Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 19, 20: Luyện tập

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 19, 20: Luyện tập

A.Mục tiêu:

* Kiến thức : HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5

* Kĩ năng : Vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết

* Thái độ : Rèn tính cẩn thận suy luận chặt chẽ

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ

C.Tiến trình lên lớp:

I.ổn định. Kiểm tra sĩ số: 6a: 6b:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 19, 20: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/10/2009
Ngày giảng: 6A: / 10/2009
 6B: /10/2009
Tiết19: luyện tập
A.Mục tiêu:
* Kiến thức : HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 
* Kĩ năng : Vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết 
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận suy luận chặt chẽ 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ 
- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ 
C.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định. Kiểm tra sĩ số: 6a: 6b: 
II.Kiểm tra( 8ph):
 *HS1: Chữa bài 94 tr.38 SGK
 - Số dư khi chia 813 , 264 , 736 , 6547 cho 2 lần lượt là : 1 ,0,0,1
 - Số dư khi chia 813 , 264 , 736 , 6547 cho 5 lần lượt là : 3 ,4,1,2
 ( Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2 , cho 5)
 * HS2: Chữa bài 95 tr . 38 SGK 
 a) 0,2, 4,6,8
 b) 0,5
 III .Bài mới(35 ph)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS làm bài 96 tr 39. SGK
-H: So sánh điểm khác với bài số 95?
GV lưu ý HS : Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2 , cho 5 không ?
-H: Nêu cách ghép từ ba chữ số 4 , 0 ,5 thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chia hết cho 2?
-H: Dùng cả ba chữ số : 4 ;5 ;3 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số :
a) Lớn nhất và chia hết cho 2 ( 534 )
b) Nhỏ nhất và chia hết cho 5 ( 345 )
- HS đánh dấu vào ô thích hợp 
 Hỏi thêm : 
e)Số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2( đúng)
g)số không chia hết cho 5 có tận cùng là 1 ( sai) 
-GV gợi ý cách làm 
+ Số tự nhiên có hai chữ số giống nhau có dạng ntn?
+ Số đó chia hết cho 2 thì các chữ số tận cùng có thể là số nào?
+ Số đó chia cho 5 dư 3 số cần tìm
HS lên bảng làm bài 100
 Ô tô ra đời năm nào ?
 Bài 96 ( sgk- 39)
Không có chữ số nào thoả mãn
* = 1;2;3...;9.
Bài 97 ( sgk- 39)
a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4
Đó là các số : 450 ; 504 ; 540 
b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Đó là các số : 450 ; 405 ; 540 
Bài 98 ( sgk- 39)
đúng
sai
đúng
sai
Bài 99 ( sgk- 39)
 Gọi số tự nhiên có hai chữ số giống nhau là 
- Số này chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng có thể là 0;2;4;6;8
Hay số cần tìm có dạng 22;44;66;88
- Mà số đó phải chia cho 5 dư 3 . Vậy số cần tìm là 88
Bài 100 ( sgk- 39)
n = 	 vì n 5 	 c = 5 
mà c ớ 1;5 ;8 ý 
Do đó a = 1 ; b = 8
 Vậy ôtô đầu tiên ra đời năm 1885
IV. Củng cố(3 ph)
- GV hướng dẫn HS bài 131 , 132 ( tr 18 SBT )
+ Bài 131:
Từ 1 100 có bao nhiêu số chia hết cho2 : Tính các số chẵn từ 2 100
Từ 1 100 có bao nhiêu số chia hết cho5 : 
Tính số các số hạng của dãy số 5 ;10;15;20;25;30...;100
+ Bài 132 :
(n +3 )( n +6 ) 2 với mọi n N
Xét hai trường hợp :
Nếu n = 2k
Nếu n= 2k +1 
V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
- Làm bài tập: 124 128( tr.18 SBT)
- Đọc trước bài “ Dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 11/10/2009
Ngày giảng: 6A: / 10/2009
 6B; / 10/2009
Tiết20: dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
A.Mục tiêu:
* Kiến thức : HS nắm vững được dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 so sánh được dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
* Kĩ năng : 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3 , cho 9 .
* Thái độ :
- Rèn tính chính xác, vận dụng kiến thức linh hoạt sáng tạo để giải các bài tập
B. Chuẩn bị : 
- Giáo viên: Bảng phụ ,phấn màu
- Học sinh: Bảng nhóm ,bút dạ .
C.Tiến trình lên lớp 
I.ổn định 
II.Kiểm tra( 5ph): 
- GV yêu cầu HS làm bài 123 ( tr. 18 SBT)
a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là : 156
b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là : 435
c) Số chia hết cho 2 và 5 là : 680
d) Số không chia hết cho 2 và 5 là : 213
 III .Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc nhận xét ( SGK )
- HS nghiên cứu ví dụ SGK sau đó lấy ví dụ khác minh hoạ
H: Dựa vào tính chất chia hết của một tổng và nhận xét mở đầu hãy xét xem số 536 có chia hết cho 9 không? số 459 có chia hết cho 9 không ?
-HS:
536 = ( 5 + 3 +6 ) + ( số chia hết cho 9) 
 = 14 + ( số chia hết cho 9) 9
vì 14 9, số hạng còn lại chia hết cho 9 nên số 536 9
495 = ( 4 + 9 +5 ) + ( số chia hết cho 9) 
 = 18 + ( số chia hết cho 9) 9
vì 18 9 , số hạng còn lại chia hết cho 9
-H: +Số như thế nào thì chia hết cho 9?
 +Số ntn thì không chia hết cho 9 ?
- H: Qua kết luận 1 , kết luận 2 em rút ra nhận xét gì?
-H:Số 495 có chia hết cho 3 không ? 
HS dựa vào phân tích trên để trả lời 
-H: Vì sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho3?
-H: Tương tự số 536 có chia hết cho 3 không?
? Giải thích ?
- GV cho HS nghiên cứu SGK phần 3 và trả lời câu hỏi:
 -H: +Số như thế nào thì chia hết cho 3?
 +Số ntn thì không chia hết cho 3 ?
- H: Qua kết luận 1 , kết luận 2 em rút ra nhận xét gì?
1. Nhận xét mở đầu ( 5 ph)
- Nhận xét (SGK) 
VD:
536 = 5 . 100 + 3 . 10 + 6 
 = 5 . ( 99 + 1) + 3 .( 9 + 1 ) +6
 = 5 . 99 + 5 + 3. 9 +3 + 6
 = ( 5 + 3 +6 ) + ( 5 . 99 + 3.9)
 = ( tổng các chữ số ) + ( số chia hết cho 9)
459 = 4 . 100 + 5 . 10 + 9
 = 4. ( 99 + 1) + 5 .( 9 + 1 ) +9
 = 4 . 99 + 4 + 5. 9 +5 + 9
 = ( 4+ 5 +9) + ( 4 . 99 + 5.9)
 = ( tổng các chữ số ) + ( số chia hết cho9)
2. Dấu hiệu chia hết cho 9 ( 10 ph)
* Kết luận 1 ( SGK)
* Kết luận 2 ( SGK
?1:
Số 621 9 (vì 6 +2 +1 =9 9)
Số 6354 9 ( vì 6 + 3+5+4 = 18 9)
3. Dấu hiệu chia hết cho 3 ( 10 ph)
* Kết luận 1 ( SGK)
* Kết luận 2 ( SGK
?2:
 3 ( 1 + 5 + 7 + * ) 3
 ( 12 +1 + * ) 3
 mà 12 3 (1 +* ) 3
 * ớ2 ;5 ;8 ý
IV. Củng cố (10 ph)
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5
(Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng
Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số)
- Các số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không? - Các số chia hết cho 3 thì có chia hết cho 9 không?
- Bài 101(tr.41SGK)
Số chia hết cho 3 là: 1347 ,6534 ,93258 
Số chia hết cho 9 là : 6539, 93258
- Bài 104(tr.41SGK)
GV tổ chức cho HS thi giữa các tổ điền nhanh vào dấu * thoả mãn yêu cầu 
* ớ2 ;5 ;8 ý
* ớ0;9 ý
* ớ5 ý
9810
V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
- Làm bài tập: 103 105( tr.41,42 SGK)
- Làm bài tập 137,138 (tr.19SBT)
*Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso6 t19,20.doc