Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập

A.Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 86 ( tr 36 SGK )

- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ .

C.Tiến trình lên lớp

 I.ổn định ( 1ph)

 II.Kiểm tra( 5ph):

 -H: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0)?Cho ví dụ ?

 (Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0) nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k

 VD: 8 chia hết cho 2 vì 8 = 2.4)

 -H: Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0)?Cho ví dụ ?

 (Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0) nếu a = b.q + r

 ( q,r N và 0 < r=""><>

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.. ../..../2010
Ngày giảng: 6A:..../..../2010
 6B:....../..../2010
Tiết17. luyện tập
A.Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng
B. Chuẩn bị : 
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 86 ( tr 36 SGK )
- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ .
C.Tiến trình lên lớp 
 I.ổn định ( 1ph) 
 II.Kiểm tra( 5ph): 
 -H: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0)?Cho ví dụ ?
 (Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0) nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
 VD: 8 chia hết cho 2 vì 8 = 2.4) 
 -H: Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0)?Cho ví dụ ?
 (Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0) nếu a = b.q + r
 ( q,r N và 0 < r < b))
 VD: 15 không chia hết 4 vì 15 : 4 = 3 (dư3) 15 = 3.4 +3
 ĐVĐ:Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên khi xét một tổng hoặc hay hiệu có chia hết cho một số hay không , có trường hợp không cần tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết chia hết cho một số nào đó . Tìm hiểu nội dung bài học
 III .Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0)?
- GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b(b ≠0)?
- GV cho HS làm ?1
Gọi 2 HS lấy ví dụ câu a
Gọi 2 HS lấy ví dụ câu b 
- H: Qua ví dụ em rút ra nhận xét gì?
HS: Nếu mỗi số hạng của đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó
GV : Giới thiệu kí hiệu “” ( Đọc là suy ra hoặc kéo theo )
H: Nếu có a M m và b M m .( Với a,b,mN, b ≠ 0)
 Em hãy dự đoán xem ta suy ra được điều gì ?
- GV lưu ý HS có thể viết hai cách
 a + b Mm hoặc ( a + b) M m đều được
HS trả lời bài 83 SGK 
- GV cho HS làm bài tập:
Xét xem 
Hiệu 72 – 15 
 36 – 15 
Tổng 15 + 36 + 72 
Có chia hết cho 3 không
HS : Xét tương tự như ?1
- H: Qua ví dụ em rút ra nhận xét gì?
HS: 
+Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó 
+ Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó
H: Hãy viết dạng tổng quát của hai nhận xét?
-H: Khi viết dạng tổng quát cần chú ý đến điều kiện nào?
- Phần nhận xét chú ý SGK 
H: Hãy phát biểu nội dung tính chất 1? 
- GV yêu cầu HS giải thích
a) 
 33 + 22M 11
- GV cho các nhóm làm ?2
?2:
40 M 4 ; 37 4 37 +40 4
45 M 5 ; 34 5 35 +34 5
- H: Qua ?2 Nêu nhận xét cho mỗi phần 
Nêu dự đoán 
a M m ; b m ....
NX: Nếu trong một tổng hai số hạng , có một số hạng nếu một số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó 
H: Nhận xét trên còn đúng với hiệu hai số không? Lấy ví dụ minh hoạ?
HS:
40 M 4 ; 37 4 40 – 37 4
GV yêu cầu viết dạng tổng quát?
H: Em hãy lấy ví dụ về tổng của ba số trong đó có một số không chia hết cho 3 hai số còn lại chia hết cho 3 ? Hãy xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không?
HS: (6 + 18 +4) 
 6M3 ; 18 M 3 ; 4 3
 (6 + 18 +4) = 28 3
H: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?
H: Nếu một tổng nhiều số hạng trong đó chỉ có một số hạng không chia cho một số nào đó các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng đó có chia hết cho số đó không?
H: Viết dạng tổng quát?
GV : Phần nhận xét trên là chú ý SGK 
H: Nếu một tổng của ba số trong đó có hai hạng số không chia hết cho một số nào đó , số còn lại chia hết cho số đó thì tổng có chia hết cho số đó không ?Vì 
sao?
HS : Trả lời và lấy ví dụ minh hoạ
14 5 ; 1 5 ; 15 M 5 ,
 có 14 + 1 + 15 = 30 M 5 
* Qua ví dụ : Lưu ý HS khi sử dụng phần mở rộng của tính chất 2 
Nếu một tổng nhiều số hạng trong đó có hai số hạng không chia cho một số nào đó các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng đó có chia hết cho số đó không?
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết( 2 ph)
VD: 18 chia hết cho 2 vì 18 = 2.9 
 23 không chia hết cho 7 vì 
 23 : 7 = 3 (dư2) , 23 = 7.3 +2
- Kí hiệu : a chia hết cho b là aM b
 a không chia hết cho b là a b
VD: 18M2 ; 23 7
2. Tính chất 1( 15 ph)
?1:
a)Tổng 12 + 36 = 48 M 6
 Tổng 30 + 6 = 36 M 6
b) Tổng 21 + 35 = 56 M 7
 Tổng 14 + 28 = 42 M 7
 * Tổng quát
 a M m và b M m ( a + b ) M m 
( Với a,b,mN, m ≠ 0)
Bài 83a(35 –SGK )
 48 + 56 M 8	
*Chú ý :
 ( a – b ) M m ( với ab)
 ( a+ b+c) M m
( a,b,c ,mN và m ≠ 0)
Bài tập: Không thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao tổng ,hiệu sau đều chia hét cho 11?
33 + 22
88 – 55
 44 + 66 +77
3. Tính chất 2 ( 15 ph)
* Tổng quát
a M m và b m ( a + b ) m 
( Với a,b,mN, m ≠ 0)
*Chú ý :
a M m và b m ( a - b ) m 
b M m và a m ( a - b ) m 
( a > b , m ≠ 0 )
a m ; b M m ; c M m a +b + c) m
?3:
80 M8 ; 16 M8 80 + 16 M 8 
80 M8 ; 16 M8 80 - 16 M 8 
80 M8 ; 12 8 80 + 16 8 
80 M8 ; 12 8 80 - 16 8
32 M8 ; 24 M8 ; 40 M8 32 +24 +40M 8
32 M8 ; 12 8 ; 40 M8 32 +12 +40 8 
IV. Củng cố(6 ph)
- Tính chất chia hết của một tổng dùng để làm gì?
( Không cần tính tổng ta vẫn biết được tổng đó có chia hết cho một số nào đó )
- Gọi từng HS lên làm ?4:
80 M 8 ; 16 M 8 80 + 16 M 8 
32 M 8 ; 40 M 8 ; 12 8 32 + 40 + 12 8
- Yêu cầu HS nhắc lại hai tính chất
- Treo bảng phụ bài 86 SGK 
Câu
Đúng
Sai
a)134.4 + 14 chia hết cho 4
x
b) 21.8 + 17 chia hết cho 8
x
c) 3.100 + 34 chia hết cho 6
x
V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
- Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng
- Làm bài 83..,85 ( tr.35 SGK) ; 114 đến 117 ( SBT)
*Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSo6 t17.doc