Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 65, 66

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 65, 66

A.Mục tiêu:

- Kiến thức: HS biết các khái niệm bội và ớc của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho". HS biết ba tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho".

- Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập ,các kết luận của SGK.

- Học sinh: Ôn tập bội và ước của một số nguyên, tính chất chia hết của một tổng.Bảng nhóm

C.Tiến trình lên lớp:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 65, 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :1/2/2009.
Ngày giảng: Lớp 6a1:4/2/2009.
 Lớp 6a2:5/2/2009. 
Tiết65: bội và ước của một số nguyên
A.Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS biết các khái niệm bội và ớc của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho". HS biết ba tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho".
- Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập ,các kết luận của SGK. 
- Học sinh: Ôn tập bội và ước của một số nguyên, tính chất chia hết của một tổng.Bảng nhóm
C.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định. 
II.Kiểm tra( 5 ph):
- Yêu cầu HS chữa bài tập 143 (72 SBT).
 Hỏi: Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm như thế nào ?
- HS2: Cho a, b ẻ N, khi nào a là bội của b, b là ước của a ?
Tìm các ước của 6 trong N.
Tìm 2 bội của 6 trong N.
GV ĐVĐ vào bài mới.
III .Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS làm ?1.
Khi nào nói a b ? trong N.
Tương tự trong Z : a, b ẻ Z, b ạ 0 ; Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q ta nói a b . Nói a là bội của b, b là ước của a.
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa trên.
- Vậy 6 là bội của những số nào ?
 - 6 là bội của những số nào ?
HS:
6 là bội của: (- 1) ; 6 ; 1 ; (- 6) ; - 2 ; 3 ;
 2 ; - 3 .
- 6 là bội của : (- 1) ; 6 ; 1 ; - 6;-2 ;-3 ; 2 ;3.
- GV: Do đó 6 và (- 6) cùng là bội của:
 ±1 ; ±2 ; ±3 ; ±6.
- Yêu cầu HS làm ?3.
- Gọi một HS đọc chú ý (96 SGK).
-H: Tại sao số 0 là bội của mọi số Z ?
- Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào ?
Vì 0 chia hết cho mọi số Z ạ 0.
( Số chia phải khác 0.)
- Tại sao 1 và (- 1) là ước của mọi số nguyên ?
HS: Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và (- 1).
- Tìm các ước chung của 6 và (- 10).
HS:
Các ước của (-10) là: ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10
Ước chung của 6 và (- 10): ±1 ; ±2
- Yêu cầu HS đọc SGK và lấy VD minh hoạ cho từng tính chất.
- GV ghi bảng:
?4:
a) Bội của (-5) là:0;±5 ; ±10 ; ±15....
b) Các ước của (-10) : ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 . 
1. Bội và ước của một số nguyên (17 ph)
?1: 6 = (- 1).(- 6) = 2. 3 = (- 2) (- 3)=1.6.
 (- 6) = (- 1). 6 = 1. (- 6) = (- 2). 3= 2. (- 3).
?2: a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q sao cho : a = b. q
?3. Bội của 6 và (- 6) có thể là ± 6 ; 
± 12 ....
Ước của 6 và (- 6) có thể là ±1 ; ±2 ; ±3 ; ±6
* Chú ý ( SGK)
2. Tính chất (8 ph)
a) a b và b c ị a c
VD: 12 (- 6) và (- 6) (- 3)
ị 12 (- 3)
b) a b và m ẻ Z ị a.m b
VD: 6 (- 3) ị (- 2) . 6 (- 3).
c) a c và b c ị a + b c
 a - b c.
VD: 12 (- 3) và 9 (- 3)
ị (12 + 9) (- 3) và (12 - 9) (- 3).
IV. Củng cố ( 5ph)
- GV: Khi nào ta nói a b ?( a, b ẻ Z, b ạ 0)
Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm "Chia hết cho" trong bài.
- Yêu cầu HS làm bài 101 SGK và bài 102.
TL:
Bài 101:
5 bội của 3 và (- 3) là:
 0 ; ±3 ; ±6.
 Bài 102:
Các ước của - 3 là : ±1 ; ±3.
Các ước của 6 là: ±1 ; ±2 ; ±3 ; ±6.
Các ước của 11 là : ±1 ; ±11.
Các ước của (- 1) là : ±1.
- Cho HS hoạt động nhóm bài tập 105 (97).
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
- GV kiểm tra bài làm của một vào nhóm khá
V. Hướng dẫn học ở nhà( 2 ph)
- Học thuộc định nghĩa a b trong tập Z, nắm vững các chú ý và 3 tính chất liên quan tới khái niệm "Chia hết cho".
- Làm bài tập 103 ; 104 ; 105 ; (97 SGK).
- Tiết sau ôn tập chương II: Làm các câu hỏi ôn tập chương II
- Xem lại: Quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế.
 a, b ẻ Z, b ạ 0. Khi nào a là bội của b và b là ước của a.
*Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :1/2/2009.
Ngày giảng: Lớp 6a1:5/2/2009.
 Lớp 6a2:10/2/2009. 
Tiết66: Ôn tập chương ii
A.Mục tiêu: 
- Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.
- Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về GTTĐ, số đối của một số nguyên.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi : Quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên , quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên và một số bài tập. 
- Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập cho về nhà.
C.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định. 
II.Kiểm tra:
III .Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV: Hãy viết tập hợp Z các số nguyên ?
 Vậy tập Z gồm những số nào ?
2) a) Viết số đối của số nguyên a.
 b) Số đối của số nguyên a có thể là số dương ? Số âm ? Số 0? VD ?
3) GTTĐ của số nguyên a là gì ? Nêu các quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên ?
- HS nêu quy tắc.
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ. Yêu cầu lấy VD.
- Vậy GTTĐ của một số nguyên a có thể là một số nguyên dương, số nguyên âm ? Số 0 không ?
- Yêu cầu HS chữa bài 107 (98 SGK).
- Yêu cầu HS chữa miệng bài tập 109 (98 SGK).
Nêu cách:
- So sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương ?
- GV: Trong tập Z , có những phép toán nào luôn thực hiên được ?
HS: - Cộng , trừ , nhân , chia, luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
- Hãy phát biểu các quy tắc :
 Cộng hai số nguyên cùng dấu ?
 Cộng hai số nguyên khác dấu ?
- HS phát biểu quy tắc.
- Chữa bài tập 110 (a, b).
- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu? Nhân với số 0 ? VD.
 - Chữa bài tập 110 (c, d).
GV nhấn mạnh quy tắc :
 (-) + (-) = (-)
 (-) . (-) = (+).
Chữa bài 111 (99 SGK).
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 116, 117 SGK.
- GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì ? Viết dưới dạng công thức.
- Yêu cầu HS làm bài tập 119 (100 SGK).
1.Ôn tập về tập Z ,thứ tự trong Z(20 ph )
 Z = {... - 2 ; - 1 ; 0 1 ; 2 ...}.
Tập Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
- Số đối của số nguyên a là (- a).
VD: Số đối của (- 5) là 5.
 3 là - 3.
 0 là 0.
VD: 
 = 5 
 = 0 
 = 5 
*) ³ 0.
GTTĐ của số nguyên a không thể là số nguyên âm.
Bài 109 ( tr.98 SKG):
- 624 ( Talét) ; - 570 (Pytago).
- 287 (Acsimét) ; 1441 (Lương Thế Vinh) ; 1596 (Đề Các) ; 1777 (Gau xơ); 1596(Đề – các) ; 1850 (côvalépxkaia).
2. Ôn tập các phép toán trong Z (22 ph)
Bài 110 (tr.99 SGK):
a) Đúng. b) Đúng.
c) Sai. d) Đúng.
Bài 111(tr99 SGK):
a) (- 36) c) (- 279)
b) 390 d) 1130.
Bài 116(tr.99 SGK):
a) (- 4) . (- 5) . (- 6) = - 120.
b) (- 3 + 6) (- 4) = - 12.
c) (- 3 - 5) . (- 3 + 5) = - 16.
d) (- 5 - 13) : (- 6) = 3
 Bài 117(tr.99 SGK):
a) (- 7)3 . 24 = (- 343) . 16 = - 5488.
b) 54 . (- 4)2 = 625 . 16 = 10 000.
Bài 119 (100 SGK):
a) 15 . 12 - 3 . 5 . 10
= 15 . 12 - 15 . 10
= 15 (12 - 10) = 30.
b) 45 - 9 (13 + 5)
= 45 - 117 - 45 = - 117.
c) 29 . (19 - 13) - 19 (29 - 13)
= 29. 19 - 29. 13 - 19.29 + 19 . 13
= 13 (19 - 29) = - 130.
V. Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
- Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất phép cộng, phép nhân trong Z. Quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội và ớc của một số nguyên.
- Làm bài tập: 161; 162; 163; 165; 168 (75 SBT).
 115,118,120 ( 99,100 SGK)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập
*Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSo6 t65,66.doc