Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 5, 6

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 5, 6

A.Mục tiêu:

- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy lụât)

- Rèn kĩ năng viết tập hợp , viết tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng , chính xác các kí hiệu , ,

- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.

- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1099Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..../..../2010
Ngày giảng:6A:..../..../2010
 6B:..../..../2010 
Tiết5. số phần tử của tập hợp. Tập hợp con
A.Mục tiêu:
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy lụât)
- Rèn kĩ năng viết tập hợp , viết tập hợp con của một tập hợp cho trước , sử dụng đúng , chính xác các kí hiệu è, ặ,ẻ
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ
C.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1ph) 
Kiểm tra sĩ số h/s lớp 6A:...........................; lớp 6B:.................................. 
II. Kiểm tra bài cũ( 6 ph):
-HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Chữa bài 19 ( SGK) 
 A= ớ 0;2;3;4;5;6;7;8;9ý
 B= ớ 0;1;2;3;4ý
 B è A 
- HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
Chữa bài 29(7-SBT) 
a. A= ớ 18ý ; b. B= ớ 0 ý ; c. C = N ; d. D = ặ
III. Bài mới.(32ph)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp cho trước. 
- GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp a như SGK:
+ Các phần tử của tập hợp A là các số được viết theo quy luật ntn?( là các số tự nhiên liên tiếp)
+Công thức tính số các số tự nhiên liên tiếp?(SGK)
-GV gọi một HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B?
Bổ xung : 
Tính số phần tử của tập hợp N=ớ10;11;12.....;120ý;
M =ớ88;89;90;....;102ý; 
K =ớ100;101;102...1067ý
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
Yêu cầu của nhóm :
 + Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b(aỏb)
+Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (mỏn).
+Tính số phần tử của tập hợp D; E
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày
-HS tự đưa ra dãy số chẵn , lẻ sau đó tính số các số hạng của dãy số
Dạng 2: Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước .
- GV yêu cầu bốn HS lên bảng
HS lên bảng làm bài 24 (SGK)
- GV y/c h/s làm bài 36(T6-SBT)
Dạng 3: Bài toán thực tế
- Gọi HS đọc đề bài 
- Gọi một HS viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất 
- Gọi một HS viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất
Bài 21 ( T14- SGK)
B=ớ10;11;12.....;99ý
 Có 99- 10 + 1 =90 phần tử
Bài 23 ( T14- SGK)
- Tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b (aỏb) có :
 (b-a): 2+1(phần tử)
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (mỏn) có : 
 (n-m): 2+1(phần tử)
- Tập hợp :
D=ớ21;23;25....;99ý
 có (99-21) :2 + 1 = 40 ( phần tử)
E=ớ32; 34; 38.....; 96ý
 có (96-32) :2 + 1 = 33 ( phần tử)
Bài 22 ( T14- SGK)
a) C=ớ0;2;4;6;8ý
b) L=ớ11;13;15;17;19ý
c) A=ớ18;20;22ý
d) B=ớ25;27;29;31ý
Bài 24 ( T14- SGK)
Aè N ; Bè N ; N* è N
Bài 36(T6- SBT)
*Cho tập hợp A=ớ1;2;3 ý. Đúng hay sai trong các cách viết sau đây: 
1ẽ A(sai); 0ẻ A(sai) ; 3è A( sai); ớ2;3ýẻA(sai); ớ1ý è A( đúng) 
 Bài 25 ( T14- SGK)
A=ớInđô,Mi-an-ma,Thái Lan,Việt Namý
B=ớXingapo,Brunây, Campuchiaý
IV. Củng cố(4 ph)
Bài 39(8-SBT)
Bè A ; Mè A ; Mè B
Trò chơi: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. Viết các tập hợp con của tập hợp a sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử.
GV yêu cầu HS toàn lớp thi làm nhanh cùng các bạn trên bảng
Đáp án: A=ớ1;3;5;7;9ý
ớ1;3ý ; ớ1;5ý ; ớ1;7ý ; ớ1;9ý ; ớ5;3ý 
ớ7;3ý ; ớ9;3ý ; ớ5;7ý ; ớ5;9ý ‘ớ7;9ý 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ph).
- Làm bài 34ị 42 (T8-SBT)
VI. Rút kinh nghiệmgời dạy.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :..../..../2010.
Ngày giảng: Lớp 6a1:..../..../2010.
 Lớp 6a2:..../..../2010. 
Tiết6. phép cộng và phép nhân 
A.Mục tiêu:
- HS nắm vững tính chát giao hoán , kết hợp của phép cộng ,phép nhân số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó
- HS hiểu vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán 
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ
C.Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức. (1ph) 
Kiểm tra sĩ số h/s lớp 6A:...........................; lớp 6B:.................................. 
II. Kiểm tra bài cũ( 3 ph):
Giới thiệu bài:ở tiểu học các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
- Tổng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất.
- Tích hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất.
- Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm tính nhanh. Đó là là nội dung bài học hôm nay.
III. Bài mới (32ph).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-H: Hãy lấy ví dụ có phép cộng , phép nhân?
- GV lưu ý HS : Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta không cần viết dấu nhân giữa các thừa số
VD: 7.x.y.z = 7xyz ; a.b.c = abc
- HS đứng tại chỗ trả lời ?1
- GV yêu cầu áp dụng ?2 làm bài tập 
Tìm x biết : ( x – 34 ) . 15 = 0
-H:Em hãy nhận xét kết quả của tích? Thừa số còn lại phải như thế nào?
- GV treo bảng tính chất phép cộng và phép nhân
-H: Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì ? Phát biểu tính chất đó ?
* Lưu ý từ đổi chỗ khác với đổi các số hạng 
- Tính nhanh: 46 + 17 + 54 
-H: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì ? Phát biểu tính chất đó ?
- Tính nhanh: 4.37.25
H: Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? 
- Tính nhanh : 87.36 + 87.64
1. Tổng và tích hai số tự nhiên
- Người ta dùng dấu “+” để chỉ phép cộng, dùng dấu :” x” hoặc dấu “ .” để chỉ phép nhân
 a + b = c
( Số hạng) + ( Số hạng) = (Tổng)
 a . b = c
( Thừa số ). ( Thừa số ) = (Tích)
?1
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a + b
17
21
49
15
a . b
60
0
48
0
?2: 
a.Tích của một số với 0 thì bằng 0
b.Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 
Bài 30a( SGK- 17)
Tìm x biết : ( x – 34 ) . 15 = 0
Nhận xét:
- Kết quả của tích bằng 0 
- Có một thừa số khác 0( 15 ≠ 0)
- Thừa số còn lại phải bằng 0
( x – 34 ) . 15 = 0
ị ( x – 34 ) = 0
 x = 0 + 34 
 x = 34
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
?3 : Tính nhanh:
46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 
 = 100 + 17 = 117
b) 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700
c) 87.36 + 87.64 = 87. (36 +64)
 = 87. 100 = 8700
IV. Củng cố(13 ph)
 - HS hoạt động nhóm làm bài 27( T16- SGK)
Bài 27( T16- SGK):
a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) +357 =100+ 357 =457
b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
c) 25 .5.4.27.2 = (25.4).(5.2) .27 = 100. 10.27 = 27000
d) 28.64 + 28.36 = (64 + 36) .28 = 100.28 = 2800
Bài 30 ( T17 – SGK) 
b) 18.( x – 16) = 18
 x-16 = 18:18=1
 x = 17
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ph)
- Làm bài 43ị 46 (8-SBT)
- Làm bài 28,29 ( SGK)
- Tiết sau mang máy tính
- Học phần tính chất của phép cộng và phép nhân như SGK 
VI.Rút kinh nghiệm giờ dạy.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso6 t5,6.doc