A. Mục tiêu yêu cầu :
1. Cần làm cho hs đạt được :
- Cảm nhận được nổi sầu chia lí sau phút chia tay
- Giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa , niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích Chinh Phụ Ngâm Khúc .
- Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát .
- Thấy được vẻ sinh đẹp, bản lĩnh sắc son , thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ bánh trôi nước .
2 . Rèn luyện kỹ năng cảm nhận thơ song thất lục bát .
3. Làm cho hs thêm yêu thích bộ môn .
B. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, sgk , sách tham khảo .
- Hs : Bài cũ + Soạn trước bài mới .
Tuần 7 : Bài 7 : Tiết 25 + 26 : Sau phút chia li (Hướng dẫn đọc thêm ) Bánh trôi nước Tiết 27 : Quan hệ từ . Tiết 28 : Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 25 + 26 Văn bản : SAU PHÚT CHIA LY (Trích Chinh Phụ Ngân Khúc ) (Hướng dẫn đọc thêm) Đoàn Thị Điểm . Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC Hồ Xuân Hương. A. Mục tiêu yêu cầu : 1. Cần làm cho hs đạt được : - Cảm nhận được nổi sầu chia lí sau phút chia tay - Giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa , niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích Chinh Phụ Ngâm Khúc . - Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát . - Thấy được vẻ sinh đẹp, bản lĩnh sắc son , thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ bánh trôi nước . 2 . Rèn luyện kỹ năng cảm nhận thơ song thất lục bát . 3. Làm cho hs thêm yêu thích bộ môn . B. Chuẩn bị : - Gv : Giáo án, sgk , sách tham khảo . - Hs : Bài cũ + Soạn trước bài mới . C. Phương pháp dạy – học : - Vấn đáp – Thảo luận – Giảng giải . D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) C Đọc thuộc lòng 2 bài thơ Côn Sơn Ca và Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra . C Phân tích nội dung từng bài ? III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài mới : (1’) 2. Phát triển bài : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tiết1 8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu chú thích . - Gọi hs đọc - Gọi hs đọc chú thích C Chinh Phụ Ngân Khúc của tác giả nào ? C Nội dung nói gì ? C Tác phẩm được viết theo thể thơ nào ? C Nội dung thể hiện đoạn trích thể hiện điều gì ? C Tác giả bài ngâm khúc trên là ai ? C Cách hiệp vần thể thơ này như thế nào ? - Đọc - Đọc - Ngữ văn chữ Hán của ĐTC bản dịch của Đoàn Thị Điểm . - Khúc ngâm về nổi sầu thương , nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận . - Song thất lục bát . - hs trả lời . - hs trả lời A. Văn bản “Sau phút chia li” : I. Đọc – chú thích : Sgk tr 91 -92 1. Đọc 2. Chú thích . * Ngâm khúc : Thể loại thơ ca của dân tộc ta , có chức năng chuyên biệt trong việc diễn tả tâm trạng sầu bi dằng dặc triền miên của con người . * Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm về nỗi sầu thương , nhớ nhung của người vợ có chổnga trận . * Tên đoạn trích do soạn giả đặt , nói về tâm trạng của người vợ sau khi tiễn chồng ra trận . * Chinh phụ ngâm khúc nguyên tác văn chữ Hán của ĐTC , biểu diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm . * Được viết theo thể thơ song thất lục bát (7/7/6/8) 35’ Tiết2 12’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung : C Cuộc chia tay đã được nói tới qua lời thơ nào ? C Cách xưng hô thiếp , chàng có ý nghĩa gì ? C Trong thơ nhiều hình ảnh thơ đối lập được tạo ra , đó là những hình ảnh nào ? đối lập về mặt gì ? C Theo em, các đối lập này có tác dụng gì ? C Aán tượng đầu tiên về sự ngăn cách được gợi tả bằng hình ảnh nào ? C Ý thơ có tác dụng gì trong việc gợi tả nổi sầu chia ly ? Bs: Sự “ngăn cách” đã lad sự thật khắc nghiệt và nổi sầu chia ly tưởng như đã phủ lên màu biếc của trười mây , trải vào màu xanh của ngàn núi , gợi lên cái độ mênh mông , cái tầm vũ trụ của nổi sầu chai ly . C Sự việc nào được nhắc lại trong khúc ngâm thứ 2 ? - Chàng từ Hàm Dương ngoảnh lại , thiếp từ Tiêu Tương trông sang . C Em hiểu gì về ý nghĩa của 2 hành động đối lập này? C Cảnh đảo và lặp lại 2 địa danh có ý nghĩa gì ? C Qua khổ thơ thứ 2 em cảm nhận như thế nào về nổi nhớ của người vợ C Đến ngâm khúc thứ 3 , một không gian li biệt khác được mở ra ở lời thơ nào ? C Từ ngữ trong lời thơ này có gì đặc biệt ? C Phép láy và phép lặp từ ngữ có sức gợi tả một không gian như thế nào ? C Thông thường màu xanh gợi tả niểm hi vọng và hạnh phúc , còn cái không gian xanh những mấy hàng dâu trong mắt người chia ly ở đây gợi cảm giác gì ? C Thay cho niềm vui màu xanh gợi nổi sầu trong lòng người li biệt , em cảm nhận đó là nổi sầu nào ? Gv : Chữ sầu ở câu cuối có vai trò đúc kết , trở thành khối sầu , mang hình thức nghi vấn “ai sầu hơn ai” không ý nghĩa so đo mà chỉ nhấn mạnh nổi sầu của người chinh phụ trong trạng thái cao độ . C Trong nổi sầu li biệt đó có niềm au oán nào đối với chiến tranh phi nghĩa ? - Cho hs đọc phần ghi nhớ . - Gv nhấn mạnh lại - Chàng trai đi cõi xa mưa giá , Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn . - Vợ chồng thân thiết thời phong kiến . - Tình cảm vợ chồng đang độ nồng nàn hạnh phúc . - Chàng trai đi/ thiếp thì về (đối lập trong hành động của con người , chàng thi vào cõi chinh chiến còn thiếp về với cảnh vò vỏ , cô đơn ) - Cõi xa / buồng cũ (đối lập không gian rộng hẹp ) - Mưa gió / chiếu chăn (đối lập không gian lạnh lẽo , ấm áp ) - Phản ánh hiện thực chia ly phủ phàng . - Biểu hiện nổi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt. - Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh . - Làm rỏ thân phận nhỏ bé và cảm giác trống trải của lòng người , nổi buồn như vậy dâng lên , dàn trải ra cùng cảnh vật . - Thiếp và chàng ở Tiêu Dương và Hàm Dương . - Diễn tả tình vợ chồng thắm thiết không rời xa . - Nổi nhớ chất chứa kéo dài , sự xa cách về thể xác về cuộc sống . - Khổ thơ 4 câu này đã tiếp tục diễn tả nổi sầu chia ly trong độ tăng trưởng (ngắn cách à mấy trùng ) - Thấy mây nhưng mấy ngàn dâu . - Ngàn dâu xanh ngắt một màu . - Từ láy : xanh xanh - Điệp ngữ : Xanh, ngàn dâu . - Không gian trang ngập sắc xanh . - Không gian trải dài đơn điệu . - Cảm giác buồn tuyệt vọng , bất hạnh . - Nỗi buồn thương cho nỗi nhớ nhung không được hạnh phúc . - Nỗi xót xa cho hạnh phúc dang dỡ . - Nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa làm li tán hạnh phúc , dang dỡ tuổi xuân của con người . - Đọc và ghi nhớ kiến thức II.Tìm hiểu nội dung văn bản : 1. Khúc ngâm thứ nhất (4 câu thơ đầu) - Chàng - Thiếp . => Cách xưng hộ vpự chồng thân thiết thời phong kiến (đang độ nồng nàn hạnh phúc) - Chàng thì đi/thiếp thì về . - Cõi xa / buồng cũ. - Mưa gió / chiếu chăn => Sự đối lập trong hành động của con người , trong không gian . à Phản ánh hiện thực chia li phủ phàng , nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt . - Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh . à Làm rỏ thân phận nhỏ bé và cảm giác trống trải của lòng người , nổi buồn như vậy dâng lên , dàn trải ra cùng cảnh vật . 2. Khúc ngâm thứ 2 : (Khúc thơ tiếp xúc) - Chốn Hàm Dương /Bến TT . - Chàng Ngoảnh lại/ thiếp trông sang . - Bến TT/ Hàm Dương . - Cây HD/ Tiêu Tương => Có sự đối lập , lặp lại và đảo các hành động địa danh . => Lời thơ không chỉ nói nỗi sầu chia li mà cond oái ăm , nghich chướng : Cuộc sống thwr xác cách xa nhưng tình cảm tâm hồn vẫn gắn bó thiết tha cực độ. 3. Khúc ngâm thứ ba: (4 câu thơ cuối) - Càng trông , càng chẳng thấy à Sự cách xa vô tận . - Từ láy : xanh xanh - Điệp ngữ : Xanh, ngàn dâu . => Không gian trang ngập sắc xanh . Không gian trải dài đơn điệu . => Cảm giác buồn tuyệt vọng , bất hạnh. => Nỗi buồn thương cho tuổi xuân không được hạnh phúc . => Nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa làm li tán hạnh phúc , dang dỡ tuổi xuân của con người . * Ghi nhớ : sgk tr 93 2’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập . - Hs về nhà thực hiện theo sự hướng dẫn của Gv . III. Luyện tập : 4’ Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh đọc văn bản bánh trôi nước và chú thích : - Gọi hs đọc - Đọc B. Văn bản “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương (Tự học có hướng dẫn) I. Đọc – Chú Thích : (sgk tr 94 -95 ) 20’ Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs timd hiểu nội dung văn bản: C Bài thơ Bánh trôi nước được viết theo thể thơ gì ? C Vì sao ? C Bánh trôi nước là bánh như thế nào ? C Bài thơ bánh trôi nước có 2 nghĩ đó là a nghĩa nào ? C Em hiểu như thế nào về tính đa nghĩa của thơ ? C Bánh trôi nước được miêu tả như thế nào ? C Với nghĩa thứ 2 vẻ đẹp , phẩm chất cao quý và thân phận của người phụ nữ gợi lên như thế nào ? C Trong 2 nghĩa trên , nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? C Qua việc miêu tả chiếc bánh trôi nước , ta thấy tác giả Hồ Xuân Hương là người như thế nào ? - Gv nhấn mạnh lại phần ghi nhớ cho hs . -Thất ngôn tứ tuyệt . - 4 câu/7 chữ , 1,2,3 hiệp vần - Hs trả lời dựa vào * + Bánh trôi nước và thân phận , phẩm chất người phụ nữ . - Thuộc tính của ngôn ngữ văn chương , thi ca . - Trắng , tròn, chìm, nổi, rắn nát, lòng son . - Hình thức : Xinh đẹp - Phẩm chất: Thuỷ chung - Thân phận: Bấp bênh - Nghĩa thứ 2 . - Bà là người phụ nữ thường chịu nhiều đau khổ. - Thể hiện là một người phụ nữ đầy cá tính , dám chấp nhận thua thiệt nhưng đầy lòng tin vào phẩm giá của mình - Hs đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ . II. Tìm hiểu nội dung văn bản : - Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt . 1. Miêu tả về chiếc bánh trôi nước : - màu trắng - Viên tròn . - Nhiều nước (nát , nhão .) - Ít nước ( rắn, cứng ). - Nổi (chín) - Chìm (Chưa chín) => Miêu tả bánh trôi nước rất đúng với chiếc bánh trôi nước ở ngoài đời . 2. Thông qua miêu tả bánh trôi nước , để thể hiện phẩm chất, thấn phnạ người phụ nữ : - Hình thức : Xinh đẹp -Phẩmchất: Trắng trong , dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được cảnh ngộ son sắc ,thuỷ chung, tình nghĩa . - Thân phận : Chìm nổi , bấp bênh giữa cuộc đời . * Ghi nhớ : sgk tr 95 3. Củng cố : (5’) - Nhấn mạnh Lại thể ngâm khúc thời trung đại . - Nội dung đạon trích : Sau phút chia chia li . - Về HXH và bài bánh trôi nước . 4. Đánh giá tiết học : (1’) 5. Dặn dò : (1’) - Học thuộc thơ . - Học thuộc phần nội dung và ghi nhớ sgk . - Thực hiện phần luyện tập - Đọc phần đọc thêm trong sgk . - Xem trước bài “Quan hệ từ” IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 27 Bài dạy : QUAN HỆ TỪ A. Mục tiêu yêu cầu : 1. Cần làm cho hs đạt được : - Nắm được thế nào là quan hệ từ . - Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu . 2. Rnè luyện kỹ năng sử dụng quan hệ từ và câu 3. Giáo dục ý thức học tập . B. Chuẩn bị : - Gv : Giáo án , sgk , stk - Hs: Bài cũ + Bài mới . C. Phương pháp dạy – học : - Vấn đáp – Giảng giải . D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (4’) - Gv kiểm tra v ở bài tập của học sinh . III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài mới : (1’) 2. Phát triển bài : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm quan hệ từ : - GoÏi sh đọc các ví dụ a,b,c tr 96 -97 sgk . C Em hãy xác địc các quan hệ từ có trong các ví dụ đã đọc ? C Mỗi quan hệ từ trên có ý nghĩa gì trong câu ? C Ở trong các các từ này giữ chức vụ ngữ pháp gì ? C Vậy em hiểu như thế nào về quan hệ từ ? C Hãy tìm thêm một số quan hệ từ khác . - Đọc a) của b) Như c) Bởi, và , nên a) của : Chỉ quan hệ sở hữu . b) Như : quan hệ so sánh c) Và : Dùng để liên kết về câu à quan hệ đẳng lập . Bởi, nên : Nguyên nhân – kết quả - Chỉ quan hệ giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu tỷong đoạn văn . - Hs tự bộc lộ - Hs tự tìm I. Thế nào là quan hệ từ : Xét các ví dụ a,b,c : sgk tr 96-97 - Các quan hệ từ có trong câu : a) của : Chỉ quan hệ sở hữu . b) Như : quan hệ so sánh c) Và : Dùng để liên kết về câu à quan hệ đẳng lập . Bởi, nên : quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả . - Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh , nguyên nhân, kết quả, điều kiện liên kết giữa các bộ phận trong câu hoặc giữa các câu trong đoạn văn . Vd: Của, bằng, với, để, mà, vì, như. 10’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu cách sửt dụng quan hệ từ : - Gv lưu ý cho hs xem các mục sgk tr 97 . C Trường hợp nào bắt buộc dùng quan hệ từ , trường hợp nào không cần thiết ? C Từ bài tập 1 ta có kí hiệu gì về việc sử dụng từ ? - Cho hs quan xác bài tập 2 tr 97 . C Hãy tìm quan hệ từ tương ứng có thể dùng thành cặp với quan hệ từ đã cho ? C Hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ đó ? - Gv sửa chữa , uốn nắn cho hs đặt câu . C Từ bài tập 2 ta có thể rút ra kết luận gì ? - Gv cho hs đọc 2 ghi nhớ sgk tr 97-98 . - Hs thảo luận và trả lời - Hs trả lời - Nếu . . . thì . . . - Vì . . . nên . . . - Tuy . . . nhưng . . . - Hễ . . . thì . . . - Sở dĩ . . . cho nên . . . - hs đặt câu - Hs bộc lộ . - Đọc II. Sử dụng quan hệ từ: 1. Xét bài tập 1 sgk : - Các trường hợp (b), (d) ,(g), (h) bắt buộc phải có quan hệ từ . - Các trường hợp (a), (c), (e), (i) khống bắt buộc phải có quan hệ từ . => Khi nói hoặc viết , có trường hợp cần phải dùng quan hệ từ thì câu văn mới rõ nghĩa . Có trường hợp không cấn dùng quan hệ từ . 2. Xét bài tập 2 sgk : - Nếu . . . thì . . . - Vì . . . nên . . . - Tuy . . . nhưng . . . - Hễ . . . thì . . . - Sở dĩ . . . cho nên . . . Vd: Nếu trưòi mưa thì lớp tôi không đi lao đông . => Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp sóng đôi . * Ghi nhớ : sgk tr97-98 15’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập : Bài tập 1 : Gv cho hs đọc lại đoạn văn . C Hãy tìm quan hệ từ có trong đoạn đó ? Bài tập 2 : Em hãy lựa chọn quan hệ từ thích hợp để điển vào chỗ trống ? Bài tập 3 : Hãy tìm câu đúng sai , nếu đúng đánh dấu (+) nếu sai đánh dấu(-) . Bài tập 4 : Hướng dẫn hs về nhà viết một đoạn văn có sử dụng quan hệ từ Bài tập 5 : Hãy phân biệt từ “nhưng” ở 2 câu có sắc thái biểu cảm như thế nào ? - Đọc - Hs tìm hiểu - Hs làm bài tập - Hs làm bài tập - Hs viết đoạn văn ngắn ở nhà . III. Luyện tập : * Bài tập 1: - Của, còn, còn, với, của, và, như , những, như, của , như , cho . * Bài tập 2 : (1) với (2) và (3) cùng với (4) với (5) Nếu thì, (6) vì * Bài tập 3 : - Các câu đúng : b, ,g, i , l . - Các câu sai : a,c,e,h,k Bài tập 4 : hs về nhà làm . Bài tập 5 : - Nó gầy nhưng khoẻ (tỏ ý khen ) - Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê) 3. Củng cố : (3’) - Quan hệ từ dùng để biểu thi các ý nghĩa quan hệ sở hữu như , so sánh, nhân quả ... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu trong đoạn văn . - Khi sử dụng không nhất thiết khi nào cũng cần sử dụng quan hệ từ , trường hợp bắt buộc có quan hệ từ thì câu văn mới rõ nghĩa thì hãy dùng . - Có một số quan hệ từ được dùng thành từng cặp sóng đôi . 4. Đánh giá tiết học : (1’) 5. Dặn dò : (1’) - Học bài , làm bài tập còn lại . - Xem phần luyện tập cách làm văn biểu cảm , chuẩn bị trước phần chuẩn bị ở nhà * Bài tập làm thêm : Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho đúng .(tìm và sửa ) a) Dưới ngòi bút của mình , Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh cuộc sống thật là nên thơ . b) Anh trai tôi xúc đất với cái xẻng nho nhỏ . c) Buổi sáng mẹ tôi dật thổi mà cha tôi mà tôi đi đánh răng , rửa mặt . d) Con chó của tôi tuy xấu mà lông xù, người to bè, mặc dù nó trung thành với chủ . * Cách sửa : a) Ngòi bút là phương tiên nên không thể kết hợp với từ dưới (thay dưới bằng từ với) b) Cái xẻng là phương tiện có vai trò khác với anh trai vì vậy dùng từ với là không đúng (thay từ vơí à bằng ) c) Các sự việc không có quan hệ nên dùng từ mà , chỉ quan hệ ngược lại thì không đúng (thay mà à còn ) d) Cặp quan hệ từ (tuy mặc) dùng không đúng cần thay lại (tuy nhưng) IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 28 Bài dạy : LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM A. Mục tiêu yêu cầu : 1. Cần làm cho hs đạt được : - Luyện tập được các thao tác làm các văn bản biểu cảm : Tìm hiểu đề và tìm hiểu ý , lập dàn ý , viết bài . - Có thói quen tưởng tưởng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm . 2. Rèn luyện kỹ năng làm văn biểu cảm , 3. Giáo dục ý thức học tập của hs . B. Chuẩn bị: - Gv : Giáo án , sgk - Hs : Chuẩn bị trước mục I sgk .tr 99 C. Phương pháp dạy – học : - Vấn đáp – Luyện tập . D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (2’) Gv kiểm tra sự chuẩn bị trước sự chuẩn bị ở nhà của hs . III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài mới : (1’) 2. Phát triển bài : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 5’ 5’ 2’ Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề lập dàn bài : C Đề văn biểu cảm thường chứa những nội dung gì ? C Vậy ở đề bài này đối tượng cần biểu cảm là gì ? C Nội dung cần biểu cảm là gì ? C Sau khi tìm hiểu đề ta tìm hiểu bước nào tiếp theo ? C Tìm ý cho một bài văn biểu cảm là như thế nào ? C Với đề văn này , em cần tìm ý như thế nào ? C Sau khi đã tìm ý em phải làm gì tiếp theo ? C Lập dàn bài là làm như thế nào ? C Dàn bài này em viết như thế nào ? MB ? C Thân bài ? C Kết bài ? - Đối tượng biểu cảm và nội dung cần biểu hiện . - Loài cây (nào đó ) - Thể hiện tình yêu của em (đối với loài cây nào đó ) - Tìm ý - Phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm (loài cây) trong mọi trường hợp và cảm xúc , tình cảm của mình trong các trường hợp đó. + Em yêu loài cây gì ? + Tại sao ? + Những loài cây khác trong cảm xúc của em như thế nào ? + Những cảm xúc ụ thể về loài cây em yêu như thế nào ? + Loài cây đó có mối quan hệ như thế nào đối với đời sống của em (vật chất hay tinh thần)? + Những tâm sự , kỹ niệm của em như thế nào về loài cây đó ? - Lập dàn ý - Sắp xếp các ý tìm được theo bố cục 3 phần mở bài , thân bài , kết bài . - Mở bài : Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó. - Thân bài : + Các đặc điểm gợi cảm của cây + Loài cây đó trong cuộc sống của con người như thế nào ? + Trong cuộc sống của em loài cây đó có vai trò gì ?... - Kết bài : Tình cảm của em đối với loài cây đó . * Đề bài luyện tập : Loài cây em yêu . I. Tìm hiểu đề : - Văn biểu cảm . + Đối tượng biểu cảm : loài cây (một loài cây nào đó ) + Nội dung biểu hiện : Thể hiện tình yêu của em đối với cây đó(tên một loài cây cụ thể ) II. Tìm ý : III. Lập dàn ý : (Tham khảo dàn bài sgk tr 99) 25’ Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết các đoạn mở bài , kết bài : - Yêu cầu các em viết . - Gọi hs đọc bài viết - Cho lớp thảo luận . - Gv uốn nắn, sửa chữa . - Gv nhận xét chung . - Hs thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên . - Nhận xét bố cục trong bài viết của bạn . - Đọc bài văn TK tr 100-101 sgk . IV. Viết đoạn văn (bài văn ) Thực hiện viết các đoạn mở bài, kết bài . (Tình cảm, những nỗi niềm , cảm xúc đối với loài cây em yêu có rõ ràng trong sáng , chân thực không . 3. Củng cố :(2’) - Nhấn mạnh lại phần lí thuyết tập làm văn cho hs . 4. Đánh giá tiết học : (1’) 5. Dặn dò : (1’) - Xem lại phần lí thuyết TLV - Thực hiện bài văn hoàn chỉnh vào vở . - Tiết học hôm sau viết bài văn tại lớp . - Xem trước và soạn bài qua đèo ngang . IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tài liệu đính kèm: