Giáo án môn Sinh lớp 7 cả năm

Giáo án môn Sinh lớp 7 cả năm

1 . THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG - PHONG PHÚ

A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức:

Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thế v à môi trường sống)

- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào?

+ Kỹ năng:

Quan sát tranh, nhận biết được các động vật qua tranh, liên hệ thực tế ở địa phương.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan - nhóm giải thích minh hoạ

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:

 

doc 136 trang Người đăng vultt Lượt xem 1329Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh lớp 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 5Mở đầu
Soạn: 4/9/2006
Giảng:
Đ1 . thế giới động vật đa dạng - phong phú
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú (về loài, kích thước, về số lượng cá thế v à môi trường sống)
- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi nên có một thế giới động vật đa dạng phong phú như thế nào?
+ Kỹ năng: 
Quan sát tranh, nhận biết được các động vật qua tranh, liên hệ thực tế ở địa phương.
B. Phương pháp:
- Trực quan - nhóm giải thích minh hoạ
C. Phương tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Tranh vẽ động vật không xương và động vật có xương sống
- Tiêu bản, mẫu vật, đĩa ... (nếu có)
2. Chuẩn bị của trò:
- Xem trước bài mới, sưu tầm tranh ảnh
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị các thiết bị nếu có đĩa, tiêu bản
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Nước ta có điều kiện thuận lợi (khí hậu rừng => rất thuận lợi cho sự phát triển của động vật -> động vật đa dạng, phong phú...
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
+ GV cho HS nghiên cứu kỹ hình 1.1 và 1.2 -> HS thảo luận theo nhóm -> để thấy được sự đa dạng phong phú về loài?
- Trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK (GV kết luận)
- Lấy ví dụ ở địa phương em?
+ GV cho HS nghiên cứu hình 1.3 và 1.4 -> nhận xét
- Dựa vào hình 1.4 ghi tên các động vật vào dòng để trống (có thể thảo luận nhóm)
=> Trả lời 3 câu hỏi (cho các nhóm bổ sung => GV kết luận)
Hoạt động 1: (20')
I. Đa dạng loài, phong phú về số lượng cá thể.
+ Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng, phong phú.
- Đa dạng về loài kích thước cơ thể, số lượng cá thể.
Hoạt động 2: (15')
II. Đa dạng về môi trường sống:
+ ĐV đa dạng về môi trường sống.
- Nhờ sự thích nghi cao với môi trường sống -> ĐV phân bố khắp nơi: Nước, cạn, trên không và ở vùng băng giá quanh năm.
IV. Đánh giá mục tiêu:
+ Nước ta có điều kiện như thế nào để động vật phát triển đa dạng và phong phú, cho VD?
V. Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK.
- Xem trước bài mới
Soạn: /9/2006
Dạy: 
Đ2 . phân biệt động vật với thực vật
đặc điểm chung của động vật
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- Phân biệt được động vật với thực vật, thấy được chúng có đặc điểm chung của sinh vật, nhưng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.
- Nêu được đặc điểm của động vật và nhận biết được chúng trong tự nhiên.
- Phân biệt được động vật không xương và động vật có xương sống, biết được vai trò của chúng trong tự nhiên và đời sống.
+ Kỹ năng: Phát triển tính tư duy
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải.
C. Phương tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Tranh vẽ theo hình 2.1 và 2.2
- Mô hình thiết bị động vật và thiết bị thực vật
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 2 câu hỏi trong SGK
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Động vật và thực vật đều xuất hiện sớm trên hành tinh, chúng đều xuất phát từ một nguồn gốc chung, nhưng trong quá trình tiến hoá chia làm 2 nhánh sinh vật khác nhau, bài học này ...
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
GV hướng dẫn HS quan sát nghiên cứu hình 2.1.
(Quan sát nghiên cứu giúp em biết điều gì)
=> Cho thảo luận nhóm rồi đánh dấu vào bảng?
- GV cho HS trả lời 2 câu hỏi trong sách?
+ Qua đặc điểm trên em cho biết động vật có đặc điểm chung gì để phân biệt với thực vật?
- Đánh dấu đặc điểm trong SGK?
- Giới động vật được phân chia như thế nào?
- Sinh học 7 được sắp xếp như sau:
=> Vậy ĐV được chia làm mấy nhóm?
+ ĐV có vai trò như thế nào trong đời sống, trong TN?
- HS dựa vào bảng 2 SGK để điền vào?
Hoạt động 1: (15')
I. Phân biệt động vật và thực vật:
+ GĐV và TV giống nhau: Có cấu tạo TB, có khả năng sinh trưởng và phát triển.
+ ĐV và TV: Không có cấu tạo thành xenlulôzơ, sử dụng chất hữu cơ sẵn có, có cơ quan di chuyển, hệ TK và giác quan.
Hoạt động 2: (6')
II. Đa dạng chung của ĐV:
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ TK và giác quan.
- Dị dưỡng
Hoạt động 3: (5')
III. Sơ lược phân chia giới ĐV
- Ngành ĐV nguyên sinh
- Ngành ruột khoang
- Các ngành: Gim dẹp, tròn, đốt.
- Ngành thân mềm
- Ngành chân khớp
- Ngành ĐV có xương sống: Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Hoạt động 4: (7')
IV. Vai trò của động vật:
- Kẻ bảng
=> Động vật có vai trò quan trọng đối với đời sống con người.
IV. Đánh giá mục tiêu (5'):
- TV khác ĐV điểm nào? dựa vào đặc điểm nào để phân biệt động vật vưói thực vật? động vật được chia làm mấy nhóm.
- Vai trò của động vật.
V. Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK.
- Xem trước bài mới
- Dùng rơm khô nuôi cấy trùng.
Soạn: /9/2006
Dạy: 
Đ3. thực hành
quan sát một số động vật nguyên sinh
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
Nhận biết được nơi sống của ĐVTS (trùng roi, trùng giày), cách thu thập và gây nuôi.
- Quan sát nhận biết được trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo và cách di chuyển.
+ Kỹ năng: Quan sát hiển vi- so sánh
B. Phương pháp:
- Phương pháp thực hành - tìm tòi bộ phận
C. Phương tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ trùng roi, trùng giày
- Kính hiển vi, lam làm tiêu bản, kim móc, ống hút, khăn
- Chuẩn bị mẫu vật: H2O váng xanh, cống rãnh, hoặc dùng rơm khô nuôi cấy.
2. Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị theo nhóm : Váng xanh, váng H2O cống rãnh
- Nuuôi cánh bằng rơm khô (bèo Nhật Bản)
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của các nhóm
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
GV làm tiêu bản mẫu cho hS quan sát => nhận xét cách di chuyển, hình dạng của trùng giầy => kết luận thảo luận-> điền dấu vào các câu đúng?
+ GV cho HS quan sát tiêu bản sẵn => nhận xét cách di chuyển, hình dạng của trùng roi, thảo luận theo nhóm.
- Em so sánh với trùng giày có gì khác nhau?
=> HS đánh dấu đúng vào câu hỏi SGK?
Hoạt động 1: (15')
1. Quan sát trùng giày:
a. Hình dạng:
- Trùng giày có hình dạng không đối xứng, giống chiếc giày.
b. Di chuyển:
- Vừa tiền, vừa xoay
Hoạt động 2: (20')
2. Quan sát trùng roi:
a. Hình dạng:
- Hình thoi - có roi
b. Di chuyển:
- Vừa tiến, vừa xoay
IV. Đánh giá mục tiêu:
- HS vẽ hình đã được quan sát, chú thích
- Trùng roi có đặc điểm gì giống ĐV và TV vì sao?
V. Dặn dò:
- Xem trước bài mới
Soạn: /9/2006
Dạy: 
Đ4 . trùng roi
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- HS nắm được và mô tả đúng cấu tạo trong và ngoài của trùng roi.
- Nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng
- Tìm hiểu được tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào với động vật đa bào.
+ Kỹ năng: Vận dụng để hình thành kiến thức
B. Phương pháp:
- Trực quan - Vấn đáp.
C. Phương tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: 
- Tranh vẽ cấu tạo, sự sinh sản, sự hoá bào xác
- Tranh cấu tạo tập đoàn vôn vốc
- 1 ống nghiệm có trùng roi làm TN tính hướng sáng.
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Trùng roi là động vật vừa có đặc điểm giống TV và ĐV (là sự thống nhất về nguồn gốc của ĐV và TV -> Bài mới để thấy rõ được sự thống nhất đó.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
+ Qua thực hành kết hợp với quan sát tranh, em hãy cho biết cấu tạo, di chuyển của trung roi?
- Trùng roi di chuyển được trong nước nhờ bộ phận nào?
- Trùng roi có khả năng dinh dưỡng như thế nào? Vì sao?
- Khả năng hô hấp và bài tiết của trung roi như thế nào?
+ Cho HS quan sát nghiên cứu hình 4.2 để xác định các bước so sánh của trùng roi => nhận xét => Kết luận?
+ Đọc TN -> Giải thích hiện tượng => HS trả lời các câu hỏi ? (GV bổ sung => KL)
+ GV dùng tranh giới thiệu cho HS về cấu tạo của trùng roi?
=> Chọn cụm từ điền vào câu hỏi trong SGK?
Hoạt động 1: (25')
I. Trùng roi xanh:
1. Cấu tạo di chuyển:
+ Là cơ thể của 1 ĐV đơn bào (nhân chất NS, DL)
- Có 1 roi và điểm mắt
+ Di chuyển: Vừa tiến, vừa xoay
2. Dĩnh dưỡng:
+ Tự dưỡng khi có ánh sáng
- Dị dưỡng
+ Hô hấp qua màng cơ thể
- Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp
3. Sinh sản:
+ Sinh sản vô tính theo cách phân đôi.
4. Tính hướng sáng:
+ Dinh dưỡng tự dưỡng
Hoạt động 2: (12')
II. Tập đoàn trùng roi:
- Gồm nhiều TB có roi, liên kết lại với nhau.
+ Gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào và động vật đa bào.
IV. Đánh giá mục tiêu:
- Trùng roi có đặc điểm gì giống và khác TV
V. Dặn dò:
- Học theo câu hỏi SGK.
- Xem trước bài mới
Soạn: /9/2006
Dạy: 
Đ5. trùng biến hình- trùng giày
A. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình với trùng giày.
- Nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản
+ Kỹ năng: So sánh
B. Phương pháp:
- Trực quan, gợi mở, giảng giải.
C. Phương tiện dạy và học:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án
- Tranh vẽ 2 loài trùng
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
d. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Trùng roi có ở đâu? Có gì giống và khác với TV?
- Khả năng sinh sản của trùng roi như thế nào?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Trùng biến hình là đại diện của động vật NS, vật chúng có cấu tạo như thế nào. Bài học hôm nay...
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
+ Cho HS quan sát hình 5.1
=> Cho biết cấu tạo và cách di chuyển của trùng?
- Nhờ đâu trùng biến hình thành chân giả?
+ Cho HS quan sát hình 5.2 
-> Tìm hiểu cách di chuyển của chúng
- Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi như thế nào?
=> HS sắp xếp thứ tự các câu (HS kẻ phiếu học tập)
+ Cho HS quan sát nghiên cứu hình 5.3 => Cho biết cấu tạo của trùng giày có gì khác trùng biến hình?
+ Khả năng dinh dưỡng của trùng giày có gì khác trung biến hình? (phức tạp hơn) -> trả lời các câu hỏi?
+ Trùng giày có hình thức sinh sản giống và khác trùng biến hình như thế nào?.
Hoạt động 1: (15')
I. Trùng biến hình:
1. cấu tạo và di chuyển:
+ Cấu tạo; Cơ thể đơn bào, 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân, ..
+ Di chuyển: Bằng chân giả
2. Dinh dưỡng:
- Tiêu hoá nội bào
- Bắt mồi bằng chân giả, chất thải -> KB co bóp ra ngoài
3. Sinh sản: Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể.
Hoạt động 2: (15')
II. Trùng giày:
1. Cấu tạo: Gồm 1 TB có chất NS
- Nhân lớn, nhân nhỏ
- Không bào co bóp, miệng, hầu không bào TH
- Di chuyển bằng lông bơi.
2. Dinh dưỡng:
Thức ăn được lông bơi-> miệng -> hầu -> KB tiêu hoá -> biến đổi thành chất dinh dưỡng chuyển trong cơ thể (nhờ Enzin)
- Chất bả -> không bào co bóp được thải ra ngoài qua lỗ thoát.
3. Sinh sản:
+ Sinh sản v ... đất
nt
Cá chép
ngoài
nt
Tực tiếp (không có nhau
không làm tổ
nt
ếch đồng
trong 
nt
Biến thái
không đào hang, làm tổ
nt
Thằn lằn bóng
trong
nt
Trực tiếp (không có nhau)
Đào hang
nt
Chim bồ câu
trong
nt
Trực tiếp (có nhau)
Làm tổ ấp trứng
Bằng sữa điều mớm mồi 
Thỏ
trong
Đẻ con
Trực tiếp (có nhau)
Đào hang - lót ổ
Băngd sữa mẹ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
+ Tính ưu việt của sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào? ( có kết hợp cả 2 tính)
- Qua bản so sánh em cho biết sự hoàn chỉnh của các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào? 
* Kết luận: Hoàn chỉnh.
+ Từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong 
- Đẻ nhiều trứng -> đẻ ít trứng -> đẻ con 
+ Phôi phát triển có biến thái -> phát triển trực tiếp không có nhau - phát triển trực tiếp có nhau. 
+ Con non không được nuôi dưỡng -> được nuôi bằng sữa mẹ.
VI: Đánh giá mục tiêu:
1. - Nhóm động vật sau nhóm nào sinh sản vô tính.
-Giun đất, sứa, san hô.
-Thủy tức, đỉa, trai sống
- Trùng roi, trùng apníp, trùng giày
2. - Nhóm động vậtu nào thụ tinh trong:
a/ Cá, cá voi, ếch
b,/Trai sông, thằn lằn, rắn.
c/ Chim, thạch sùng, gà.
V. Dặn dò: 
- Học theo câu hỏi SGK
- Ôn tập đặc điểm chung của các ngành động vật đã học. 
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đ59: Cây phát sinh giới động vật
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- HS nêu được bằng chứng sinh học để chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật.
- HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.
+Kỹ năng: - Quan sát so sánh
	 - Hoạt động nhóm. 
+ Giáo dục: ý thức yêu bộ môn
B. Phương pháp: Trực quan - hỏi đáp - giảng giải
C. phương tiện dạy và học của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, tranh
2. Chuẩn bị của trò: Học bài củ + xem trước bài mới, ôn lại đặc điểm chung.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
+ HS đọc thông tin tìm hiểu cho biết.
+ Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa các loài động vật? cho VD?
-> Thảo luận nhóm -> trả lời nhóm khác bổ sung?
GV nhận xét => kết luận đúng
+ GV? nêu những cơ thể có tổ chức càng giống nhau -> mối quan hệ nguồn gốc như thế nào? ( càng giống nhau).
- HS quan sát hình 56.3 đọc thông tin -> thảo luận => cho biết
a/ Cây phát sinh động vật biểu thị đều gì?
b/ Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện như thế nào ? 
=> Trả lời SGK?
c/ Tại sao quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của các nhóm động vật?
a/ Hoạt động 1:
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.
+ Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.
+ Những loài động vật mới được hình thành. Có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
b. Hoạt động 2:
II. Cây phát sinh giới động vật:
+ Mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài động vật 
- So sánh được các nhánh với số lượng loài ít (nhiều)
+ Sự phát triển của các loài động vật từ thấp đến cao. 
IV. Đánh giá mục tiêu:
- Dựa vào cây phát sinh em hãy trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật
V. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa
- Đọc điều "em có biết"
- Xem trước bài 57/ 185.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHƯƠNG VIII: Động vật và đời sống con người
 Đ60: ĐA DạNG SINH HọC
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của động vật với các điều kiện sống khác nhau.
+Kỹ năng: 	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.
- Hoạt động nhóm. 
+ Giáo dục: ý thức yêu bộ môn
B. Phương pháp: Trực quan - hỏi đáp - giảng giải
C. phương tiện dạy và học của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy: +Giáo án, bảng phụ.
 + Tranh 58.1, 58.2
 - Tư liệu 1 số động vật ở đới lạnh đới nóng. 
2. Chuẩn bị của trò: + Học bài củ.
 + Xem trước bài mới và các kiến thức đã học. 
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: SGK
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
+ Qua các kiến thức đã học cho HS tìm hiểu sự đa dạng của sinh học được thể hiện như thế nào?
(Đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài, do khả năng thích nghi của động vật với điều kiện sống khác nhau).
+ HS đọc thông tin SGK -> thảo luận -> hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm lên điền -> các nhóm khác bổ sung -> giáo viên nhận xét và treo bảng chuẩn.
+ Giáo viên cho HS đọc thông tin quan sát tranh tìm hiểu đặc điểm khí hậu có gì khác vùng trên.
- Giới động vật, đặc điểm thích nghi của động vật => so sánh.
+ Thảo luận nhóm -> nhóm trả lời.
Nhóm khác bổ sung?
+ Qua bảng đã hoàn thành HS trao đổi nhóm (2)
+ Em có nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của động vật ở 2 môi trường này? ( có sự thích nghi cao độ)
+ Vì sao 2 vùng này động vật ít? ( Đa số động vật không sống được, chỉ có loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi)
a. Hoạt động1
1. Đa dạng sinh học ở động vật môi trường đới lạnh:
+ Khí hậu khắc nghiệt -> động vật ít, có cấu tạo đặc trưng để thích nghi 
VD : Gấu trắng, cú tuyết.............
IV. Đánh giá mục tiêu:
(+) Chọn đặc điểm của gấu trắng thích nghi với môi trường đới lạnh
a/ Bộ lông màu trắng dày
b/ Thức ăn chủ yếu là động vật
c/ Lớp mở dưới da rất dày.
d/ Bộ lông đổi màu trong mùa hè.
e/ Ngủ suốt mùa dài.
(+) Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì
a/ Động vật ngủ đông dài.
b/ Sinh sản ít.
c/ Khí hậu khắc nghiệt. 
V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa
 - Xem trước bài 58 + kẻ bảng.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Đ61: ĐA DạNG SINH HọC
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- HS biết được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài.
- HS chỉ ra được lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
+Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp 
 - Kỹ năng sinh hoạt động nhóm. 
+ Giáo dục: ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên.
B. Phương pháp: Phân tích - tổng hợp 
C. phương tiện dạy và học của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy:+Giáo án, bảng phụ.
	 + Tư liệu.
2. Chuẩn bị của trò: + Học bài củ.
+ Xem trước bài mới
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
+ GV cho HS đọc thông tin SGK, kết hợp với bảng? 
-> Thảo luận nhóm thống nhất để trả lời câu hỏi SGK?
+ Sự đa dạng sinh học ở môi trường này thể hiện như thế nào?
 (số loài nhiều)
Lấy VD trong 1 ao cá......?
(Do điều kiện và nguồn sống đa dạng, phong phú -> thích nghi và chuyển hóa đối với nguồn sống riêng)
-> Đại diện nhóm trình bày => nhóm khác bổ sung.........?
+ GV cho HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu thực tế
 => thảo luận nhóm => đại diện trả lời - nhóm khác bổ sung 
-> giáo viên tổng kết. 
+ GV cho HS đọc thông tin SGK liên hệ với thực tế => thảo luận nhóm cho biết.
- Nguyên nhân nào gây ra sự suy giảm sinh học?
- Ta phải có những biện pháp như thế nào? 
a/ Hoạt động1.
1. Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Sống lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
b. Hoạt động 2
2. Những lợi ích của đa dạng sinh học:
+ Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước:
- Cung cấp thực phẩm.
- Dược phẩm
- Trong công nghiệp: Phân bón, sức kéo. 
- Gía trị khác nhau: Làm cảnh , đồ kỹ nghệ, giống.
c. Hoạt động2:
3. Nguy cơ giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học:
a/ Nguyên nhân suy giảm:
+ ý thức của mọi người dân: Đốt rừng, săn bắn.....
+ Nhu cầu phát triển xã hội: Xây dựng, lấy đất nuôi....
b/ Bảo vệ đa dạng sinh học:
- Nghiêm cấm khai thác rừng.......
- Thuần hóa, lai tạo giống.
IV. Đánh giá mục tiêu:
- Vì sao số lượng loài ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiều hơn vùng đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa
- Tìm hiểu thêm trên các loại thông tin.
- Kẻ bảng.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Đ62: BIệN PHáP ĐấU TRANH SINH HọC
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: 
- HS biết được khái niệm của đấu tranh sinh học.
- Biết được biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loài thiên địch.
- Nắm được những ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học.
+Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tư duy tổng hợp. 
	 - Hoạt động nhóm. 
+ Giáo dục: ý thức bảo vệ động vật, môi trường.
B. Phương pháp: Trực quan - phân tích - tổng hợp.
C. phương tiện dạy và học của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của thầy: 	+Giáo án, bảng phụ.
+ Tranh + tư liệu
- Tư liệu 1 số động vật ở đới lạnh đới nóng. 
2. Chuẩn bị của trò: 	+ Học bài củ.
+ Xem trước bài mới + kẻ bảng. 
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài : Câu hỏi SGK
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
+ GV cho HS thông tin SGK quan sát tranh => thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
a. Hoạt động1
1. Biện pháp đấu tranh sinh học:
Biện pháp đấu tranh SV
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên địch
- Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại?
Sử dụng thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại.
Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hai.
- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian
- ấu trùng sâu bọ, chuột.
- Trứng sâu xám
- Cây xương rồng.
- Thỏ
- Gia cầm
 - Cá cờ
- Cóc, chim sẻ, thằn lằn
- ông mắt đỏ
- Loài bướm đêm nhập từ Achentina
- Vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi
+ Vậy thế nào là đấu tranh sinh học?
+ Qua bảng đã hoàn thành -> các nhóm thảo luận cho biết có mấy biện pháp đấu tranh sinh học?
(tuyệt sản ruồi đực.....)
+ GV cho HS đọc thông tin, thảo luận nhóm cho biết:
- Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì?
- Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?
* Kết luận: - Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm găn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
+ có 3 biện pháp đấu tranh sinh học.
b/ Hoạt động 2:
2. Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
a/ Ưu điểm: Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.
b/ Nhược điểm: Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu qủa ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại 
IV. Đánh giá mục tiêu:
- Các biện pháp đấu tranh sinh học
- Biện pháp đấu tranh sinh học ưu điểm và nhược điểm gì?
V. Dặn dò: 	- Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Kẻ bảng
- Xem trước bài 58 + kẻ bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sinh 7.doc