Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 năm 2012

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Học xong bài học này, HS đạt được :

1.Kiến thức :

 - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.

 - Phong vị đặc sắc, nột đẹp văn hoỏ truyền thống của Hà Nội trong 1 thứ quà độc đáo và giản dị của dõn tộc.

 - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.

2. Kỹ năng:

 - Đọc- hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.

3. Thái độ: Trân trọng những thứ quà giản dị mà trở thành nét đẹp văn hóa của dân tộc.

 

doc 17 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19 / 11 / 2012 
Ngày dạy: 28 / 11 / 2012 Tuần 15. Tiết 57
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
 Thạch Lam
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức : 
 - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.
 - Phong vị đặc sắc, nột đẹp văn hoỏ truyền thống của Hà Nội trong 1 thứ quà độc đỏo và giản dị của dõn tộc. 
 - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
2. Kỹ năng: 
 - Đọc- hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.
3. Thỏi độ: Trân trọng những thứ quà giản dị mà trở thành nét đẹp văn hóa của dân tộc.
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : Giỏo ỏn, SGK, SGV , TLTK, PHT, ..... 
 - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, giảng bình, đọc sáng tạo...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu : ổn định lớp, KTSS: , phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian : 1 phút. 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu : Kiếm tra việc học bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian  : 5 phút
 + KT vở soạn của HS.
 + KT bài cũ: Đọc thuộc lũng3 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Tiếng gà trưa” của Xuõn Quỳnh? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
 Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới.
* Giới thiệu bài mới.
 Việt Nam là một đất nước văn hiến. Văn hóa truyền thống Việt nam thể hiện ngay ở những thứ quà bánh giản dị mà đặc sắc, độc đáocủa từng vùng, miền. Mỗi vùng, miền có một thứ quà đặc trưng. Nói đến quà bánh Hà Nộìth không thể quên được món phở, bún ốc... và đặc biệt là Cốm Vòng( cốm làng Vòng)....
* Nội dung dạy học cụ thể.
 - Mục tiêu: Hiểu được tác giả, hiểu bước đầu về thể văn tùy bút. Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống, của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm. Thấy được cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.Đọc hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đọc hiểu, giảng bình...
 - Thời gian: 33 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YấU CẦU CẦN ĐẠT
HS đọc chú thích (*)
Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả Thạch Lam ?
GV khái quát lại.
GV đọc mẫu và hướng dẫn 1-2 HS đọc tiếp.
GV giải thớch nghĩa của cỏc từ khú.
 Tỏc phẩm nằm trong tập truyện nào ?
GV: Đõy là tập tuỳ bỳt viết về cảnh sắc và phong vị của Hà Nội, đặc biệt là những thứ quà khỏ bỡnh dị nhưng lại đậm đà hương vị riờng, thể hiện sự tinh tế, khộo lộo trong bản sắc văn hoỏ lõu đời của đất kinh kỡ.
Bài văn được viết theo thể loại nào?
Em hiểu thế nào là tuỳ bỳt ?
 GV: Cú yếu tố yếu tố miờu tả, ghi chộp những điều quan sỏt được ( giống bỳt kớ, kớ sự ) nhưng tuỳ bỳt lại thiờn về biểu cảm, thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc của suy nghĩ của tỏc giả trước cỏc hiện tượng và vấn đề của cuộc sống; đồng thời, tuỳ bỳt cũng thường cú cỏc yếu tố nghị luận, suy tư, triết lớ.
Bài tuỳ bỳt này núi về cỏi gỡ ?
? Xác định bố cục của bài tuỳ bút này? 
? Cho biết nội dung chính của mỗi phần trong bố cục?
Để núi về cốm, tỏc giả đó sử dụng những phương thức biểu đạt nào ? Phương thức nào là chủ yếu ?
GV: Bài tuỳ bỳt này của TG Thạch Lam cú mạch cảm xỳc và liờn tưởng khỏ tự do, những vẫn hợp lớ. 
 Em hóy cho biết cảm hứng của tỏc giả với cốm được bắt nguồn từ đõu ? Đọc cõu văn đú ?
+ Cảm hứng được gợi lờn từ hương thơm của lỏ sen trong làn giú mựa hạ lướt qua vừng sen của mặt hồ. Hương thơm ấy gợi nhức đến hương vị của cốm, thứ quà đặc biệt từ lỳa non. ( cõu văn đầu tiờn ).
Em có nhận xét gì về cách dẫn nhập đó của tác giả? tác dụng của cách dẫn nhập ấy?
 Tỡm những cõu văn núi rừ về cội nguồn của cốm? Và cho biết cốm cú cội nguồn từ đõu ?
+“Cỏc bạn cú ngửi thấy, khi đi qua những cỏnh đồng xanh, mà hạt thúc nếp đầu tiờn làm trĩu thõn lỳa cũn tươi, ngửi thấy cỏi mựi thơm mỏt của bụng lỳa non khụng?...hoa cỏ”.
 Theo em, trong ĐV này, TG đó cảm nhận được hương vị của những đối tượng nào ?
+ Hương thơm của lỏ sen, lỳa non và ngàn hoa cỏ
 Để cảm nhận được hương vị ấy, TG đó phải huy động những giỏc quan nào ?
 TG đó sử dụng những từ ngữ nào để MT đối tượng và bộc lộ cảm giỏc của mỡnh ?
+ Lướt qua, nhuần thấm, thanh nhó, tinh khiết, tươi, thơm mỏt, trắng thơm, phảng phất, đụng lại, cong, nặng, trong sạch, 
 Em cú nhận xột gỡ về những từ ngữ đú ? Qua đú thể hiện năng lực gỡ của TG ?
 Theo em, trong ĐV này, TG đó sử dụng phương thức miờu tả để bộc lộ cảm xỳc gỡ ?
 - Cảm xỳc yờu mến, sự rung động, trân trọng cốm ngay từ khi nó còn là nguyên liệu. Đồng thời cho thấy được cốm là một chất trong sạch, quý giá. hương vị đồng quờ và hạt cốm
GV: Như vậy, qua ĐV này ta càng hiểu thờm rằng, trong văn biểu cảm thỡ yếu tố miờu tả vụ cựng quan trọng, nú là phương tiện hữu hiệu để người bày tỏ cảm xỳc của mỡnh với đối tượng biểu cảm.
GV: ĐV đó bộc lộ rất rừ sự tinh tế và thiờn về cảm giỏc của ngũi bỳt Thạch Lam. ĐV miờu tả này cũng thấm đậm cảm xỳc của tỏc giả - cảm xỳc yờu mến, hương vị đồng quờ và hạt cốm - thứ quà mà lỳa non dõng tặng con người, thứ quà mang nặng cỏi chất quý trọng sạch của Trời.
 + Từ lỳa non, để làm ra hạt cốm cũn cần đến cụng sức và sự khộo lộo của con người. Và khụng phải cốm nơi nào cũng ngon. Tiếp ngay sau đoạn mở đầu, TG đó núi rừ điều đú.
 Tác giả đã nói về cách chế biến cốm ntn? 
Em có nhận xét gì về cách giới thiệu đó của tác giả?
Khi thành sản phẩm thì cốm ntn?
- Thành phẩm: dẻo thơm, rất ngon và hấp dẫn.
 Cốm được mọi người đón nhận ntn?
 Cú lẽ, trờn khắp đất nước Việt Nam, đõu đõu cũng cú cốm. Nhưng cốm nổi tiếng nhất là ở địa danh nào ? 
 Cốm Vũng nổi tiếng bởi những yếu tố nào ?
 Theo em, bức vẽ Tr.159 minh hoạ cho chi tiết nào ?
+ Cỏc cụ gỏi Vũng bỏn cốm.
 Tỡm trong ĐV những từ ngữ, chi tiết miờu tả hỡnh ảnh cỏc cụ gỏi Vũng ?
+ Cụ hàng cốm xinh xinh, ỏo quần gọn ghẽ, với cỏi dấu hiệu đặc biệt là cỏi đũn gỏnh hai đầu cong vỳt lờn như chiếc thuyền rồng.
 Quan sỏt bức vẽ và qua cỏc chi tiết trờn, em cú nhận xột gỡ về hỡnh ảnh cỏc cụ gỏi Vũng ?
 ( GV: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài 
Dẫu khụng thanh lịch cũng người Tràng An).
 Việc miờu tả ấy cú tỏc dụng gỡ ?
+ Cỏi cỏch mà cốm đến với con người thật duyờn dỏng, lịch thiệp.
+ Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm
 Theo em, chi tiết “ đến mựa cốm, cỏc người của Hà Nội 36 phố phường vần thường ngúng trụng cú hàng cốm...” cú ý nghĩa gỡ ?
 Em hiểu nghĩa của từ “ ngúng trụng” là NTN ?
+ Sự trụng đợi đến bồn chồn.
 GV: Từ một thứ quà quờ bỡnh dị, cốm Vũng đó gia nhập vào văn hoỏ ẩm thực của thủ đụ Hà Nội. 
 Cõu văn và đặc biệt là việc sử dụng từ “ngúng trụng” đó gửi gắm tỡnh cảm sõu sắc của tỏc giả. 
 Theo em, đú là tỡnh cảm nào ?
 - Sự ngợi ca và niềm tự hào về vựng đất làng Vũng - Nơi sản sinh ra thứ quà bỡnh dị mà thanh khiết, nơi cú những con người duyờn dỏng, đỏng yờu.
 GV: Quan sỏt bức vẽ, ta cũn thấy một chi tiết rất đỏng yờu. Đú là hỡnh ảnh cỏc em bộ đang mua cốm. Cú lẽ với những đứa trẻ ( đặc biệt thời đú ) thỡ hỡnh ảnh những chiếc kẹo que, kẹo mầm,  sẽ là sự lụi cuốn, hấp dẫn hơn cả. Nhưng nhỡn những đứa trẻ đang mắt đau đỏu nhỡn cốm, hay hớn hở bờ cốm ta lại càng thấy niềm sung sướng, tự hào đang đang tràn. Bởi cốm đó tực sự trở thành mún quà của mọi nhà, mọi người, mọi đối tượng. 
 Cốm là niềm tự hào của con người. Vậy cốm cú giỏ trị NTN ? 
* HS đọc ĐV 3
 GV: ĐV này được viết theo phương thức nghị luận bỡnh luận.
 Lời bỡnh luận “ Cốm là thức quà riờng biệt của đất nước, là thức dõng của cỏnh đồng lỳa bỏt ngỏt, mang trong hương vị tất cả cỏi mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quờ nội cỏ An Nam” gợi cho em thấy những giỏ trị nào của cốm ?
 Theo em, việc dựng cốm làm quà sờu tết cú ý nghĩa gỡ ?
GV: Cốm là thức dõng của trời đất, mang trong nú cỏi hương vị vừa thanh nhó, vừa đậm đà của đồng quờ; nú rất thớch hợp với việc lễ nghi của của một xứ sở nụng nghiệp lỳa nước như chỳng ta.
 Điều này gợi cho em nhớ đến chi tiết nào trong truyền thuyết “ Bỏnh chưng bỏnh giầy” ?
+ Trong trời đất khụng cú gỡ là quý bằng hạt gạo .
 Tiếp theo, TG đó nhạn xột NTN về tục lệ dựng hồng, cốm làm đồ sờu tết của nhõn dõn ta ?
 Sự hoà hợp tương xứng của hồng và cốm đó được TG phõn tớch trờn những phương diện nào ?
 Lời văn “ .. hai vị nõng đỡ nhau để hạnh phỳc được lõu bền” giỳp em hiểu thờm gỡ về giỏ trị của cốm? 
. Qua trờn, em hiểu TG đó núi tới những giỏ trị của cốm trờn những phương diện nào ?
* HS đọc cõu văn trong ngoặc đơn.
 Em nội dung của cõu văn đú NTN ?
+ TG phờ phỏn những kẻ giàu cú nhưng vụ học, phờ phỏn thúi chuộng hỡnh thức hào nhỏng mà quờn đi những vẻ đẹp cao quý, những giỏ trị văn hoỏ của dõn tộc ).
 Theo em, lời văn “thật đỏng tiếc khi chỳng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần” thể hiện tõm trạng nào của TG ?
+ Tiếc nuối khi tục lệ tốt đẹp dựng cốm là đồ sờu tết bị mai một.
 Qua ĐV này, khi núi về giỏ trị của cốm, em đọc được tỡnh cảm nào của TG ?
- Tỡnh cảm: Yờu quý, trõn trọng, giữ gỡn giỏ trị của cốm.
 Ngoài những giỏ trị của cốm được kể trong bài văn, dựa vào kiến thức thực tế, em hóy kể thờm một số giỏ trị của cốm ? ( Ta cũn dựng cốm làm gỡ ? )
+ Chố cốm, xụi cốm, kẹo cốm, bỏnh cốm, thịt chiờn cốm 
 GV: Như vậy, cốm đó đi vào cuộc sống của con người. Con người đó biết dựng cốm một cỏch sỏng tạo. Và như thế cốm đó thực sự gắn bú, đó đem lại giỏ trị to lớn cho con người. Ngày nay cỏc đỏm cưới đó dựng bỏnh cốm để dẫn lễ, ).
 Qua ĐV, em hóy cho biết tỡnh cảm của em với cốm ?
+ HS trả lời dựa vào ý đó kết luận.
GV: Như thế, bằng những lời văn miờu tả xen đầy tỡnh cảm, TG đó truyền tỡnh yờu, sự trõn trọng với cốm đến với tất cả mọi người, đồng thời cũng đưa ra một thụng điệp: Hóy bảo vệ, giữ gỡn cốm như giữa gỡn một vẻ đẹp VHDT.
 Yờu cốm, TG khụng chỉ thể hiện tỡnh cảm đú trong việc bàn về cội nguồn và giỏ trị của cốm mà cũn núi tới một vấn đề hết sức quan trọng - đú là cỏch thưởng thức cốm.
 * HS theo dừi ĐV cuối.
GV: Tỏc giả đó bàn về cỏch thưởng thức cốm trờn hai phương diện là ăn cốm và mua cốm.
 Em hóy đọc cõu văn nờu cỏch ăn cốm và cho biết khi ăn cốm phải ăn NTN ? Vỡ sao phải ăn như vậy ?
Ăn cốm thong thả, từng chỳt ớt và suy ngẫm, khi ấy ta sẽ thấy điều gỡ ?
+ “Thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cỏi mựi thơm phức của lỳa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cỏi tươi mỏt của lỏ non, và trong chất ngọt của cốm, cỏi dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc”.
 Theo em, TG đó cảm thụ cốm b ...  thơ.
 Qua cỏc vớ dụ ở phần I và II, hóy cho biết, lối chơi chữ thường được dựng trong những trường hợp nào ?
+ Trong đời sống hàng ngày.
+ Trong văn thơ, đặc biệt là thơ văn trào phỳng, cõu đối, cõu đố, 
GV: Chơi chữ được sử dụng rộng khắp: trong thơ văn, trong đời sống, với mọi đối tượng: người lớn, trẻ em,  để tạo sự hài hước, dớ dỏm, vui đựa Tuy nhiờn cần phải sử dụng lối chơi chữ phự hợp với hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, trỏnh chơi chữ với dụng ý xấu, đựa giỡn một cỏch vụ ý thức, thiếu văn hoỏ.
Có những lối chơi chữ nào?
+ HS trả lời. GV nhấn mạnh. HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
 - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực hành. Củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
 - Phương pháp: thực hành, rèn luyện theo mẫu, vấn đáp.
- Thời gian: 15 phút.
Bài 1 
GV treo bảng phụ viết bài thơ.
 HS nờu yờu cầu của BT 1 ? 
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Phát phiếu học tập cho HS .
 - Nội dung TL: Tỡm cỏc từ cú dựng lối chơi chữ ?
 - HS thảo luận - TL
 - GV: NX, KL 
Bài 2
 Nờu yờu cầu của BT 2 ?
+ Tỡm cỏc tiếng chỉ sự vật gần gũi ? Cỏch núi đú là hiện tượng chữ hay khụng ?
* HS tỡm, trả lời:
VD1: Thịt, mỡ, “dũ”, nem, chả.
VD2: Nứa, tre, trỳc, húp.
-> Sử dụng lối chơi chữ.
Em cú thể chỉ rừ lối chơi chữ trong từng VD ?
+ VD 1: 
- Thịt, mỡ, nem, chả -> Sử dụng từ gần nghĩa.
- “dũ” ( giũ ) -> Dựng lúi núi trại õm.
+ VD2: Nứa, tre, trỳc, húp -> Sử dụng từ gần nghĩa.
 HS đọc bài thơ và yờu cầu:
 Tỡm lối chơi chữ trong bài thơ của bỏc Hồ ?
 I . Thế nào là chơi chữ ?
1. Tỡm hiểu vớ dụ.
- Lợi 1: Cỏi cú ớch cho con người.
- Lợi 2: Phần thịt bao giữ xung quanh chõn răng.
- Lợi dụng đặc sắc về õm thanh, về nghĩa của từ ngữ
-> để tạo sắc thỏi vui, dớ dỏm, hài hước  làm cho lời văn hấp dẫn, thỳ vị. 
2. Ghi nhớ 1- SGK/ T164.
II. Cỏc lối chơi chữ:
1. Tìm hiểu ví dụ.
-Dựng từ ngữ đồng õm
- Dựng lối núi trại õm (gần õm)
- Dựng cỏch điệp õm
- Dựng lối núi lỏi
- Dựng từ ngữ trỏi nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
-> Chơi chữ dựng trong đời sống hàng ngày, trong thơ văn.
* Lưu ý: Sử dụng lối chơi chữ phải phự hợp, trỏnh đựa giỡn một cỏch thiếu văn hoỏ.
2. Ghi nhớ ( SGK / T165)
III. Luyện tập.
Bài 1. 
Dựng cỏc từ để chơi chữ:
liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, rỏo, lằn, trõu lỗ, hổ mang.
Bài 2.
VD1: Thịt, mỡ, “dũ”, nem, chả.
VD2: Nứa, tre, trỳc, húp.
-> Sử dụng lối chơi chữ.
Bài 3. BTVN
Bài 4. 
Bỏc đó vận dụng thành ngữ Hỏn Việt “khổ tận cam lai”:
+ Khổ: đắng, khổ
+ Tận: hết
+ Cam: ngọt
+ Lai: đến
* Phải chăng cỏi khổ, cỏi đắng đó hết, cỏi ngọt đó đến.
-> Lối chơi chữ đồng õm.
* Củng cố:
- TN là chơi chữ ? Tỏc dụng của phộp chơi chữ. Cỏc lối chơi chữ ?
- Nờu lối chơi chữ trong bài đọc thờm.
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p).
 - Học kĩ nội dung bài học. Xem lại cỏc BT đó làm. Làm cỏc BTVN.
 - Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng.
 - Sỏng tỏc một cõu đố hoặc một truyện vui cú sử dụng lối chơi chữ ?
- CBBM: Chuẩn mực sử dụng từ.
 ______________________________________________
Ngày soạn: 21 / 11 / 2012 
Ngày dạy: 28 / 11 / 2012 Tuần 15. Tiết 60
Tiếng Việt : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức : 
 - Nắm được cỏc yờu cầu trong việc sử dụng từ. 
 - Trờn cơ sở nhận thức được cỏc yờu cầu đú, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thõn trong việc sử dụng từ.
2. Kỹ năng:
 - Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
 - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. 
3. Thỏi độ: Có ý thức dựng từ đỳng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Giỏo ỏn, tài liệu tham khảo: Từ điển chớnh tả, từ điển Hỏn -Việt. 
- Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. 
C. Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ,rèn luyện theo mẫu, nêu và giải quyết vấn đề, rèn kĩ năng giao tiếp,...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu : ổn địnhlớp, KTSS: , phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian : 1 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu : Kiếm tra việc học bài cũ và việc chuẩn bị bài mới của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian : 5 phút.
+ KT vở bài tập của HS.
	+ KT bài cũ: Thế nào là chơi chữ ? Cỏc lối chơi chữ ? làm bài tập 3.
Hoạt động 3: Tổ chức dạy và học bài mới.
* Giới thiệu bài mới.
 GV: Trong thực tế khi sử dụng từ tiếng Việt, nhiều khi chúng ta sử dụng nó một cách bừa bãi không đúng với chuẩnm mực. Vậy để sử dụng từ đúng chuẩn mực chúng ta cần chú ý những gì?... 
* Nội dung dạy học cụ thể.
 - Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực. Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. Nhận biết các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
 - Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu...
 - Thời gian: 28 phút.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YấU CẦU CẦN ĐẠT
* HS đọc cỏc cõu trong phần I
 Chỉ ra cỏi sai trong việc dựng cỏc từ in đậm, chữa lại cho đỳng ?
 Trong cuộc sống, em biết cú những từ nào mọi người thường dựng sai ?
 Qua cỏc trường hợp trờn, em hóy cho biết, khi núi viết ta phải dựng từ NTN ?
+ Phải dựng từ đỳng õm, đỳng chớnh tả.
 * HS đọc cỏc vớ dụ trong SGK
Cỏc từ in đậm dựng sai ở điểm nào ? Hóy thay những từ ấy bằng những từ thớch hợp ?
GV: Cỏc trường hợp trờn dựng từ sai nghĩa. Nguyờn nhõn chủ yếu do khụng nắm vững khỏi niệm của từ, cũng cú thể do khụng phõn biệt cỏc từ đồng nghĩa. Vỡ vậy khi đọc, học cỏc em cần nhớ chớnh xỏc nghĩa của từ để dựng cho đỳng, phự hợp với văn cảnh tạo hiệu quả cao cho sự diễn đạt. Trường hợp nếu khụng rừ nghĩa của từ cần hỏi người hoặc tra từ điển.
* HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK 
 ( Để trả lời được cỏc cõu hỏi đú, HS cần nhớ lại chức vụ cỳ phỏp của DT, ĐgT, TT :
 Cõu 1: “Hào quang” thuộc từ loại nào ? 
+ Hào quang: DT 
 Em cú nhận xột gỡ khi trong cõu này từ “hào quang” nằm trong bộ phần VN ?
+ Khụng được 
 Vậy ta thay bằng từ đẹp ? Cụ thể là từ nào ?
+ Thay bằng tớnh từ. Vớ dụ: hỏo nhoỏng, đẹp, búng, 
 Tương tự, GV nờu cõu hỏi với cỏc cũn lại, HS trả lời, GV chốt lại ý đỳng:
Cõu 2: Ăn mặc: ĐgT -> Khụng thể làm CN trong cõu này
-> Thay bằng DT: cách ăn mặc, trang phục
( cách ăn mặc của chị thật là giản dị / Trang phục của chị thật là giản dị ).
 - Hoặc muốn giữ nguyờn ĐgT “ăn mặc” thỡ phải đảo vế cõu: Chị ấy ăn mặc thật giản dị.
Cõu 3: Thảm hại: Tớnh từ -> Khụng thể kết hợp với từ chỉ số lượng ( nhiều )
-> Bỏ từ “ với”, từ “ nhiều” thay bằng từ: rất, quỏ, 
( Bọn giặc đó chết rất/ quỏ thảm hại. ).
Cõu 4: Dựng trỏi với trật tự từ tiếng Việt:
+ giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo.
 * HS đọc cỏc VD.
 Cỏc từ in đậm dựng sai NTN ? Tỡm từ thớch hợp để thay thế ?
1/ Lónh đạo: Đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viờn thự hiện ( hoặc cơ quan, người cấp trờn chỉ đạo cỏc hoạt động ) -> Đỏng được trõn trọng
+ Sang xõm lược: Sang cướp đoạt chủ quyền của nước khỏc-> Hành động xấu xa, bị lờn ỏn. 
=> Phải thay từ “lónh đạo” bằng từ “cầm đầu”.
2/ Chỳ hổ: Gọi nhõn cỏch hoỏ -> Thể hiện sự trõn trọng, tỡnh cảm yờu quý.
+ Trong trường hợp này, dựng như vậy khụng phự hợp vỡ hổ đang cú hành động hung dữ, nguy hại đến tớnh mạng của con người ( anh Viờn ) -> Thay từ “ chỳ hổ” bằng cụm từ “ con hổ ấy ” hoặc từ “ nú”.
 Em hiểu “lạm dụng” nghĩa là gỡ ?
+ Sử dụng quỏ mức quy định.
 Trong trường hợp nào thỡ khụng nờn lạm dụng (sử dụng quỏ mức ) từ địa phương ?
+ Khi khụng phải viết cho người địa phương ấy mà viết, núi cho nhiều đối tượng khỏc ngoài địa phương: Nếu dựng nhiều từ địa phương sẽ gõy khú hiểu cho mọi người.
GV: Tuy nhiờn trong một số tỏc phẩm, cỏc tỏc giả vẫn dựng nhiều từ địa phương vỡ mục đớch nghệ thuật.
 Dựng từ H-V tạo những sắc thỏi nào cho lời văn ?
+ Tạo sự trang trọng, tụn kớnh. Tạo sắc thỏi tao nhó, trỏnh gõy thụ thiển. Tạo sắc thỏi cổ xưa.
 Trường hợp nào thỡ khụng nờn lạm dụng từ HV ?
+ Khi khụng tạo cỏc sắc thỏi trờn thỡ khụng nờn sử dụng từ H-V mà nờn dựng từ Việt để giữ gỡn sự trong sỏng cho TV.
 Nờu cỏc chuẩn mực của việc sử dụng từ ?
+ HS nờu. GV chốt lại 5 ý chớnh. HS đọc ghi nhớ.
 Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
 - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học vào làm bài tập thực hành. Củng cố, khái quát kiến thức vừa học.
 - Phương pháp: Thực hành, rèn luyện theo mẫu, vấn đáp.
 - Thời gian: 10 phút.
 Chỉ ra cỏc lỗi dựng từ sai trong những trường hợp sau và sửa lại cho đỳng.
1/ Em bé núi cứ pi-pa-pi-pụ
2/ Anh ấy rất xinh trai
3/ Chị Sỏu đó chết ngoài mặt trận một cỏch anh dũng.
+ Dựng từ khụng đỳng sắc thỏi biểu cảm: từ “chết” khụng thể hiện sự trõn trọng
+ Dựng từ khụng hợp phong cỏch, chị Sỏu tham gia khỏng chiến, được Tổ quốc ghi cụng nờn khụng thể dựng từ “chết” được 
4/ Cứ thường lệ, sỏng nào bố em cũng uống 3 chộn nước chố, ăn 2 chộn cơm rồi đi làm.
Chộn 1: Cỏi chộn – từ toàn dõn: đồ dựng làm bằng sỏnh, sứ, nhỏ,  để uống nước chố, 
+ Chộn 2: từ địa phương miền Nam là “ bỏt”.
5/ Đi lại của nú rất nhẹ nhàng
I . Cỏc chuẩn mực sử dụng từ:
1. Tỡm hiểu vớ dụ.
1.1/Sử dụng từ đỳng õm, đỳng chớnh tả:
Từ dựng sai
Chữa đỳng
Dựi
Vựi
Tập tẹ
Tập toẹ
Khoảng khắc
Khoảnh khắc
Lóng mạng
Lóng mạn
Nghe phong phanh 
Nghe phong thanh
1.2/ Sử dụng từ đỳng nghĩa:
Từ dựng sai
Chữa đỳng
Sỏng sủa
Tươi đẹp
Cao cả
Sõu sắc
Biết
Cú
 1.3/ Sử dụng từ đỳng tớnh chất ngữ phỏp: 
- DT chủ yếu làm CN 
- ĐT và TT chủ yếu làm VN.
 1.4/ Sử dụng từ đỳng sắc thỏi biểu cảm, hợp phong cỏch:
- Thay từ “lónh đạo” bằng từ “ cầm đầu”.
- Thay từ “ chỳ hổ” bằng cụm từ “ con hổ ấy ” hoặc từ “ nú”.
1.5/ Khụng lạm dụng từ địa phương, từ Hỏn Việt: 
- Dựng nhiều từ địa phương, dựng khụng phự hợp sẽ gõy khú hiểu.
- Khi khụng cần thể hiện sự trang trọng thỡ khụng cần sử dụng từ Hỏn Việt mà nờn dựng từ Việt để giữ gỡn sự trong sỏng cho TV.
2. Ghi nhớ ( SGK / T167)
II. Luyện tập.
1. Phỏt õm sai -> Bi ba bi bụ.
2. Dựng từ khụng đỳng nghĩa -> đẹp trai.
3. Dựng từ khụng đỳng sắc thỏi biểu cảm
 -> Thay bằng từ “ hi sinh”.
4. Dựng từ “chộn” thứ 2 là khụng phự hợp, gõy khú hiểu.
5. Dựng từ khụng đỳng tớnh chất ngữ phỏp
-> Sự đi lại của nú rất nhẹ nhàng
Hoặc: Nú đi lại rất nhẹ nhàng.
* Củng cố:
Sử dụng từ cần chỳ ý đến cỏc chuẩn mực nào ?
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1p).
 - Học, hiểu kĩ nội dung bài học, vận dụng vào thực tế khi sử dụng từ.
 - Viết đoạn văn ngắn trong đó sử dụng chính xác 3 từ cụ thể.
	- CBBM: ễn tập văn biểu cảm.
___________________________________________
 Tổ kiểm tra 
 Ngày...... tháng 11 năm 2012 
 TT: Hoàng Thị Thu Huyền

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 tuan 15 cuc hay.doc