Giáo án môn Số học 6 tiết 86: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Giáo án môn Số học 6 tiết 86: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Tiết 86: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

A. MỤC TIÊU

HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.

Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: Bảng phụ ghi bài 73, 75 <38, 39="" sgk="">.

HS: Bảng nhóm, ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học 6 tiết 86: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/03/09
Ngày giảng: 18/03/09
Tiết 86: tính chất cơ bản của phép nhân phân số
A. Mục tiêu 
HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
B. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh
GV: Bảng phụ ghi bài 73, 75 .
HS: Bảng nhóm, ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 
C. Tiến trình dạy học 
1.ổn định tổ chức
2. Bài mới.
Hoạt đông của giao viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Viết dạng tổng quát (ghi vào góc bảng) 
HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Tổng quát:
* a . b = b . a
* (a . b) . c = a . (b . c)
* a. 1 = 1 . a = a
* a . (b + c) = a . b + a . c.
G Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
Hoạt động 2: 1. Các tính chất
GV cho HS đọc SGK (37, 38) sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, giáo viên ghi dạng tổng quát lên bảng.
HS1: Tính chất giao hoán.
Tích của các phân số không đổi nếu ta đổi chỗ các phân số.
Tổng quát: 
(a, b, c, d ẻ Z; b, d ạ 0)
HS2: Tính chất kết hợp.
Muốn nhân tích 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
Tổng quát: 
(b, d, q ạ 0)
HS3: Nhân với số 1.
Tích của một phân số với 1 bằng chính phân số đó.
Tổng quát: (b ạ 0)
HS4: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
Tổng quát: 
GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào?
HS: Các dạng bài toán như:
- Nhân nhiều số.
- Tính nhanh, tính hợp lý.
GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
Hoạt động 3: 2. áp dụng
GV cho HS đọc ví dụ trong SGK (38) sau đó cho HS làm ?2
1 HS đọc to trước lớp ví dụ. Các HS khác tự nghiên cứu ví dụ SGK.
GV gọi HS lên bảng làm yêu cầu có giải thích.
HS1: 
 (tính chất giao hoán)
 (tính chất kết hợp)
 (nhân với số 1)
HS2:
 (tính chất phân phối)
 (nhân 2 số khác dấu)
 (nhân với số 1)
Hoạt động 4: 3. Luyện tập, củng cố
GV đưa bảng phụ ghi bài 73 (38 SGK) yêu cầu HS chọn câu đúng.
HS: Câu đúng là câu thứ hai.
Tích của hai phân số bất kỳ là một phân số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
GV đưa bảng phụ ghi bài 75 (39 SGK) yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời điền vào ô trống (GV ghi).
HS làm phép nhân phân số vào nháp, rút gọn nếu có thể.
a
0
0
b
1
1
0
a.b
0
0
0
GV cho HS làm bài 76 (a)
Tính giá trị biểu thức 1 cách hợp lý.
Muốn tính hợp lí biểu thức trên em phải làm như thế?
HS: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân.
Em hãy thực hiện phép tính:
GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
HS: 
A = 1.
HS phát biểu các tính chất của phép nhân.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.
Làm bài tập 76 (b, c SGK trang 39)
 Bài 77 (SGK trang 39)
Hướng dẫn bài 77: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với 1 tổng.
 Bài 89, 90, 91, 92 (18, 19) sách bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doct 86 so hoc 6.doc