Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 11, 12

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 11, 12

A.Mục tiêu:

* Kiến thức : Biết được định nghĩa luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ

* Kĩ năng : Biết viết gọn một tích nhiều thừa bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa

* Thái độ : HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Chuẩn bị bảng bình phương , lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên

- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ .

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ..../..../2010
Ngày giảng: 6A:..../..../2010
 6B:..../..../2010
Tiết11. luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
 nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
A.Mục tiêu:
* Kiến thức : Biết được định nghĩa luỹ thừa , phân biệt được cơ số và số mũ 
* Kĩ năng : Biết viết gọn một tích nhiều thừa bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa
* Thái độ : HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng bình phương , lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên
- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ .
C.Tiến trình lên lớp:
I. ổn địnhtổ chức. 
Kiểm tra sĩ số học sinh lớp 6A:............................; Lớp 6B:................................ 
II.Kiểm tra( 5 ph):
- H: Hãy viết tổng sau thành tích :
 5 + 5 +5 +5 +5 +5 +5 = ( = 5.7)
 a + a+a + a + a = (= a.5 )
- ĐVĐ : Tổng của nhiều số hạnh bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân . Còn tích của nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn ntn?
VD : 2.2. 2. 2 =?
 a . a. a. a. a. a = ?
III. Bài mới ( 30ph )
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-GV giới thiệu : 
 2.2. 2. 2 = 24 
 a . a. a. a. a. a = a6 
- H: Em hãy viết gọn các tích sau ( HS lên bảng viết):
 7 . 7 .7 b . b. b. b 
 a. a. a.... a ( n ≠ 0) 
 n thừa số
- GV hướng dẫn HS cách đọc 
24 : 2 mũ 4 
 2 luỹ thừa 4
 Luỹ thừa bậc 4 của 2
2 gọi là cơ số , 4 gọi là số mũ . 
- H: Tương tự em hãy đọc 73 ; b4 ; an ?
- H: Hãy chỉ rõ đâu là cơ số , đâu là 
số mũ của luỹ thừa 73 , an ?
- GV: Ta biết 
 a. a. a. . . a = an ( n ≠ 0) 
 n thừa số
an là một thuỹ thừa , có ba cách gọi khác nhau (a mũ n ; luỹ thừa n
 ; luỹ thừa bậc n của a)
H: Em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết dạng tổng quát ? 
- GV giới thiệu : Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa
- GV đưa bảng phụ ?1 , HS đọc kết quả vào ô trống .
- GV nhấn mạnh : Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên (≠ 0 ) :
+ Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau 
+ Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau
H: Có viết được 72 = 2.7?
GV lưu ý HS tránh nhầm lẫn 
 72 ≠ 2.7
 Bài tập củng cố:
Bài 56 ( 27- SGK ) :
 - HS tính giá trị các luỹ thừa 
22 , 23 , 24 , 32 , 33 , 34
- GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK
H:Hãy tính bình phương của 2, lập phương của 2?
- GV chia lớp thành hai nhóm làm bài 58(a) , 59 (a) ( tr 28 – SGK )
+ Nhóm 1: Lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 15.
+ Nhóm 2 : Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10 ( dùng máy tính bỏ túi) 
- GV treo đáp án để HS kiểm tra lại kết quả
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( 30 ph )
- Ta viết gọn 7 . 7 .7 = 73
 b . b. b. b = b4 
 a. a. a. a... a = an ( n ≠ 0) 
 n thừa số a
 - Ta gọi 73 ; b4 ; an là một luỹ thừa
an đọc là : a mũ n 
 a luỹ thừa n
 Luỹ thừa bậc n của a
a gọi là cơ số , n là số mũ
an
 Số mũ 
 Luỹ thừa
 Cơ số 
* Định nghĩa ( SGK – 26)
 an = a. a. a. a......a ( n ≠ 0) 
 n thừa số a
?1 
Luỹ thừa
Cơ số 
 Số mũ 
Giá tri của luỹ thừa
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
Bài 56 ( 27- SGK ) :
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa 
5 .5 .5 .5 .5 .5 = 56
6 .6 .6 .3.2 = 6 . 6 .6. 6 = 64
2 .2 .2 .3 .3 = 23. 32
100. 10 .10 .10 = 10 .10 .10 .10 .10 = 105
* Chú ý : ( SGK ) 
 Quy ước : a1 = a 
- Bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 15.
02 = 0 62 = 36 112 = 121 
12 = 1 72 = 49 122 = 144 
22 = 4 82 = 64 132 = 169 
32 = 9 92 = 81 142 = 196 
42 = 16 102 =100 152 = 225 
52 = 25 
- Lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10
03 = 0 43 = 64 83 = 512
13 = 1 53 = 125 93 = 129
23 = 8 63 = 216 103 =1000
33 = 27 73 = 343 
IV. Củng cố(5 ph)
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n . Viết công thức tổng quát ?
- Tìm số tự nhiên a biết : 
a2 = 25 ; a3 = 27 
- Làm bài 94 ( 13 –SBT )
a) 6000....00 = 6.1000...00 = 6.1021 tấn
 21 chữ số 0 21 chữ số 0
b) 5000...00 = 5.1000...00 = 5.1015 tấn
 15 chữ số 0 15 chữ số 0
V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a . Viết công thức tổng quát
- Không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ 
- Hoàn thành bài 56 đến 59 ( SGK – tr 27,28), bài 86 đến 92( SBT – tr 13 )
VI. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 _________________________________________
Ngày soạn :..../..../2010
Ngày giảng: 6A:..../..../2010 
 6B:..../..../2010
Tiết12. luỹ thừa với số mũ tự nhiên. 
 nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
A.Mục tiêu:
* Kiến thức : Biết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
* Kĩ năng : Biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác khi tính toán
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ .
C.Tiến trình lên lớp:
I. ổn địnhtổ chức. 
Kiểm tra sĩ số học sinh lớp 6A:............................; Lớp 6B:................................ 
II.Kiểm tra( 5 ph):
HS1:- Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát.
Vận dụng tính : 104 = ? ; 54 = ?
HS2: Làm bài 91(tr 13- SBT)
a) 26 = 2 .2 .2 .2 .2 . 2 = 64 b) 53 = 5 .5 .5 =125
 82 = 8 . 8 = 64 35 = 3 . 3 .3 .3 .3 = 243 
 Do đó : 26 = 82 Do đó : 53 < 35 
III .Bài mới (35ph).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- H: Hãy viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
a) 34 . 32 = 
b) b2 . b3 =
Gọi hai HS lên bảng 
- H: Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa?
- HS : Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ ở các luỹ thừa
Câu a) 6 = 4 +2
Câu b) 5 = 2 + 3
-H: Qua ví dụ trên em có thể cho biết muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
-HS: + Ta giữ nguyên cơ số
 + Cộng các số mũ 
- GV nhấn mạnh : Số mũ cộng chứ không nhân
- GV gọi thêm HS nhắc lại 
-H: Nếu có am . an thì kết quả có thể ghi ntn? Ghi công thức tổng quát.
- Củng cố : HS làm ?2
x5 . x4 = x5 + 4 = x9
a . a4 = a1 + 4 = a5
- Mở rộng: Muốn nhân nhiều luỹ thừa cùng cơ số ta làm ntn?
- HS hoạt động nhóm bài 93( tr 13 , SBT )
- Hai HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở
-H: Muốn tìm x ta làm ntn?
- HS : Đưa về hai luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ để tìm x.
-H: Cách làm bài 2?
- HS: Hai luỹ thừa bằng nhau , cơ số bằng nhau nhưng số mũ khác nhau, do đó cơ số chỉ có thể là 1.
- GV HS làm 
GV cho HS lên bảng làm mỗi HS một phần
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ( 15ph )
* Ví dụ : Hãy viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
a) 34 . 32 = ( 3 . 3 .3 .3). ( 3 .3 )
 = 36 ( = 34+2)
Hay 34 . 32 = 34+2
b) b2 . b3 = ( b .b ) . ( b. b .b) 
 = b5 ( = b2+3) 
Hay b2 . b3 = b2+3
* Tổng quát: am . an = am+n ( m,n ẻN* )
- Bài 93 ( tr 13 – SBT)
a) a3 . a5 = a 3+5 = a8 
b) x7. x. x4 = x 7 +1+4 = x12 
c) 35 . 45 = ( 3.3.3.3.3).( 4.4.4.4.4) 
 = 12.12.12.12.12 = 125
d) 85 . 23 = 85. 8 = 86
* Bài tập áp dụng ( 20 ph)
Bài 1:
Tìm x ẻN biết :
2x – 15 = 17 
( 7x – 11)3 = 25 . 52 + 200.
LG:
a) 2x = 15 + 17
 2x = 32 = 2.2.2.2.2 =25 x = 5 
b) ( 7x – 11)3 = 32.25 + 200 = 1000 = 103
 Do đó : 7x – 11 = 10 
 7x = 10+ 11 = 21
 x = 3
Bài 2 : Tìm x ẻN biết :
( 2x – 15 )5 = ( 2x – 15 )3
LG:
Vì ( 2x – 15 )5 = ( 2x – 15 )3
 2x – 15 = 1 2x = 15 + 1 = 16 
 x =8
Bài 3:
Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa
5.5.3.15.25.9
10.2.5.4.25.10
9.21.7.3.49
8.4.10.25
15.5.9.15.625.81
121.2.125.4.25.11
36.4.15.75
LG:
a) 5.5.3.15.25.9 = 5.5.3.(3.5).(5.5).(3.3) 
 = 55 .33
b) 10.2.5.4.25.10 = 10.10.100.10 =105
c) 9.21.7.3.49 = (3.3).( 3.7).7.3.(7.7) 
 = 34.73
IV. Củng cố(4 ph)
-Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số?
- Làm bài 93,95(tr 13,14 – SBT)
- Làm bài thêm:
Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa
a) 8.4.10.25
b) 15.5.9.15.625.81
c) 121.2.125.4.25.11
d) 36.4.15.75
V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a . Viết công thức tổng quát
-Nắm chắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm bài tập:
Tìm x ẻN biết :
a) 3x+1 – 2 = 32 + [ 52 – 3(22- 1)] (x=2)
b) 2x-1 +33 = 52 + 2.5 (x=4)
VI. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo6 t11,12.doc