Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 đến tuần 19

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 đến tuần 19

A. Mục tiêu.

 Học sinh hiểu khái quát về bài thơ. Bước đầu phân tích và cảm nhận được tình cảm chân thật, đằm thắm của người lính trẻ với làng quê.

 Rèn đọc, cảm thụ thơ 5 chữ.

B. Chuẩn bị:

 Gv: G/án; T/liệu liên quan.

 Hs: Học bài, chuẩn bị bài.

C. Tiến trình lên lớp.

 I. Ổn định tổ chức.(1p)

 II. Kiểm trạ (5p) - Đọc thuộc bài “Cảnh khuya”. Em cảm nhận được ND gì từ bài thơ?

 - Đọc thuộc bài “Rằm tháng riêng”. Chỉ rõ t/d của điệp từ “xuân”?

 

doc 42 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 đến tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: ../../2010
Ngày dạy: .../.../2010
 	Tiết 53. Tiếng gà trưa
 (XuânQuỳnh) 
A. Mục tiêu.
 Học sinh hiểu khái quát về bài thơ. Bước đầu phân tích và cảm nhận được tình cảm chân thật, đằm thắm của người lính trẻ với làng quê.
 Rèn đọc, cảm thụ thơ 5 chữ.
B. Chuẩn bị:
 Gv: G/án; T/liệu liên quan.
 Hs: Học bài, chuẩn bị bài.
C. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định tổ chức.(1p)
 II. Kiểm trạ (5p) - Đọc thuộc bài “Cảnh khuya”. Em cảm nhận được ND gì từ bài thơ?
 - Đọc thuộc bài “Rằm tháng riêng”. Chỉ rõ t/d của điệp từ “xuân”?
 III. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.(1p). Khoảng nửa cuối những năm 60, thế kỷ XX, chú bé Trần Đăng Khoa ( bây giờ là nhà thơ Trần Đăng Khoa ) từ góc sân nhà chú ở làng Điền Trì, Hải Dương, đã xúc động vì nghe tiếng gà “ bốn bề bát ngát ”: “ Tiếng gà/ Tiếng gà ... Đâm măng/ Nhọn hoắt...”. Thì cũng khoảng thời gian ấy, nhà thơ nữ trẻ Xuân Quỳnh cũng thấy nôn nao vì tiếng gà giữa ngọ trong bài “ Tiếng gà trưa ”. 
2. Triển khai bài. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(15p)
- Hs đọc chú thích (sgk- 150).
? Giới thiệu vài nét về nhà thơ Xuân Quỳnh?
- Gv: Tuổi thơ Xuân Quỳnh nhiều mất mát, mồ côi mẹ từ khi còn nhỏ, xa cha, sống với bà ở La khê - Hà Tây.
? Em hãy cho biết bài thơ có hoàn cảnh ra đời, xuất xứ ntn?
- Gv: Sau này, bài thơ được in lại trong tập “ Sân ga chiều em đi ” -1984.
- Hs đọc văn bản.
- Gv hướng dẫn đọc: giọngv ui, bồi hồi; phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ.
- Hs, gv nhận xét cách đọc.
- Gv kiểm tra việc học chú thích của hs. 
? Theo mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Hs thảo luận: (3) - (4) phút.
? Theo em, nội dung nào được phản ánh chân thực và xúc động nhất?
? Nhận xét ý nghĩa của bức tranh minh họa?
* Hoạt động 2.(20p)
 H đọc.
? Tiếng gà vọng vào tâm trí t/g trong thời điểm cụ thể nào? 
? Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê con người chỉ bị ám ảnh bởi âm thanh tiếng gà trưa?
? “ Đường hành quân xa” là đường ra trận. Với những người ra trận, tiếng gà trưa gợi những cảm giác mới lạ nào?
- Gv bình, lưu ý hs từ “nghe”.
? Tại sao âm thanh của “tiếng gà trưa”lại có thể gợi những cảm giác đó của con người?
 Như thế, con người ở đây ko chỉ được nghe tiếng gà bằng thính giác mà còn nghe bằng cảm xúc tâm hồn. Khi con người nghe được bằng tâm hồn thì người đó phải có tình cảm ntn với làng xóm, quê hương? 
I. Tìm hiểu chung. 
1. Tác giả, tác phẩm.
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam (thời chống Mỹ)
- Thơ trẻ trung, sôi nổi, tha thiết, giàu nữ tính.
- Viết về những điều bình dị trong cuộc sống.
 - Tác phẩm: Ra đời những năm đầu chống Mỹ.
 Trích trong tập “ Hoa dọc chiến hào ” - 1968.
2. Đọc, chú thích (sgk).
3. Bố cục: (3 phần)
 - Khổ 1: Tiếng gà trưa thức dậy t/c làng quê.
- Khổ 2, 3, 4, 5, 6: Kỷ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy.
 - Khổ 7, 8: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa. 
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.
- Buổi trưa nắng, trong xóm nhỏ, trên đường hành quân.
- Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê.
- Tiếng gà trưa là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho những người nông dân cần cù chắt chiu.
- Là âm thanh dự báo điều tốt lành.
" Tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên của con người.
“ Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”.
- Từ “ nghe” được lặp lại 3 lầndiễn tả tiếng gà" âm thanh đánh thức, xao động tâm hồn kí ức tuổi thơ của người chiến sĩ trẻ. 
" Buổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh" tiếng gà có thể khua động cả không gian.
- Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con người, có thể giúp con người vơi đi nỗi vất vả.
"Tiếng gà gợi về những kỉ niệm tốt lành thuở ấu thơ: những quả trứng hồng, bộ quần áo mới và tình bà cháu thân thương..
-> Tình quê thắm thiết, sâu nặng, kỷ niệm tuổi thơ luôn thường trực trong lòng nhà thơ.
 * Hoạt động 2.(28p)
- Gv: Tiếng gà như là nút khởi động bất ngờ chạm vào tình quê, kỷ niệm tuổi thơ luôn thường trực trong lòng nhà thơ, chỉ chạm nhẹ thôi nó cũng vang lên bất tận, không dứt.
? Tiếng gà đã khơi dậy những h/a thân thương nào ở khổ thơ 2?
? Những con gà mái và những quả trứng hồng hiện lên qua những chi tiết nào?
? Những màu sắc đó gợi tả vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống làng quê?
? Lời thơ “Này con gà mái..”như tiếng gọi được lặp lại trong đoạn thơ này có sức biểu hiện ntn tình cảm của con người với làng quê?
 ? Trong âm thanh “tiếng gà trưa”, nhiều kỉ niệm tình bà cháu hiện về. Đó là những kỉ niệm nào?
? Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em những cảm nghĩ gì về tình bà cháu?
? Em hãy cho biết, đó là hình ảnh một người bà ntn?
- Gv: Chốt.
? Chi tiết niềm vui được quần áo mới gợi cho em những cảm nghĩ gì về tuổi thơ và tình bà cháu?
? Tình bà cháu biểu hiện trong lời nói, cử chỉ, cảm xúc hết sức bình thường. Nhưng tại sao tình cảm ấy lại thành kỉ niệm không phai trong tâm hồn người cháu?
? Tiếng gà trưa được lặp lại trong đoạn 2 có dụng ý gì?
 H. Trả lời.
 “Tiếng gà trưa” còn gợi cả những suy tư của con người về hạnh phúc, về cuộc chiến đấu hôm nay. Em hãy tìm những câu thơ tương ứng với những suy tư đó?
? Vì sao con người có thể nghĩ rằng:
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc.?
? Nx ý nghĩa của từ “vì” đc lặp lại trong khổ thơ?
? Vì sao người chiến sĩ có thể nghĩ rằng cuộc chiến đấu của mình còn là “vì tiếng gà ”?
? Khi chiến đấu vì TQ, xóm làng, vì bà, vì tiếng gà -con người sẽ mang 1 t/y ntn đối với đất nước?
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
? Bài thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Tác dụng?
* Hoạt động 3.(7p)
? Qua bài thơ, em cảm nhận được những nội dung, nghệ thuật nào của bài thơ?
H. Khái quát.
G. Chốt.
H. Đọc Ghi nhớ (Sgk)
2. Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ.
Hình ảnh về những con gà mái mơ, với những quả trứng hồng.
- Hình ảnh người bà với những lo toan.
- ổ rơm hồng những trứng
Khắp mình hoa đốm trắng
Lông óng như màu nắng.
=> vẻ đẹp bình dị, tươi sáng, đầm ấm, hiền hoà ở thôn quê.
- Điệp từ “này” => tình cảm nồng hậu gần gũi, thân thương, sự gắn bó của con người với gia đình và làng quê. 
- Có tiếng bà vẫn mắng.
..Lòng dại thơ lo lắng.
" Kỉ niệm về tuổi thơ dại, tò mò xem gà đẻ trứng bị bà mắng.
- Lời trách mắng yêu, vì bà muốn cháu mình sau này xinh đẹp, có hạnh phúc"thể hiện chân thật tình cảm giản dị mà sâu sắc trong tình yêu bà dành cho cháu.
  “Tay bà khum soi trứng
 ..Bà lo đàn gà toi”
- Hình ảnh người bà đầy yêu thương: bà chăm chút, chắt chiu từng quả trứng.
- Bà lo đàn gà vì trời rét và nhiều sương muối.
- Bà lo dành dụm, chắt chiu mong đem đến niềm vui cho cháu.
-> Một người bà rất mực thương cháu, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh.
- Vì đó là t/c chân thật nhất, ấm áp nhất của tình ruột thịt.
- Đó là t/c gia đình, t/c quê hương, t/c cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con người.
- Tiếng gà trưa vẫn tiếp tục và những h/a kỉ niệm tuổi thơ, với bà vẫn liên tục hiện theo tiếng gà. 
3. Những suy tư gợi lên từ tiếng gà.
- Tiếng gà trưa.hạnh phúc." suy tư về hạnh phúc.
- Cháu chiến đấu. Tuổi thơ." suy tư về cuộc chiến đấu hôm nay.
" H thảo luận.
( tiếng gà trưa và những ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thật bình yên, no ấm.
- thức dậy bao t/c bà cháu, gđ, quê hương.
- là âm thanh bình dị của làng quê đem lại những yêu thương cho con người.)
[Từ “ vì” lặp lại "khẳng định những niềm tin chân thật và chắc chắn của con người về mục đích chiến đấu hết sức cao cả nhưng cũng hết sức bình thường.
- ổ trứng và tiếng gà là những điều chân thật, thân thương, quí giá. Là biểu tượng hạnh phúc ở những miền quê.
Vì thế cuộc chiến đấu hôm nay còn có thêm ý nghĩa bảo vệ những điều chân thật và quí giá đó.
" Một t/y đất nước gắn với t/y gia đình, t/y quê hương( từ t/y về cái nhỏ nhất mà yêu TQ).
4. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đổi linh hoạt.
- Sử dụng điệp ngữ: 
- Cách kể xen lẫn biểu cảm và biểu cảm trực tiếp.
- Cách tả song hành.
"Diễn tả sự gắn bó chặt chẽ: h/a ổ trứng – người bà yêu quí.
- Tiếng gà trưa gợi nhiều cảm xúc cho người đọc- là sự khai thác những điều giản dị, dễ hiểu, t/c trầm lắng, trong sáng" nói lên những t/c cao đẹp hơn.
III. Tổng kết.
1. Nội dung.
- Tình yêu bà, yêu làng quê của nhà thơ.
- Tình yêu đất nước giản dị mà sâu sắc.
2. Nghệ thuật.
- Hình ảnh giản dị, gần gũi.
- Điệp từ, điệpngữ gợi hình, gợi cảm.
 * Ghi nhớ: (sgk 151)
IV. Luyện tập.(2p)
 - Thử bỏ tất cả điệp “Tiếng gà trưa” (trừ khổ đầu). 
 Nhận xét vai trò của điệp ngữ trên trong vb?
V. Củng cố - Dặn dò.(1p)
 - Học thuộc 1 đoạn thơ.
 - Bài tập 2 (151).
 - Chuẩn bị: Điệp ngữ.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
.
..
..
===============================
Ngày soạn: ../../2010
Ngày dạy: .../.../2010
 Tiết 55. Điệp ngữ
A. Mục tiêu. 
 Giúp hs hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị biểu cảm của điệp ngữ.
 Biết vận dụng điệp ngữ trong nói và viết. Rèn kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong các văn cảnh cụ thể.
B. Chuẩn bị:
 Gv: G/án; Mẫu bài tập.
 Hs: Học bài, chuẩn bị bài.
C. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định tổ chức.(1p)
 II. Kiểm trạ (5p) - Thành ngữ là gì? Cho ví dụ? Giải nghĩa, đặt câu?
 - Nêu một số thành ngữ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ “chuột”?
 III. Bài mới.
 1.Giới thiệu bài.(1p) Gv nêu ví dụ dẫn vào bài.
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(13p)
 Gọi H đọc khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa”.
? ở 2 khổ thơ đó, có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? Lặp như thế nào có tác dụng gì? 
? Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?
? Em hãy tìm 1 số vd có sử dụng điệp ngữ và phân tích?
- Hs vận dụng tìm nhanh điệp ngữ trong các ví dụ:
 (1) Đoàn kết đại thành công.
 (2) Cảnh khuya nước nhà.
 (3) Dưới bóng tre khai hoang.
 (4) Tôi chỉ có một ham muốn,
 Hoạt động 2.(7p)
? So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”, với điệp ngữ trong các đoạn thơ sau?
? Tìm đặc điểm của mỗi dạng?
? Qua các ví dụ trên theo em có mấy loại điệp ngữ, đó là những loại nào? Đặc điểm của mỗi loại điệp ngữ?
Qua các ví dụ, em thấy điệp ngữ có mấy dạng? Nêu đặc điểm của mỗi dạng? Cho ví dụ?
 * Hoạt động 3.(15p)
- Gv chia hs làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, làm 1 bài tập 1, 2, 3 (153) 
- Đại diện từng nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt đáp án.
- Hs làm bài tập 4 ra giấy.
- Hai hs trao đổi bài, nhận xét, chấm điểm bài của nhau.
- Gv thu bài kiểm tra, đánh giá.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1.Ví dụ: 
- Khổ 1:Điệp từ “Nghe”  ... ữ?
- Lớp, gv nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2(25p)
- Hs làm bài tập 6 (193), bài 7 (194).
- Gv cho bài tập.
- Hs làm bài, chữa bài, bổ sung.
- Hs nhắc lại những kiến thức tiếng Việt đã ôn tập, ở những kiến thức đó, chúng ta phải nhớ những vấn đề gì? Luyện tập những dạng bài tập nào?
- Gv chốt bài.
I. Hệ thống kiến thức.
1. Từ phức:
a, Khái niệm: 2 tiếng trở lên.
b, Phân loại:
+ Từ ghép: 2 tiếng có nghĩa trở lên.
 - Từ ghép đẳng lập. (sgk 14)
 - Từ ghép chính phụ.
+ Từ láy: 1 tiếng gốc có nghĩa, qh ngữ âm.
 - Từ láy toàn bộ. (sgk 42)
 - Từ láy bộ phận.
2. Đại từ:
a, Khái niệm: (sgk 55)
b, Phân loại: 
+ Đại từ để trỏ: - Trỏ người, sự vật.
 - Trỏ số lượng.
 - Trỏ h/đ, t/c, ...
+ Đại từ để hỏi: - Hỏi về người, sự vật.
 - Hỏi về số lượng.
 - Hỏi về h/đ, t/c ...
3. Quan hệ từ.
a, Khái niệm: (sgk 97).
b, So sánh:
+ Danh từ, động từ, tính từ:
- ý nghĩa: biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất.
- Chức năng: Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu.
+ Quan hệ từ:
- ý nghĩa: biểu thị ý nghĩa quan hệ.
- Chức năng: liên kết các từ, cụm từ, câu, đoạn ... 
4. Thành ngữ.
a, Khái niệm: (sgk 144)
b, Đặc điểm về ý nghĩa của thành ngữ: 
 - Nghĩa đen.
 - Nghĩa bóng. (ẩn dụ, so sánh,...)
c, Tác dụng: câu văn ngắn gọn, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
5. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.
a. Khái niệm.
b, Một số điều cần lưu ý:
- Hiện tượng đồng nghĩa: nhằm diễn đạt chính xác các sắc thái rất tinh tế của các sự vật, hiện tượng.
- Từ trái nghĩa mang tính chất hàng loạt.
6. Điệp ngữ, chơi chữ.
a. Khái niệm.
b, Tác dụng:
II. Luyện tập.
Bài 6 (193). 
 Thành ngữ thuần Việt tương đương.
 Trăm trận trăm thắng.
 Nửa tin nửa ngờ.
 Cành vàng lá ngọc.
 Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Bài 7 (194). Thành ngữ thay thế.
 Đồng không mông quạnh.
 Còn nước còn tát.
 Con dại cái mang.
 Nứt đố đổ vách.
Bài *: Cho cặp từ trái nghĩa: Buồn - vui.
a, Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trên.
b, Phân loại từ láy.
IV. Củng cố (2p): G khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức cơ bản.
V. Dặn dò (1p): Soạn : Chương trình địa phương ( phần Tiếng Việt ).
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
.
..
..
===============================
Ngày soạn: ../../2010
Ngày dạy: .../.../2010
Tiết 69. ôn tập tiếng việt
chương trình địa phương (Phần tiếng Việt)
I. Mục tiêu.
 Rèn một số kiến thức về chính tả (sai phụ âm) thường mắc, biết cách sửa.
B. Chuẩn bị:
 Gv: G/án.
 Hs: Chuẩn bị bài.
C. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định tổ chức.(1p)
 II. Kiểm tra (p) Đan xen vào bài.
 III. Bài mới.
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1(10p)
- Gv đọc cho hs chép 8 câu đầu trích đoạn “Mõm Lũng Cú tột Bắc” của Nguyễn Tuân, sgk (119, 120).
* Hoạt động 2(24p)
- Hs kiểm tra chéo và chấm lỗi chính tả của nhau.
- Hs nêu để cùng rút kinh nghiệm.
- Gv nhận xét, lưu ý các lỗi dễ mắc. 
- Hs làm bài tập sgk - 195. 
- Hs chia làm 4 nhóm, các nhóm trao đổi và cử đại diện lên bảng chép các từ mà nhóm mình tìm được.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt đáp án.
* Hoạt động 3(7p)
- Hs thi tìm từ.
- Kiểm tra, hoàn thiện đoạn văn tiết 68.
1. Bài 1: Nghe - viết. 
2. Bài 2.
a. Điền vào chỗ trống.
b. Tìm từ theo yêu cầu.
- Tên các loài cá: Tre, trôi, chim, chuồn, chuối, chích,...
- Hoạt động, trạng thái: Ngẫm nghĩ, lo nghĩ, ăn nghỉ.
- Không thật: giả dối, dối trá.
- Tàn ác: dã man, 
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những từ dễ lẫn.
3. Bài 3. Thi tìm từ có các phụ âm s/x, ch/tr, l/n, d/r/gi.
a, Diễn tả trạng thái, tâm trạng con người: nao núng, não nề, niềm nở, nóng nẩy, lạnh lùng...
b, Diễn tả âm thanh tiếng cười, tiếng nói: rúc rích, sằng sặc, rôm rả, rủ rỉ, lí nhí...
IV. Củng cố.(1p): - Gv nhận xét giờ học.
V. Dặn dò.(1p): - Ôn tập kiến thức kì I. Chuẩn bị Kiểm tra HKI.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
.
..
..
===============================
Ngày soạn: ../../2010
Ngày dạy: .../.../2010
Tiết 70, 71: Kiểm tra học kì I
(Đề của Phòng giáo dục và Đào tạo Lạc Sơn)
A. Mục tiêu
 Kiểm tra đánh giá sự nhận thức và kĩ năng vận dụng kiến thức của hs trong học kì I.
B. Chuẩn bị:
 Gv: Ôn tập kỹ cho hs.
 Hs: Ôn tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới 
Đề bài bài tham khảo
Phần trắc nghiệm: (4 điểm).
Học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
Đọc kĩ bài thơ rồi trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9:
Bạn đến chơi nhà
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
 Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
 Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
 Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
 đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta!
 ( Nguyễn Khuyến)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?
A. Lục bát. B. Thất ngôn bát cú Đường luật.
C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Song thất lục bát.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ trên là:
A. Tự sự. B. Miêu tả.
C. Biểu cảm. D.Tự sự và biểu cảm.
Câu 3. Nội dung chính của bài thơ là gì?
Tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thành.
Tình cảnh khó khăn của tác giả.
Tình yêu quê hương tha thiết.
Đả phá những nghi lễ tầm thường.
Câu 4.Vì sao Nguyễn Khuyến được gọi là “Tam nguyên Yên Đổ”.
Vì ông quê ở Yên Đổ.
B. Vì ông đỗ đầu cả 3 kì thi Hương, Hội, Đình.
C. Vì ông có bút danh là Tam nguyên Yên Đổ.
D. Cả A và B.
Câu 5. Từ “ta” trong cụm từ “ta với ta” trong bài thơ trên thuộc loại từ gì?
A. Danh từ. B. Quan hệ từ. C. Đại từ. D. Tính từ.
Câu 6. Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ?
Trẻ thời đi vắng. B. Chợ thời xa.
C. Ta với ta. D.Mướp đương hoa. 
 Câu 7.Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ cả” trong câu “ Ao sâu nước cả khôn chài cá”?
 A. To. B. Lớn. C. Dồi dào. D. Tràn trề.
Câu 8.Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?
 A. Ao sâu nước cả. B. Cải chửa ra cây.
 C. Bầu vừa rụng rốn. D. Đầu trò tiếp khách.
Câu 9. Nghệ thuật nổi bật trong câu 3 và 4 của bài thơ là ?
A. So sánh. B. Nhân hoá. C. Đối ngữ. D. Điệp ngữ.
Câu 10. Trong số các từ sau, từ nào không phải là từ láy?
A. Xinh xinh. B. Thăm thẳm. C. Li ti. D. ẩm ướt.
Câu 11. Quan hệ từ “ như” trong câu sau biểu thị quan hệ ý nghĩa gì?
“Thân em như trái bần trôi
Gío dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
 A. Sở hữu B. So sánh C. Nhân quả D. Điều kiện
Câu 12, Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán Việt:
 A. Hy sinh B. Bỏ mạng C. Chết D. Mất
Câu 13. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”:
 A. Trẻ con B. Trẻ em C. Trẻ tuổi D. Con trẻ
Câu 14. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa:
 A. Trẻ/già. B. Sáng/tối. C. Giàu/nghèo. D. ẩm /ướt.
Câu 15. Hai(hoặc nhiều) từ được gọi là đồng âm khi chúng có đặc điểm nào sau đây:
 A.Có âm thanh giống nhau. B.Có nghĩa giống nhau. 
 Câu 16. Từ " đỏ" trong câu sau đây có mấy nghĩa: Cậu cho tụi nó ít đá đi ! 
 A. Một B. Hai
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1(1 điểm).Văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ , sâu sắc nào về Cốm ?
Câu 2 (5 điểm) . Cảm nghĩ vế người thân của em ?
YĐỏp ỏn:
A. Phần trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
B
D
A
D
C
C
B
A
C
D
B
A
C
D
A
B
B. Phần tự luận:
1. Cõu 1: Trả lời đầy đủ cỏc ý:
- Cốm là một thứ quà đặc sản vỡ nú kết tinh nhiều vẻ đẹp: 
+ Vẻ đẹp của hương vị và màu sắc đồng quờ.
+ Vẻ đẹp của người chế biến.
+ Vẻ đẹp của tục lệ nhõn duyờn.
+ Của cỏch mua và thưởng thức Cốm.
- Cốm là sản vật quý của dõn tộc, cần được nõng niu và giữ gỡn.
Cõu 2: ( 5 điểm)
a. Yờu cầu:
- Thể loại: Văn biểu cảm.
- Đối tượng: Người thõn của em ( cú thể là ụng, bà, cha, mẹ, thầy cụ...)
- Nội dung: Biểu cảm về người thõn. 
- Hỡnh thức: Bài viết phải đảm bảo bố cục 3 phần.
b. Đỏp ỏn:
 YMở bài: Giới thiệu về người thõn.
 nờu cảm xỳc, tỡnh cảm.
 YThõn bài: 
 + Hỡnh dỏng, cử chỉ, hành động.......của người thõn gợi cho em những cảm xỳc, tỡnh cảm gỡ?
 + Ấn tượng của người thõn để lại trong lũng em.
 YKết bài: Tỡnh cảm của em dành cho người thõn.
c. Thang điểm: 
4 Điểm 4- 5: Đảm bảo cỏc yờu cầu về phương phỏp và theo định hướng về nội dung đó nờu trờn; cảm xỳc phải chõn thành; bố cục chặt chẽ; văn viết mạch lạc; diễn đạt trụi chảy; mắc khụng quỏ 3 lỗi chớnh tả.
4 Điểm 2 - 3: Dảm bảo cơ bản phương phỏp và nội dung; nờu được một số cảm xỳc cụ thể; diễn đạt khỏ; cú đụi chỗ cũn lủng củng; mắc khụng quỏ 5 lỗi diễn đạt, chớnh tả.
4 Điểm 1: Bài làm khụng đảm bảo yờu cầu về nội dung và phương phỏp, sơ sài, thiếu cảm xỳc, lan man, sai yờu cầu đề.
4 Điểm 0: khụng viết được gỡ; sai nghiờm trọng về nội dung và hỡnh thức.
Dặn dò. 
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
.
..
..
===============================
Ngày soạn: ../../2010
Ngày dạy: .../.../2010
Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
A. Mục tiờu cần đạt.
 Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong bài viết.
 Biết cỏch sửa cỏc lỗi cũn mắc.
 Rốn cỏch làm bài tổng hợp.
B. Chuẩn bi:
 G: Giáo án; Tập bài kiểm tra Học kỳ I.
 H: Chuẩn bi bài theo sự hướng dẫn của G.
 Tổ chức lớp học: Học tập trung theo lớp.
C. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cu: 
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: - Giới thiệu bài: Gv nờu yờu cầu của tiết học, trả bài.
Hoạt động 2: Nờu lại yờu cầu của đề, tỡm hiểu đề bài. 
 - Học sinh nhắc lại đề, lần lượt trả lời từng cõu hỏi phần (I).
 - Giỏo viờn gọi một vài đại diện hs nhắc lại bố cục của đề bài TLV.
 - Lớp, giỏo viờn nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu những bài mắc lỗi -> sửa lỗi.
 - Giỏo viờn cho học sinh đọc một số đoạn, bài kộm. Lưu ý cỏch trỡnh bày trả lời phần văn.
 - Học sinh phỏt hiện lỗi: Bài văn đó đỳng thể loại, cú bố cục rừ ràng chưa? 
 Tự sự và miờu tả trong bài cú giỳp cho việc biểu cảm hay lấn ỏt cảm xỳc? 
 Từ ngữ dựng chớnh xỏc chưa ...
 - Hs thảo luận, nờu giải phỏp sửa chữa.
 - Giỏo viờn nhận xột, rỳt kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu học tập, phỏt huy những bài khỏ.
 - Giỏo viờn cho một số học sinh cú bài khỏ đọc bài của mỡnh.
 - Học sinh khỏc nhận xột về ưu điểm của bài làm.
 - Giỏo viờn nhận xột, bổ sung và nhắc nhở học sinh học tập những ưu điểm của bài viết.
Hoạt động 5: Giải đỏp thắc mắc của học sinh.
 - Học sinh xem lại bài của mỡnh, nờu thắc mắc (nếu cú).
 - Giỏo viờn giải đỏp những thắc mắc của học sinh.
 - Giỏo viờn lấy điểm.
D. Củng cố: 
 - Hs nhận xột chung về ưu, khuyết điểm trong bài viết.
 - Những điều cần rỳt kinh nghiệm. 
 - Gv chốt lại những điều hs cần lưu ý khi làm bài tổng hợp, làm bài văn biểu cảm. 
E. Dặn dũ:
 - Soỏt lại bài, sửa lỗi; viết đoạn, bài chưa đạt yờu cầu.
 - Soạn bài: Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
....
....
....
===============================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 - 19.doc