân tích ,bình luận đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bài văn nghị luận. 
 2.Giao tiếp: Lựa chọn cách giao tiếp của bản thân ngắn gọn,dễ hiểu
 C.Chuẩn bị
 1. Thầy :-PP/KT: Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi,Ptích tình huống mẫu ,động não trình bày 1 phút,thực hành viết tích cực,thảo luận,trao đổi để xác định đặc điểm cách làm bài văn nghị luận.
 -Phương tiện:Soạn bài, tham khảo tài liệu,bảng phụ . 
 2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 D.Các hoạt động dạy học .
Nội dung hoạt động 
Tg 
Hoạt động của thầy 
HĐcủatrò 
Hoạt động 1:Khởi động -Kiểm ra bài cũ.
? Thế nào là văn biểu cảm? Tình cảm trong văn biểu cảm thường là ntn?
-Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức mới 
I.Bài học:
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm 
 1.Ví dụ (SGK) 
 2.Nhận xét 
Biểu dương người trung thực, phê phán người dối trá.
Con người nên sống ngay thẳng, trung thực đúng với lương tâm của con người mình.
- Gồm 3 phần
 + MB: nêu p. chất của tấm gương.
 + TB: nêu lợi ích của tấm gương đv lòng trung thực và người có lương tâm.
+ KB: khẳng định lại chủ đề đã nêu
 VD2 :
Đoạn văn biểu hiện t/c' cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và đồng cảm
=>Trực tiếp
c.Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 :Luyện tập 
II.Luyện tập 
1.Bài 1
- ý 1: Giới thiệu mùa phượng nở cũng là mùa hè sắp đến, phượng phải chia tay với HS và nỗi buồn trong lòng phượng.
- ý 2: Sự cô đơn, lạnh lẽo của phượng khi phải ở lại trên sân trường.
- ý 3: Nỗi nhớ, nỗi buồn cùng với ước mơ của phượng với các bạn học sinh.
Đoạn văn biểu cảm gián tiếp, mượn cảnh vật, sự việc, con người để gửi gắm tư tưởng, tình cảm của mình.
Hoạt động 4 :Củng cố ,dặn dò. 
Chốt ,khái quát nội dung bài học .
Học bài ,làm bài tập .
Soạn bài tiếp theo .
5’
20’
17’
3’
* Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi
Nêu câu hỏi kiểm tra 
Gọi HS trả lời 
Nhận xét ,cho điểm 
GV: Văn miêu tả giúp cho người đọc, người nghe hình dung về sự vật, đặc điểm, tính chất của sự vật sự việc còn văn biểu cảm giúp con người ta làm gì ? chúng ta tìm hiểu bài hôm nay .
*Sử dụngPPKT Ptích tình huống mẫu động não trình bày 1 phút
Đọc bài "tấm gương sáng"
Bài văn "tấm gương sáng" biểu đạt t/c gì?
Nêu nên phẩm chất của gương: trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá
 ( Đặc tính của gương là phản ánh đúng sự thực khách quan, giúp con ngời thấy rõ chân dung sự thật của mình ).
?Những phẩm chất của gương đã gợi lên những phẩm chất gì của con người ?
?Theo em, việc nêu lên những phẩm chất ấy nhằm gửi gắm những tâm sự gì?
?ở đây con người có miêu tả cụ thể một cái gương không? Cái gương trong bài đã trở thành một hình ảnh có t/c như thế nào?
DK :Không miêu tả cụ thể một cái gương cụ thể ( chẳng hạn dài, rộng, khung màu gì ) vì đây không phải là bài văn miêu tả cái gương. Tác giả mượn hình ảnh tấm gương để nêu lên những phẩm chất của tấm gương, đó là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn không hề nói dối và không bao giờ nịnh nọt hay độc địa với bất cứ ai.
?Bố cục của bài văn được tổ chức ntn?
Đọc VD 2
?Đoạn văn biểu hiện t/c' gì?
Cách biểu hiện t/c' của nhân vật ? ( trực tiếp hay gián tiếp )?
?Dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình ?
Lời gọi tha thiết: mẹ ơi!
Lời than: con khổ quá mẹ ơi!
Câu biểu cảm: Mẹ xa con, mẹ có biết không?
Qua bài văn, em hiểu thế nào là p. thức biểu cảm? so sánh với văn tự sự và miêu tả?
GV :Ta thấy rằng trong bài văn này, cách thức biểu cảm ; là chọn một đối tượng (SV, cảnh) có những tính chất tương đồng về phẩm chất của con người để bày tỏ thái độ, tình cảm của mình đối với sự vật, thơ cảnh.
Đây chính là sự khác biệt giữa văn biểu cảm – tự sự – miêu tả.
Nhắc lại kiến thức cũ về văn miêu tả ?
- Văn biểu cảm: dùng miêu tả làm phương tiện để biểu đạt cảm xúc, suy nghĩ.
*SD KN suy nghĩ động não,trình bày 1 phút,thảo luận nhóm
Đọc đoạn văn " Hoa học trò"
?Bài văn thể hiện t/c' gì?
DK :Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, xa bạn. 
?Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trò gì trong bài văn miêu tả này?
DK :Tác giả không chỉ tả hoa phượng như một loài hoa nở vào mùa hè, mà mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia ly.
?Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
DK :Phượng là loài hoa thân thuộc với cuộc đời HS, phượng nở đỏ rực vào mùa hè 
Hãy tìm mạch ý của bài văn ?
Bài văn được tổ chức theo mạch tình cảm của tác giả. 
?Đoạn văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Nhận xét ,chốt 
Hệ thống bài.
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập còn lại.
Chuẩn bị bài mới: " Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm".
*HT kỹ năng giao tiếp
Nghe ,nhớ
Trả lời 
Nghe 
Nghe ,ghi bài 
*Kn ra quyết định gt
Đọc 
Trả lời 
Suy nghĩ trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc 
Trả lời 
Suy nghĩ ,trả lời 
Phát hiện 
Trả lời 
*SD KN ra quyết định gt
Đọc 
Thảo luận 
 Trả lời 
Nghe,ghi 
Nghe ,nhớ về nhà học 
Ngày dạy :4/10/2010
Tiết 24 
đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
 A. Mục tiêu cần đạt:
 1.KT: Đặc điểm ctạo của đề văn b/cảm, cỏch làm bài văn b/cảm.
 2.KN: Nhận biết đề văn b/cảm, bước đầu rốn luyện cỏc bước làm bài văn b/cảm.
 3.Thái độ:Cú ý thức sử dụng đỳng văn biểu cảm khi cần thiết và trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản.
 *Trọng tâm :Các bước làm bài văn biểu cảm .
 *Tích hợp :Thiên trường vãn vọng ,Côn Sơn ca 
 B.Các kỹ năng sống cơ bản
 1. Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo:Phân tích ,bình luận đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bài văn nghị luận. 
 2.Ra quyết định:Lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận
 C. Chuẩn bị:
 1. Thầy :-PP/KT: Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi,Ptích tình huống mẫu ,động não trình bày 1 phút,thực hành viết tích cực,thảo luận,trao đổi để xác định đặc điểm cách làm bài văn nghị luận.
 -Phương tiện:Bảng phụ 
 2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 D.Các hoạt động dạy học 
Nội dung hoạt động 
Tg 
Hoạt động của thầy 
HĐ củatrò 
Hoạt động 1:Khởi động 
-Kiểm tra bài cũ :
? Hãy nêu đặc điểm bố cục của một bài văn biểu cảm.
-Giới thiệu bài mới 
Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới
I.Bài học: 
Đề văn biểu cảm 
 1.Ví dụ (SGK) 
 2.Nhận xét :
- Đề văn biểu cảm gồm:
 Đối tượng biểucảm
 Tình cảm biểuhiện
- Tìm hiểu đề:
+Xác định đối tượng biểu cảm.
+ Định hướng cho bài làm.
II. Các bước làm bài văn biểu cảm.
 a.Đề bài :
 Cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ. 
*Bước 1 :Tìm hiểu đề tìm ý 
-đối tượng :Nụ cười của mẹ 
-T/C:Cảm xúc và suy nghĩ của em-suy nghĩ và cảm xúc về nụ cười của mẹ :
+Nụ cười thân thương .
+Nụ cười như lời nhắn nhủ lờ dạy bảo khi em đi học.
+Nụ cười đầy lo âu ,yêu thương khi ốm .
+Nụ cười thoáng buồn bao dung an ủi khi em buồn ,gặp kho khăn .
+Khi vắng nụ cười của mẹ :em buồn ,nhớ mẹ .
+Làm gì để thấy nụ cười của mẹ . 
*Bước 2: Lập dàn ý 
a) Mở bài: 
 Nêu những cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng.
b) Thân bài: 
 Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ:
 -Nụ cười vui, thương yêu.
 -Nụ cười khuyến khích.
 - Nụ cười an ủi.
 - Những khi vắng nụ cười của mẹ.
c) Kết bài: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
*Bước 3: Viết bài
*Bước 4: Kiểm tra(Sửa lại )
b..Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3 :Luyện tập 
II.Luyện tập 
*Bài tập SGK 
 a.Tình cảm biểu đạt :Tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang.
-Nhan đề; An Giang quê hương tôi., kí ức 1 miền quê ...
b.Lập dàn ý 
 *MB: 
 Giới thiệu tình cảm An Giang.
*TB: 
 Biểu hiện tình yêu mến quê hương.
Tình yêu quê hương từ tuổi thơ
Tình yêu quê hương trong chiến đấu và những tấm gương yêu nước.
*KB:Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trải, trưởng thành.
- Biểu cảm trực tiếp.
Hoạt động 4 :
 Củng cố ,dặn dò 
 - Hệ thống bài
Học bài cũ
Làm bài tập còn lại
Chuẩn bị bài mới
5’
20’
17’
3’
*Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi
Nêu câu hỏi kiểm tra 
Gọi HS trả lời 
 Nhận xét ,cho điểm 
GV: Giờ trước các em đã được học về đặc điểm, bố cụ của 1 văn bản BC ? Vậy bố cục của văn BC gồm mấy phần ? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách làm bài văn BC
*Sử dụngPPKT Ptích tình huống mẫu động não trình bày 1 phút
Đọc 5 đề ở SGK
?Đề văn biểu cảm thường chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện
Vậy trong 5 đề trên đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện là gì ?
Chốt (BP),gạch chân trên BP 
a) 	Cảm nghĩ về dòng sông
	 C/N ĐT biểu cảm
	b) 	Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu
	 C/xúc, T/cảm Đ/tượng biểu cảm
	c) 	Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
	 C/xúc T/cảm Đ/tượng biểu cảm
	d) 	Vui buồn tuổi thơ
	 T/cảm Đ/tượng
	e) 	Loài cây em yêu
	 Đ/tượng T/cảm
?Vậy khi tìm hiểu đề văn biểu cảm chúng ta
cần chú ý tìm hiểu những gì?
Nhận xét ,chốt 
*Sử dụngPPKT Ptích tình huống mẫu ,động não trình bày 1 phút
?Khi học về quá trình tạo lập văn bản, chúng
ta phải thực hiện qua mấy bước. 
HDHS tìm hiểu đề bài 
?Đề bài cần phát biểu cảm nghĩ về cái gì 
?Em hình dung như thế nào về nụ cười của mẹ (Nụ cười của mẹ bày tỏ t/c ,cảm xúc gì đối với em )
?Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ em cảm thấy ntn ?Làm ntn để luôn thấy được nụ cười của mẹ 
?Sau khi tìm ý bước tiếp theo cần phải làm gì 
HĐH sắp xếp ý cho phù hợp 3 phần 
?Hãy lập dàn bài cho đề bài trên 
Chốt dàn bài bảng phụ 
Sau hki lập dàn ý song bước thứ 3 đi vào viết bài 
?Lời văn biểu cảm cần ntn 
Cho Hs hoạt động nhóm viết 
N1: phần MB N2:Phần KB 
N3:1 đoạn phần TB N4:1 đoạn KB 
-khi viết văn cần chú ý tới sự liên kết ,nhận xét,so sánh,yêu cầu sửa lại .
?Khi viết xong bài em có cần đọc lại và sửa chữa bài viết ko ?VS 
Chốt 
?Qua phân tích đề bài trên ,em hãy cho biết các bước làm bài văn biểu cảm ?Yêu cầu của các bước đó 
*SD KN suy nghĩ động não,thảo luận
Cho Hs thảo luận theo các câu hỏi sau 
?Bài văn biểu đạt tình cảm gì? đối tượng nào?
?Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề văn thích hợp ?đặt đề văn thích hợp 
Đề bài :cảm nghĩ của em về quê hương An Giang 
?Hãy nêu dàn ý của bài?
?Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài văn ?
Khái quát nội dung bài học 
Hướng dẫn HS về nhà học tập 
*HT kỹ năng giao tiếp
Trả lời
Nghe ,ghi bài 
*Kn ra quyết định gt
Đọc 
Trả lời 
Quan sát 
Trả lời 
*HT kỹ năng giao tiếp
Nghe ,ghi 
Nhắc lại.
Suy nghĩ trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Lập dàn ý 
Quan s ... ng .
-Hình thành phẩm chất như cần cù, chịu khó tiết kiệm , kiên nhẫn khéo léo nhanh nhẹn .
-Lao động tốt đối v ới thiếu nhiên nhi đồng chỉ là lao động tự phục vụ và lao động tập thể ở trường lớp , phù hợp với sức khoẻ và tâm sinh lý của tuổi thơ.
c. Tại sao thiếu niên nhi đồng phải học tập tốt lao động tốt (1 điểm)
-Thiếu niên nhi đồng là thế hệ măng non .Sẽ là thế hê làm chủ đất nước mai sau sẽ kế tục sự nghiệp cách mạng của cha anh để lại , đem tài năng , lòng dũng cảm và lao động sáng tạo đưa đất nước ta sánh vai cùng các cường cuốc năm châu như lời Bác hằng mong muốn .
-để bài viết thêm sinh động cần lấy những tấm gương học tập tốt, lao động tốt mà em biết.
C. Kết bài:(1 điểm)
-Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa lời dậy của Bác .
 Hoạt động 4 : củng cố dặn dò
-Sửa lỗi chuẩn bị cho giờ sau trả bài tiếp.
5
P
5
P
5
P
25
P
5
p
 Gv kiểm tra phần chuẩn bị của HS
Gọi HS đọc đề bài
 H nêu yêu cầu của đề bài
Trắc nghiệm ? Tự luận 1-2
H nêu phương án trả lời phần trắc nghiệm
 GV nhận xét chiếu đáp án
 H nêu yêu cầu cách làm bài tự luận 2?
 Nêu nghĩa của từ mòn- nội dung câu ca dao?
Gv nhận xét chiếu
 H Nêu yêu cầu làm đề 2 tự luận
 Xây dựng dàn bài
Hoạt động nhóm
 H Mở bài cần nêu những yêu cầu nào?
Thân bài cần nêu được những ý nào?
 H Phần kết bài cần trình bày những ý nào?
 GV nhận xét chiếu đáp án
 GV nhận xét giờ trả bài
- nhắc HS chuẩn bị bài sau
 Kiểm tra chéo
 Nhận xét
 đọc đề bài
 Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Ytắc nghiệm- tự luận 1- tự luận 2
 Trình bày phương án trả lời chiếu nhận xét đọc đáp án
 Hoạt động độc lập làm tự luận 1
 Chiếu nhận xét
 đọc đáp án
 Hoạt động nhóm
 Xây dựng dàn bài
 Chiếu nhận xét chéo
 đọc đáp án
 Nghe ghi nhớ, chuẩn bị bài sau
Ngày 
Tiết 140 Trả bài tổng hợp cuối năm
A. Mục tiêu cần đạt
1- qua bài cho HS nắm được :
-kiến thức : qua giờ giúp HS tiếp tục cung cấp cho các em những ưu điểm và khức phục những nhược điểm trong bài làm của mình.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biét sửa lỗi 
-Giáo dục ý thức thường xuyên luyện tập thực hành
2- Trọng tâm: sửa lỗi
3- tích hợp Lỗi dùng từ và lỗi câu
B Chuẩn bị:
GV chấm cữa bài nêu lỗi cụ thể của hS- Máy chiếu
-HS sửa chữa lỗi trong bài kiểm tra
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động daỵ học
I
 Nội dụng hoạt động
T
G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 Khởi động
-kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài
Họat động 2-3 Nội dung giờ trả bài
IV Nhận xét
* Ưu điểm:
 Đa số HS làm bài đúng yêu cầu của đề bài
 Bài viết bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục giải thích chứng minh chính xác.
* tồn tại : Một số bài làm chưa đúng yêu cầu của trắc nghiêm : ghi cả số thứ tự , kí tự và nội dung.
-lập luận một số bài chưa chặt chẽ thiên về trả lời câu hỏi.
-Một số chưa biết làm bài cảm thụ giải nghĩa từ. Bài văn nghị luận bố cục chưa chặt chẽ.trình bày còn ẩu.
V Sửa lỗi :
1- Lỗi chính tả:
 -sau lày-> S này
 -Chường -> Trường
-Thiếu liên-> niên
-Lản chí-Nản chí
Trình tự-> trình
Nao động-> Lao Đ
-Giản gị-> G . dị
-ý Ngĩa-> ý nghĩa
Núc nào-> Lúc.N
-Quý chọng-> Trọng
-K ngiệm->nghiệm
-lỗ lực -> Nỗ lực
2- Lỗi dùng từ
- Cho các sinh linh ấy thành người
-> Trẻ em- trẻ thơ- Thành người có ích.
- Bác viết câu thơ : học tập tốt lao động tốt.
-> ... đây là điều thứ hai trong năm điều Bác Hồ viết để dặn dò dậy dỗ các em thiếu niên nhi đồng.
- .. Chỉ sự mềm yếu của bia đá không bao giờ bằng lòng người
-> đá là vật cứng rắn- nhưng vẫn có thể bị bào mòn, bị thay đổi hình dạng kích thước theo thời gian còn lòng người thì thuỷchung kiên định: dạ chẳng mòn”
3- Lỗi câu:
-Đó là lời dạy quý báu thấm nhuần đạo lý hiếu học của dân tộc
-> Năm điều bắc Hồ dậy là đạo lý...
-Ngày càng thay đổi.
-> đất ngước ta ngày càng thay đổi.
-Qua đó thấy được tình cảm thiêngliêng của Bác..
-> Qua đó thể hiện rõ tình cảm yêu quý, sự quan tâm chă lo đến các cháu thiếu niên của Bác.
4 Lỗi diễn đạt
- Bác Hồ là người thày hướng dẫn đất nước ngày một vững mạnh
-> bác Hồ là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc người đã khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà người soi đườg dẫn lố cho dân tộc ta vững bước đi lên
- Năm điều Bác Hồ dạy được lưu truyền trong các lớp học .
-> Năm điều... chính là kim chỉ nan cho các thế hệ HS chúng ta sống và làm theo.
 VI đọc bài mẫu gọi điểm
 Hoạt động 4 củng cố dặn dò
5
P
 5
P
25
P
7
P
3
p
 Kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS
 GV nêu ưu điểm- khuyết điểm
Nêu truyên dương nhứng HS làm bài tót : Oanh- Liên -Vũ Quỳnh- Thiết ( 7A)
- Thức, mai( 7B)
 GV chiếu lỗi chính tả lên máy 
Cho HS sửa nhận xét chiếu đáp án
 Chiếu 
H hãy chỉ ra các từ dùng sai nêu phương án sửa
 Nhận xét chiếu đáp án
 GV chiếu lỗi câu
 H Tìm những lỗi đã mắc trong những câu sau?
 Nêu phương án sửa.?
 Nhận xét chiếu đáp án
 Gv Chiếu lội diến đạt
Cho HD hoạt động nhóm sửa nhận xét
 Chiếu đáp án
 GV đọc bài mẫu của các học sinh được truyên dương trên
Gọi điểm
 Nhắc HS ôn tập
 Kiểm tra chéo báo cáo
 Nghe
 Hoạt động độc lập
 Sửa chiếu nhận xét đối chiếu đáp án
 Hoạt động độc lập chiếu nhận xét
 đọc đáp án
 Hoạt động độc lập chiếu
 Nhận xét đọc đáp án
 Hoạt động nhóm
 Chiếu
 Nhận xét chéo
 đọc đáp án
Nghe nhận xét học tập
 Gọi điểm nghe ghi nhớ
 NgàyTiết 112 ôn tập văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt
1- Qua bài cho HS nắm được
-Kiến thức:Giúp HS nắm được luận điểm cơ bản và những phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
-Thấy được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài văn nghị luận đó.nắm được đặc trưng của văn nghị luận với việc phân tích những thể loại khác .
-kĩ năng:rèn kĩ năng phân tích một văn bản nghị luận
-Giáo dục :ý thức ôn tập bồi dưỡng những tình cảm cao đẹp ở HS
2- Trọng tâm: Nội dung và đặc trưng của văn nghị luận
3- Tích hợp:các văn bản đã học- văn nghị luận giải thích- chứng minh
B Chuẩn bị : GV bài soạn, bảng phụ
-HS: ôn tập chuẩn bị luyện tập- bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dậy học
Nội dung hoạt động
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động HS
Hoạt động 1: khởi động
-Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài
Hoạt động 2-3 ôn tập văn nghị luận
1- Tóm tắt về nội dung đặc điểm nghệ thuật của các tác phẩm đã học
-Tên văn bản
-Tác giả 
-đề tài nghị luận
-phương pháp lập luận
-Nghệ thuật đặc sắc
2- đặc trưng của văn nghị luận
3
P
37
p
GV kỉểm tra phần chuẩn bị bài của HS
GV:ôn tập văn nghị luận qua những văn bản đã học
GV cho HS trình bày phần chuẩn bị bài ở nhà theo câu hỏi SGK(66) thêm cột nghệ thuật đắc sắc của các tác phẩm vào cuối câ
GV đặt câu hỏi yêu cầu mỗi HS trả lời một bài
 Nhận xét bổ sung
Tác giả tác phẩm
đề tài nghị luận
luận điểm
PP lập luận
Nghệ thuật đặc sắc
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-HCM
Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam
Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta
Chứng minh
Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện sắp xếp hợp lý , hình ảnh so sánh đặc sắc
Sự giầu đẹp của tiếng việt
Đặng Thai Mai
 Sự giầu đẹp của tiếng Việt
TiếngViệt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay
Chứng minh kết hợp giải thích
Bố cục mạch lạc kết hợp giải thích và chứng minh luận cứ xác đáng chặt chẽ.
Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng
đức tính giản dị của Bác.
Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm ngôi nhà , lối sống cách nói và viết sự giản dị đi liềnvới đời sống tinh thần ở Bác
Chứng mih kết hợp giải thích và bình luận 
Dẫn chứng cụ thể xác thực toàn diện kết hợp CM giải thích bình luận, lời văn giản dị gầu cảm xúc
ýnghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó với đời sống con người
Nguồn gốc của văn chương là tình thương người, thương muôn loài vật
Giải thích kết hợp chứng minh bình luận
Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn giản dị sáng sủa kết hợp cảm xúc , giầu hình ảnh
GV cho HS tìm hiểu thêm những bài đọc thêm về văn nghị luận
GV chuyển ý
H Tìm hiểu đặc trưng của từng thể loại?
GV cho HS thảo luận trình bày
Nhận xét đưa bảng phụ
Thể loại
Yếu tố
Truyện
Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện
kí
Nhân vật, nhân vật tự kể
Thơ tự sự
Nhân vật , nhân vật tự kể( có khi có cốt truyện)vần, nhịp
Thơ trữ tình
Vần, nhịp
Tuỳ bút
Thường là tác giả tự bộc lộ suy nghĩ , cảm xúc qua hình ảnh sự việc 
Nghị luận 
Luận điểm luận cứ
H Qua những tác phẩm đã học về các thể loại đó qua việc tìm hiểu các yếu tố của từng thể loại hãy tìm ra sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự
Kiểm tra chéo nhận xét
Hoạt động độc lập 
HS 
trình bày kiến thức về bài 2
 Nhận xét bổ sung
đọc đáp án
Trình bày nội dung bài sự..
Nhận xét
Trình bày nhận xét đọc đáp án
Trình bày nhận xét đọc đáp án
 Thảo luận nhóm trình bày
 Nhận xét bổ sung
 đọc đáp án
Thảo luận trình
Bày
-Thể loại tự sự : truyện kí: dùng phương thức chủ yếu : kể, miêu tả nhằm tái hiện sự việc, sự vật con người.
-Thể loại Trữ tình thơ trữ tình, tuy bút , thể hiện cảm xúc qua hình ảnh vần nhịp điệu.
->Các thể loại tự sự và trữ tình đều xây dựng những hình tượng nghệ thuật 
-văn nghị luận:chủ yếu là dùng lý lẽ và dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc người nghe về mặt nhận thức , văn nghị luận có hình ảnh , cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm luận cứ chặt chẽ , xác đáng
*Luyện tập
Hoạt động 4 củng cố dặn dò
5
p
 Trữ tình?
GV khái quát lại đặc trưng của văn nghị luận theo nội dung ghi nhớ SGK
H Từ việc nắm chắc đặc trưng cảu văn nghị luận em nhận thấy những câu tục ngữ trong bài 18-19 có thể coi là loại văn bản nghi luận đặc biệt được không? Vì sao? 
GV cho HS thảo luận trình bày, nhận xét
_KL:Có thể xem đó là loại văn bản nghị luận đặc biệt vì tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm nhận thức của con người, xã hội , tự nhiên chủ yếu tác động vào trí tuệ con người 
GV treo bài tập trắc nghiệm
1- yếu tố nào có cả trong 3 thể loại truyện kí, thơ tự sự?
 A.Tứ thơ C.Nhân vật
B. Vần Nhịp D.Luận điểm
2- Yừu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
A.Luận điểm. C.Các kiểu lập luận
B.Luận cứ. D. Cốt truyện
 3Văn biểu cảm đòi hỏi lời văn phải như thế nào?
A.Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh.
B.Lời văn hùng hồn đanh thép .
C. Lời văn khúc triết rõ ràng.
D.Lời văn đa nghĩa.
4-Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
AVăn bản tự sự C.VB Miêu tả
B.VB trữ tình D.Một loại VB nghị luận ngắn gọn
GV tổng kết giờ dạy
GV cho HS khái quát nội dung đọc ghi nhớ
-đọc soạn: ca Huế trên sông Hương
 Khái quát rút ra ghi nhớ
 đọc ghi nhớ
 Nhận xét trình bày
Làm bài tập trắc nghiêm
 Nhận xét 
 Nhắc lại ghi nhớ
 Nghe ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 7 bac giang ca nam co giao duc ki nang song.doc