Giáo án môn Sinh vật 7 bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Giáo án môn Sinh vật 7 bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

LỚP HÌNH NHỆN

Bài 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

(Môn sinh vật lớp 7)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng

 nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiển của chúng

2. Kĩ năng

 Kĩ năng quan sát hình ảnh, thu thập kiến thức

 Kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

 Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn

 Giữ gìn vệ sinh môi trường, giáo dục ý thức bao vệ động vật thân mềm

 

docx 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 4598Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh vật 7 bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD – ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu
Trường THPT Dân Tộc Nội Trú
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
LỚP HÌNH NHỆN
Bài 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
(Môn sinh vật lớp 7)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng
nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiển của chúng
2. Kĩ năng
Kĩ năng quan sát hình ảnh, thu thập kiến thức
Kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn
Giữ gìn vệ sinh môi trường, giáo dục ý thức bao vệ động vật thân mềm
II. Tiến trình dạy và học
1. Kiểm tra bài củ
2. Mở đầu bài giảng
Lớp hình nhện là động vật có kìm, là chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm Hôm nay chúng ta sẻ đi tìm hiểu về đại diện của lớp hình nhện củng như sự đa dạng của lớp hình nhện. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua 
Bài 25. NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu về nhện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho Hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 25.1 và đặt các câu hỏi.
+ Cơ thể nhện được phân làm mấy phần, đó là những phần nào?
+ Xác đinh giới hạn của phần đầu ngực và phần bụng?
+ Trên mỗi phần có những bộ phận nào?
- Từ đó cho Hs hoàn thành bảng 1 sgk chức năng của các bộ phận
- Nghiên cứu sgk và dựa vào hiểu biết của mình trả lời câu hỏi và hoàn thành bảng 1 sgk.
- Yêu cầu nêu được
+ Sự phân chia các phần trên cơ thể nhện.
+ Xác định được giới hạn các phần
+ Giới thiệu được các bộ phận trên mổi phần.
1. Đặc điểm cấu tạo 
- Cơ thể nhện được chia làm 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng
- Phần đầu nhực gồm: 
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông
+ Bốn chân bò
- Phần bụng gồm:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Giữa là lổ sinh dục
+ Sau là núm tuyến tơ
Nội dung bảng 1
Các phần cơ thể
Tên các bộ phân quan sát thấy
Chức năng
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm có tuyến độc
- Băt mồi và tự vệ
- Đôi chân xúc giác phủ đầy long
- Cảm giác về khứu giác, xúc giác
- Bốn đôi chân bò
- Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng
- Đôi khe thở
- Hô hấp
- Một lỗ sinh dục
- Sinh sản
- Các núm tuyến tơ
- Sinh ra tơ nhện
- Cho Hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 25.2 và đặt các câu hỏi
+ Ở nhện có những tập tính nào mà em biết?
+ Sắp xếp quá trình giăng tơ theo thứ tự đúng
+ Theo em nhện giăng tơ vào thời gian nào trong ngày?
- Có thể cung cấp thêm cho Hs có hai loại lưới: Hình phễu (Chăng ở mặt đất), hình tấm (Chăng ở trê không)
+ Nhện bắt mồi bằng hình thức nào?
+ Quá trình bắt mồi diễn ra như thến nào?
- Hs sắp xếp quá trình bắt mồi theo thứ tự đúng.
Nghiên cứu sgk, quan sát hình 25.2 trả lời câu hỏi và hoàn thành lện sgk
- Yêu cầu nêu được
+ Các tập tính của nhện mà em biết
+ Sắp xếp được thứ tự quá trình giăng tơ.
+ Bằng hình thức rình mồi
+ Sắp xếp được thứ tự quá trình rình mồi
2. Tập tính
a. Tập tính giăng lưới
- Tập tính chăng lưới để săn bắt mồi
- Quấ trình giăng lưới diển ra gồm các giai đoạn
+ Chăng sợi dây tơ khung
+ Chăng sợi dây tơ phóng xạ
+ Chăng các sợi tơ vòng
b. Bắt mồi
- Bắt mồi bằng hình thức giăng lưới rình mồi.
- Khi có mồi sa vào lưới thì quá trình bắt mồi được tiến hành theo các giai đoạn sau
+ Ngoạm chặn mồi và chích nọc độc
+ Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thê con mồi
+ Trói chặn mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
+ Hút dịch lỏng ở con mồi
Hoạt động 2
Sự đa dạng của lớp hình nhện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho Hs nghiên cứu sgk, quan sát các hình 25.3 – 25.5 và đặt các câu hỏi
+ Nhận biết một số đại diện cảu lớp hình nhện?
- Cho Hs hoàn thành bảng 2 sgk
- Nghiên cứu sgk, quan sát hình sgk, trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu nêu được
+ Đặc điểm các đại diện của lớp hình nhện
1.Một số đại diện
- Bọ cạp: sống nới khô ráo, hoạt động về đêm còn phân rõ đốt, chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc
- Cái ghẻ: gây bênh ghẻ ở người, con cái đào hang dưới da, gây ngứa và gây mụn ghẻ
- Ve bò: bám vào lông gia súc chui vào da hút máu.
KL: Lớp hình nhện rất đa dạng, có tập tính phong phú
2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đa số nhện đều có lợi, một số gây bện cho người, động vật và thực vật.
Nội dung bảng 2
Các đại diện
Nơi sống
Hình thức sống
Ảnh hưởng đến con người
Kí sinh
Ăn thịt
Có lợi
Có hại
Nhện chăng lưới
Trong nhà, ngoài vườn
ó
ó
Nhện nhà
Trong nhà, ở các khe tường
ó
ó
Bọ cạp
Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo
ó
ó
Cái ghẻ
Da người
ó
ó
Ve bò
Lông, da trâu, bò
ó
ó
4. Củng cố
- Học phần ghi nhớ
5. Dặn dò
- Học bài củ, chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docxbài 25.docx