Giáo án môn Sinh học 7 - Tống Duy Việt

Giáo án môn Sinh học 7 - Tống Duy Việt

BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ

I- Mục tiêu bài dạy

- HS hiểu được thế giới ĐV vô cùng đa dạng (số loài, môi trường sống) và phong phú (số lượng cá thể)

-Thấy được sự đa dạng và phong phú của thế giới ĐV nước ta phần lớn là do thiên nhiên ưu đãi

- Rèn kỹ năng nhận biết qua tranh vẽ.

II- Phương pháp

-Trực quan

-Hoạt động nhóm

-Vấn đáp

III- Chuẩn bị

- Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 (SGK)

- Một số mẫu vật, tiêu bản, tranh ảnh, băng đĩa .

Màn hình, đầu video

 

doc 108 trang Người đăng phuongthanh95 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học 7 - Tống Duy Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục đào tạo huyện thường xuân
trường thcs thị trấn thường xuân
=====****======
 giáo án sinh học 7
 	Người soạn : Tống Duy Việt
 Người dạy: Tống Duy Việt
 trường thcs thị trấn thường xuân
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
I- Mục tiêu bài dạy
- HS hiểu được thế giới ĐV vô cùng đa dạng (số loài, môi trường sống) và phong phú (số lượng cá thể)
-Thấy được sự đa dạng và phong phú của thế giới ĐV nước ta phần lớn là do thiên nhiên ưu đãi
- Rèn kỹ năng nhận biết qua tranh vẽ.
II- Phương pháp
-Trực quan
-Hoạt động nhóm
-Vấn đáp
III- Chuẩn bị
Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 (SGK)
Một số mẫu vật, tiêu bản, tranh ảnh, băng đĩa ....
Màn hình, đầu video
V- Bài giảng
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của động vật về loài, về số lượng cá thể
- Treo tranh 1.1; 1.2 
- Gọi 1 HS đọc thông tin phần I
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm về sự đa dạng loài của ĐV
- Nêu câu hỏi 1; 2 phần trang 6
- Bổ sung những phần thiếu
- Yêu cầu 1 HS kết luận
- Chốt lại vấn đề sự đa dạng loài và phong phú về só lượng cá thể của ĐV 
- Cá nhân nghiên cứu thông tin 
phần I và phần đầu bài
- Quan sát tranh vẽ trong SGK và trên bảng tự nhận xét 
- Đọc thông tin phần I (SGK)
- Thảo luận nhóm
- Trả lời câu hỏi 1; 2 ( SGK)
- Tự ghi kết luận vào vở
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự đa dạng củaĐV về môi trường sống
- Treo tranh 1.3; 1.4 
? Nhận xét về môi trường sống của ĐV(Nguyên nhân đa dạng; phong phú)
- Nêu câu hỏi phần trang 8 SGK
- Yêu cầu 1 HS đọc phần KL (SGK) 
 - Quan sát tranh nêu nhận xét 
- Thảo luận nhóm thống nhất 
- Kết luận về sự thích nghi của ĐV với các môi trường khác nhau rất đa dạng (Khí hậu, địa hình....)
- Trả lời câu hỏi
- Đọc phần ghi nhớ SGK
I- Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể
Hiện nay : 1,5 tr loài 
Rất đa dạng về loài 
Rât phong phú về số lượng cá thể
VD: 8600 loài chim: 
 316 loài vẹt
 17 loài chim cánh cụt
 20.000 loài cá...
II- Động vật rất đa dạng về môi trường sống
Trên cạn vô cùng 
Dưới nước đa dạng
Trên không phong phú
* Nguyên nhân: Khí hậu nhiệt đới
 VI- Củng cố bài: 1/ Nêu một số VD chứng tỏ ĐV rất đa dạng và phong phú 
	 2/ Nguyên nhân nào làm cho ĐV nước ta đa dạng và phong phú 
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật- Đặc điểm chung của động vật
I- Mục tiêu bài dạy
II- Phương pháp
- Phân biệt được ĐV với TV (sự giống và khác nhau )
- Nêu được các đặc điểm của động vật
- Phân biệt được ĐVCXS và ĐVKSX
- Hiểu được vai trò của ĐV trong tự nhiên và đời sống
II- Phương pháp
- Hoạt động nhóm
- Vấn đáp
III- Chuẩn bị
- Tranh vẽ hình 2.1; 2.2 SGK
- Mô hình tế bào ĐV, TV
- Bảng điền (tr 9 SGK)
- Bảng điền (tr 11 SGK)
III - Kiee
1/ Chứng minh rằng giới ĐV rất đa dạng về loài và rất phong phú về số lượng cá thể
2/ Kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em? Vì sao ĐV ở nước ta phong phú? Em phải làm gì để giữ gìn sự phong phú ấy?
V- Bài giảng
1. Hoạt động 1:
Phân biệt động vật với thực vật
Tìm hiểu vai trò của động vật
- Hướng dẫn HS nghiên cứu hình 2.1 (SGK)
- Yêu cầu thảo luận nhóm 
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên điền bảng
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
? Trả lời câu hỏi cuối phần I
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật
3. Hoạt động 3:
Sơ lược phân chia giới động vật
4. Hoạt động 4:
Tìm hiểu vai trò của động vật
- Hướng dẫn HS nghiên cứu hình 2.1 (SGK)
- Yêu cầu thảo luận nhóm 
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên điền bảng
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung
? Trả lời câu hỏi cuối phần I
- Yêu cầu một học sinh đọc 5 đặc điểm phần SGK tr 10
- Hướng dẫn HS trao đổi trong bàn chọn ba đặc điểm quan trọng nhất 
- Yêu cầu HS đọc thông tin 
phần III
? Các ngành ĐV chủ yếu
? Các lớp của ngành ĐVCXS
- Cho HS quan sát biểu đồ 2.2 nhận xét tỉ lệ các loài ĐV
- Khẳng định trước học sinh vai trò của động vật
- Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế, thảo luận nhóm điền bảng 2 (SGK)
- Quan sát hình 2.1
- Thảo luận nhóm 
- Cá nhân điền bảng trang 9 (SGK)
- Đại diện một nhóm lên bảng điền - Nhận xét bài của bạn - Tự hoàn thiện bài cuả mình
- Trả lời câu hỏi 
- 1 HS đọc thông tin phần II 
- Trao đổi trong bàn chọn ra ba đặc điểm quan trọng là điểm 1, điểm 3, điểm 4.
- 1 HS đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Cá nhân đọc thông tin phần III
(SGK) tóm tắt trả lời trả lời
- 1 HS trình bày 
- HS khác nhận xét bổ sung
- Quan sát biểu đồ nhận xét tỉ lệ về số lượng các loài ĐV
- Thảo luận nhóm điền bảng 2 (SGK)
I- Phân biệt ĐV với TV
Giống: 
 - Đều là cơ thể sống 
 - Đều có cấu tạo TB
 - Đều lớn lên và sinh sản
Khác:
 - TB không có thành Xenlulô
 - Sử dụng chất hữu cơ có sẵn 
 - Có khả năng di chuyển
Có hệ TK và giác quan 
II- Đặc điểm chung của ĐV
 Các đặc điểm 1; 3; 4 (SGK)
III- Sơ lược phân loại giới ĐV
(SGK)
IV - Vai trò của động vật
 VI - Củng cố : Chia lớp thành hai đội : Một đội đặt câu hỏi liên quan tới những kiến thức đã học - Một đội trả lời
 VII - Bài tập về nhà : - Đọc kỹ bài thực hành 	 - Ôn lại kiến thức sử dụng kính hiển vi
	 - Chuẩn bị nuôi cấy trùng roi, trùng giày 	 - Lấy váng cống rãnh, ao hồ 
chương i : ngành động vật nguyên sinh
Bài 3 : Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
I- Mục tiêu bài dạy
II- Phương pháp
III- Chuẩn bị
IV- Kiểm tra bài cũ
- Thấy được dưới kính hiển vi ít nhất hai đại diện của ngành ĐVNS bước đầu nhận diện hình dạng và cách di chuyển của chúng 
- Củng cố kỹ năng sử dụng kính hiển vi 
- Thực hành 
- Kính hiển vi (băng, video, màn hình)
- Lam, lamen, ống hút, giấy thấm
- Váng cống rãnh, ao hồ, bình nuôi cấy ĐVNS
- Tranh vẽ trùng roi, trùng giày
? Các thao tác sử dụng kính hiển vi
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
 Xác định yêu cầu và những chuẩn bị cần thiết
2. Hoạt động 2:
Chuẩn bị kiến thức 
3. Hoạt động 3:
Thực hành quan sát 
4. Hoạt động 4:
Kiểm tra đánh giá
? Tóm tắt các yêu cầu và nhiệm vụ của bài thực hành
? Những chuẩn bị cần thiết 
? Cách nuôi, tìm trùng giày, trùng roi
- Treo tranh vẽ trùng giày, trùng roi gọi 2 HS lên bảng mô tả
- Giải thích khái niệm bào quan
- Hướng dẫn các bước thực hành 
- Cho thực hành theo hai nhóm nhiệm vụ
 + Nhóm 1: Tìm trùng giày
 + Nhóm 2: Tìm trùng roi
sau đó đỏi vị trí quan sát
- Theo dõi các nhóm thực hành, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn
- Gọi 2 HS chữa BT trắc nghiệm
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày trên tranh cấu tạo và cách di chuyển của trùng roi, trùng giày
- Đánh giá và cho điểm 
- Học sinh đã đọc trước bài ở nhà đại diện trình bày
- HS khác bổ sung (nếu thiếu)
- Đọc SGK tóm tắt kiến thức 
- 1 HS lên bảng mô tả
- Quan sát tranh , đối chiếu chú thích,ghi nhớ hình dạng và cấu tạo hai loại trùng
- Nghe hướng dẫn thực hành và làm thu hoạch
- Tiến hành quan sát theo sự phân công, hướng dẫn của thầy (cô): Quan sát từ độ phóng đại nhỏ tìm trùng sau đó chuyển sang độ phóng đại lớn nhận dạng hình dạng, cấu tạo và quan sát cách di chuyển 
- Làm bài tập trắc nghiệm cuối mỗi phần quan sát vào vở bài tập
- 2 HS lần lượt chữa bài tập trắc nghiệm
- HS khác nhận xét bổ sung
- 2 HS lên bảng trình bày trên tranh 
- HS khác nhận xét bổ sung
I - Yêu cầu 
II - Chuẩn bị
III- Nội dung
1/ Quan sát trùng giày
2/ Quan sát trùng roi
IV - Thu hoạch
bài 4 : Trùng roi
I- Mục tiêu bài dạy
II- Phương pháp
III- Chuẩn bị
IV- Kiểm tra bài cũ
- Mô tả được cấu tạo ngoài và trong của trùng roi từ đó hiểu được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng
- Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn Vôn vốc, thấy được mối qhệ giữa ĐV và TV; giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào
- Trực quan 
- Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Tranh câm CT trùng roi
- Sơ đồ câm các bước sinh sản phân đôi
- Tranh CT tập đoàn Vôn vốc
Kiểm tra xen trong khi giảng bài mới
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi của học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cấu tạo, cách di chuyển và cách sinh sản của trùng roi xanh
Hoạt động 2:
Tìm hiểu sự sinh sản của trùng roi
3. Hoạt động 3:
Tìm hiểu tính hướng sáng của trùng roi
4. Hoạt động 4:
Tìm hiẻu tập đoàn trùng roi 
(tập đoàn VônVôc)
- Treo tranh câm CT trùng roi
? Trùng roi sống ở đâu ? Có cấu tạo và di chuyển như thế nào? 
? Trùng roi có thể dinh dưỡng bằng những cách nào?Vì sao?
? Trùng roi hô hấp và bài tiết như thế nào ?
- Đánh giá câu trả lời của HS và cho điểm
- Treo sơ đồ câm mô tả các bước sinh sản của trùng roi
? Mô tả bằng các bước sinh sản của trùng roi
? Kết luận về hình thức sinh sản của trùng roi
- Gọi 1 HS đọc thí nghiệm SGK
? Giải thích hiện tượng thí nghiệm
? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì 
? Kết luận về tính hướng sáng - Treo tranh tập đoàn trùng roi, cho HS quan sát mẫu vật 
? Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của tập đoàn 
- Tập đoàn trùng roi được gọi là tập đoàn Vôn Vốc.
? Tập đoàn VônVôc là gì ? Chúng cho thấy mối liên hệ nào?
- Cá nhân tự liên hệ kiến thức bài thực hành trả lời các câu hỏi
- 1 HS lên bảng mô tả trên tranh câm cấu tạo và cách di chuyển của trùng roi
- HS dựa vào cấu tạo tư duy trả lời
- Cá nhân tự đọc SGK rút ra kiến thức trả lời
- Những HS khác, nhận xét, bổ sung câu trả lời rút ra đáp án đúng
- Cá nhân nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức 
- 1 HS lên bảng mô tả trên tranh 
- HS khác theo dõi, nhận xét bsung 
- HS tư duy rút ra kết luận
- HS trao đổi trong bàn giải thích hiện tượng thí nghiệm (làm bài tập trắc nghiệm)
- Một đại diện trình bày 
- HS khác nhận xét, bổ xung
- 1 HS kết luận về tính hướng sáng
- Hs quan sát tranh, mẫu vật tự nhận xét trả lời câu hỏi
- Trao đổi trong bàn tìm hiểu về tập đoàn trùng roi
- 1 HS đại diện trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
I- Trùng roi xanh
*Nơi sống:
1/ Cấu tạo: màng TB
 roi
-Cơ thể đơn bào Đ.mắt
 nhân 
 hạt d.lục 
 hạt dự trữ
 K.B co bóp
- Di chuyển nhờ roi
2/ Dinh dưỡng 
 tự dưỡng
2 cách dd
 dị dưỡng 
Hô hấp qua màng TB
Bài tiết bằng K.B co bóp
3/ Sinh sản 
S2 vô tính bằng cách phân đôi TB theo chiều dọc
4/ Tính hướng sáng
- Trùng roi di chuyển về phía có ánh sáng nhờ roi và điểm mắt 
II - Tập đoàn trùng roi
- Là một tập hợp gồm hàng ngàn trùng roi
	VI - Củng cố : Trò chơi giải ô chữ : Cho một học sinh lên điều hành ra các câu hỏi liên quan tới những kiến thức trong bài
	VD : - Có sáu chữ cái ; tên gọi của một tập hợp trùng roi
 -Có bảy chữ cái ; một giác quan của trùng roi
	 - Có sáu chữ cái; một bào quan quyết định hình thức dinh dưỡng của trùng roi
Bài 5 : Trùng biến hình và trùng giày
I- Mục tiêu bài dạy
II- Phương pháp
III- Chuẩn bị
IV- Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt được cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày 
- Nhận xét được ... sinh học
- Đa dạng sinh học ngày càng suy giảm do :
 + ý thức của người dân 
 + Nhu cầu phát triển của xã hội 
- Biện pháp bảo vệ :
 + Tuyên truyền giáo dục
 + Ban hành luật bảo vệ môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học
 + Tăng cường thuần hoá, lai tạo giống để tăng tính đa dạng sinh học 
VI - Củng cố - dặn dò :
	- So sánh đa dạng sinh học ở ba môi trường đã học ? Con người đã có làm gì để bảo vệ và làm tăng tính đa dạng sinh học
	- Tìm hiểu thông tin và giải thích các biện pháp phòng ngừa ĐV gây hại bằng các ĐV khác của nhân dân 
Bài 60: động vật quý hiếm
I- Mục tiêu bài dạy
II- Phương pháp
III- Chuẩn bị
IV- Kiểm tra bài cũ
- HS hiểu được thế nào là độngvật quý hiếm
- Nắm được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam
- Đề ra được một số biện pháp bảo vệ độngvật quý hiếm
- Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình
- Tranh ảnh, thông tn về một số động vật quý hiếm ở Việt Nam
1/ Đấu tranh sinh học là gì? Cho VD ?
2/ Ưu và nhược điểm của đấu tranh sinh học ?
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm động vật quý hiếm
2. Hoạt động 2:
 Xác định ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam
3. Hoạt động3:
Đề xuất một số giải pháp bảo vệ động vật quý hiếm 
- Yêu cầu: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
? - Thế nào gọi là động vật quý hiếm ?
 - Kể tên một số động vật quý hiếm mà em biết ?
 - Vì sao những động vật đó được gọi là động vật quý hiếm?
- Gọi 1, 2 đại diện trả lời 
- Nhấn mạnh : ĐV quý hiếm có giá trị nhiều mặt nhưng có số lượng ít 
- Yêu cầu : 
 + Quan sát tranh
 + Nghiên cứu SGK 
 + Thảo luận nhóm làm bảng ví dụ về cấp độ tuyệt chủng của một số loài ĐV quý hiếm ở Việt nam
- Gọi 5 HS lên bảng chữa
? - Động vật quý hiếm có thể có những giá trị gì?
 - Nhận xét về cấp độ đe doạ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở nước ta ?
 - Hãy kể tên một số động vật quý hiếm và cấp độ tuyệt chủng của chúng?
 - Kết luận ?
? - Vì sao phải bảo vệ động vật quý hiếm ?
 - Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
- Tổ chức cho học sinh thi giữa hai dãy để đề xuất các biện pháp bảo vệ các động vật quý hiếm
- Yêu cầu: 
 + Thi ở dạng tiếp sức trong 3 phút 
 + Hai đội cử đại diện nhận xét kết quả của đội bạn 
 + Đội nào có nhiều biện pháp đúng là đội thắng 
? Kết luận về các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm 
- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
- Yêu cầu :
 + Động vật quý hiếm có nhiều giá trị nhưng có số lượng ít 
 + Kể tên được 5 động vật quý hiếm 
 + Giải thích được vì sao các ví dụ đó là động vật quý hiếm 
- 1,2 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung
- Cá nhân quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK
- Thảo luận nhóm điền bảng hệ thống các ví dụ về cấp độ tuyệt chủng của một số động vật quý hiếm ở Việt Nam
- Cử đại diện lên bảng chữa
- Các nhóm nhận xét, bổ sung đáp án 
- Sử dụng kết quả trên bảng trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu : 
 + Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ở Việt Nam được biểu thị : rất nguy cấp, nguy cấp, sẽ nguy cấp, ít nguy cấp 
- Cá nhân liên hệ kiến thức trong bài và kiến thức thực tế trả lời
- Trao đổi trong nhóm đề xuất các giải pháp bảo vệ động vật quý hiếm 
- Cử các đại diện tham gia thi 
- Cử đại diện nhận xét bài của đội bạn
- Yêu cầu :
 + Đề xuất được ít nhất 5 giải pháp
 + Nhận xét được bài làm của đội bạn 
 + Kết luận được về các biện pháp bảo vệ : Bảo vệ môi trường, thiết lập các luật bảo vệ động vật quý hiếm, chăn nuôi, chăm sóc, xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên
I - Thế nào là động vật quý hiếm 
 có giá trị nhiều mặt
- Động vật quý hiếm
 có số lượng giảm sút
- Ví dụ :
II - Ví dụ minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam
- Các cấp độ :
 + Rất nguy cấp
 + Nguy cấp 
 + Sẽ nguy cấp
 + ít nguy cấp
- Ví dụ : bảng hệ thống SGK
III - Bảo vệ động vật quý hiếm
Bảo vệ môi trường sống 
Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép,...
Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ
Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
	VI - Củng cố - dặn dò :
	? Trình bày những thông tin đã sưu tầm được về các động vật quý hiếm 
	- Chuẩn bị kiến thức, đồ dùng cho bài quan sát tự nhiên
Bài 61 - 62 : Tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
I- Mục tiêu bài dạy
II- Phương pháp
III- Chuẩn bị
IV- Kiểm tra bài cũ
- Bổ sung, mở rộng kiến thức về một số ĐV có ở địa phương 
- Rèn kỹ năng sưu tầm nắm bắt các thông tin có liên quan đến bài học và khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế
- Trực quan
- Hoạt động nhóm 
- Thuyết trình 
- Bảng thu hoạch có những nội dung cần quan sát, thu thập
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Hướng dẫn thu thập , xử lý thông tin và viết báo cáo 
2. Hoạt động 2:
Học sinh báo cáo theo nhóm 
- Chia nhóm sưu tầm : mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS 
- Hướng dẫn HS lập bảng thu hoạch thông tin 
- Hướng dẫn HS viết báo cáo 
- Thông báo cách trình bày kết quả 
- Có thể phân công theo hướng :
 + Nhóm 1, 2, 3... sưu tầm thông tin trên sách báo truyền thông
 + Nhóm 4, 5, 6... sưu tầm thực tế 
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo 
- Đại diện từng nhóm trình bày báo cáo 
- Các nhóm lần lượt đưa ra các ý kiến phản biện hoặc câu hỏi 
- NHóm báo cáo tương ứng cử đại diện trả lời 
- Đánh giá kết quả thu hoạch và trình bày của các nhóm 
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về tầm quan trọng của ĐV ở địa phương nói riêng và sự đa dạng sinh học nói chung 
- Chia nhóm theo sự phân công của giáo viên
- Phân công nhóm trưởng và những công việc sưu tàm nhất định 
- Chuẩn bị bảng thu hoạch theo sự hướng dẫn của giáo viên 
- Đăng ký nội dung sưu tầm theo nhóm 
- Tiến hành sưu tầm, xử lý thông tin, chuẩn bị viết báo cáo 
- Các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm 
- Đại diện mỗi nhóm lần lượt trình bày 
- Các nhóm đặt câu hỏi hoặc đưa ý kiến phản biện (nếu có )
- Đại diện nhóm tương ứng trả lời câu hỏi hoặc đưa ý kiến bảo vệ
- Cá nhân tổng hợp ý kiến tự hoàn thiện bản thu hoạch của mình 
- Kết luận về tầm quan trọng ở địa phương và sự đa dạng sinh học
I - Chuẩn bị 
- Phân công nhóm sưu tầm 
- Phân công nội dung sưu tầm 
- Chuẩn bị bảng thu hoạch
- Cách làm báo cáo và trình bày 
II - Tiến hành sưu tầm 
III - Báo cáo trước lớp
Bảng thu hoạch
Tên ĐV
ĐK sống 
trong tự nhiên
ĐK chăn nuôi
Năng xuất
Giá trị
Chuồng trại
Thức ăn
Chế độ ăn
Kinh tế gia đình
Địa phương
Bài 63: ôn tập
I- Mục tiêu bài dạy
II- Phương pháp
III- Chuẩn bị
IV- Kiểm tra bài cũ
- Nêu được sự tiến hoá của giới ĐV từ thấp đến cao 
- Nêu được đặc điểm thích nghi của ĐV với môi trường sống 
- Nêu được giá trị nhiều mặt của giới ĐV
- Hoạt động cá nhân 
- Hoạt động nhóm 
-HS ôn lại kiến thức các bài đã học 
V- Bài giảng
Các hoạt động học tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Hệ thống sự tiến hoá của giới ĐV
2. Hoạt động 2:
Tầm quan trọng trong thực tiễn của ĐV
- Yêu cầu :
 + Liên hệ kiến thức đã học 
 + Nghiên cứu thông tin SGK 
 + Thảo luận nhóm hoàn thành bảng “Tiến hoá của giới ĐV”
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng chữa , HS khác nhận xét, bổ sung 
- Đưa đáp án đúng cho hs đối chiếu 
? + Sự tiến hoá của giới ĐV được thể hiện như thế nào ?
 + Sự thích nghi của ĐV với môi trường sống thể hiện như thé nào ?
 + Hiện tượng thứ sinh là gì ? Cho VD cụ thể 
- Cho HS thảo luận toàn lớp trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu cá nhân liên hệ kiến thức thực tế, nghiên cứu thông tin SGK điền bảng 2 SGK
- Gọi 1 số HS lần lượt lên bảng chữa
? + Vai trò của ĐV trong tự nhiên và đời sống ?
 + Tác hại của ĐV và cách ngăn ngừa?
- Cá nhân nghiên cứu thông tin Sgk, liên hệ kiến thức đã học, thảo luận nhóm điền bảng 
- Đại diện nhóm lên điền bảng, các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung 
- Kết luận :
 + Giới ĐV tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp 
 + Sự thích nghi thể hiện ở sự xuất hiện, hoàn chỉnh các đặc điểm phù hợp với đặc điểm của môi trường sống
+ Hiện tượng thứ sinh là sự quay trở lại thích nghi với môi trường sống của tổ tiên 
- Kết luận về sự tiến hoá của giới ĐV
- Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ kiến thức thực tế điền bảng vai trò của ĐV
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét, bổ sung 
- Kết luận :
 + Đa số ĐV có lợi về nhiều mặt cho đời sống con người và tự nhiên
 + Một số ĐV gây hại cho con người 
I - Sự tiến hoá của giới ĐV
- ĐV tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp thể hiện qua sự hoàn chỉnh dần tổ chức cơ thể và các cơ quan chuyên hoá khác
- ĐV có cấu tạo thích nghi với môi trường sống của chúng ngày càng cao 
- Sự thích nghi thứ sinh : sự quay lại môi trường sống của tổ tiên ở một số loài ĐV
II - Tầm quan trọng thực tiễn của ĐV
Có lợi về nhiều mặt 
Một số gây hại 
Bài 64, 65, 66 : tham quan thiên nhiên
I- Mục tiêu bài dạy
II- Phương pháp
III- Chuẩn bị
IV- K tra bài cũ
- Tạo đk cho HS được tiếp xúc với thiên nhiên
- HS được bổ sung, mở rộng những kiến thức đã được học trên lớp, giải thích được những hiện tượng trong tự nhiên bằng những kiến thức đã học
- Biết cách sưu tầm, xử lý mẫu vật 
- Trực quan
- Hoạt đông cá nhân
- Hoạt động nhóm
- Một số dụng cụ mẫu 
V- Bài giảng
1. Hoạt động 1 :
Chuẩn bị kiến thức, dụng cụ, địa điểm, xác địng các yêu cầu tham quan
- Chia nhóm tham quan 
- Giới thiệu các dụng cụ cần thiết và cách sử dụng 
- Hướng dẫn cách ghi chép, lấy mẫu và bảo quản mẫu 
- Giới thiệu địa điểm tham quan 
- Có thể theo các hướng :
 + Kết hợp với kỳ tham quan của nhà trường : HS phải đảm bảo thực hện đủ các nội dung tham quan của nhà trường kết hợp với việc quan sát, thu thập theo ND bộ môn
 + Tổ chức tham quan gần trường (công viên, bách thảo, khu sinh thái....)
 + Cá nhân tự tiến hành quan sát, lấy mẫu xung quanh nơi ở, kỳ nghỉ của gia đình, về quê.....
- Nêu các nội dung cần thực hiện khi tiến hành tham quan
- Hướng dẫn ghi bảng thu hoạch và làm báo cáo 
- Thông báo cách đánh giá 
bảng thu hoạch
Tên động vật
Môi trường sống
Sự thích nghi
di chuyển
Sự thích ngi
dinh dưỡng
Tác động
tới thực vật
Hiện tượng
ngụy trang
* Nhận xét sự đa dạng loài trong tự nhiên
- Nhận xét thành phần loài :	- Nhận xét thành phần cá thể 
2. Hoạt động 2:
Tiến hành tham quan
- Tổ chức tham quan, quan sát (nếu theo trường, lớp )
- Gia hạn thực hiện cho HS (nếu cá nhân HS tự thực hiện )
3. Hoạt động 3 :
Báo cáo kết quả thu thập
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện (hoặc cá nhân) báo cáo kết quả tham quan
- Đánh giá kết quả tham quan và cho điểm từng nhóm, cá nhân 
- Hướng dẫn HS cách trả mẫu vật sống về môi trường và cách bảo quản những mẫu khô

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_7_tong_duy_viet.doc