Giáo án môn Tin học 8 - Trường THCS Phước Khánh

Giáo án môn Tin học 8 - Trường THCS Phước Khánh

Tuần : 1 Tiết : 1 BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

I. Mục tiêu:

KT: HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình mT

KN: HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ

 HS Biết áp dụng các lện quen thuộc vào bài toán cụ thể.

TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.

II. Chuẩn bị:

1. GV: SGK, Máy chiếu

2. HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.

III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan

IV. Tiến trình bài giảng

A. ổn định lớp

B. KTBC: Không kiểm tra

 

doc 73 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 19/07/2022 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 8 - Trường THCS Phước Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Tiết : 1
BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
KT: HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình mT
KN: HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ
	HS Biết áp dụng các lện quen thuộc vào bài toán cụ thể.
TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, Máy chiếu
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan
IV. Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp
B. KTBC: Không kiểm tra
C. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1. Tìm hiểu về việc con người ra lệnh cho MT như thế nào.
- GV: Để máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mình, con người phải đưa ra những chỉ dẫn thích hợp cho máy tính.
VD: Nháy đúp chuột lên biểu tượng à ra lệnh cho MT khởi động phần mềm.
? Khi thực hiện sao chép 1 đoạn Vb, ta đã ra mấy lệnh cho MT thực hiện
HĐ2. Tìm hiểu hoạt động của RoBot quét nhà.
( GV chiếu trên màn chiếu)
Giả sử có một đống rác và một rô-bốt ở các vị trí như hình 1 dưới đây. Từ vị trí hiện thời của rô-bốt, ta cần ra các lệnh để chỉ dẫn rô-bốt nhặt rác và bỏ rác vào thùng rác để ở nơi quy định. 
? Nhìn vào hình, em hãy mô tả các bước để Robot có thể thực hiện nhặt rác bỏ vào thùng
Giả sử các lệnh trên được viết và lưu trong một tệp với tên "Hãy nhặt rác ". Khi đó ta chỉ cần ra lệnh "Hãy nhặt rác", các lệnh trong tệp đó sẽ điều khiển rô-bốt tự động thực hiện lần lượt các lệnh nói trên.
D. Củng cố
- Ghi nhớ 1.
- làm bài tập 1. SGK
E. HDVN.
- Học bài theo SGK
- Học ghi nhớ 1 và làm lại BT 1; BT1 SGK
- Nghe và ghi chép
- HS lấy VD
- HS : 2 lệnh: 
HS quan sát trên màn chiếu.
- Quan sát trên màn chiếu và trả lời.
1.CON NGƯỜI RA LỆNH CHO MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO?
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. 
VD1. : Gõ 1 chữ A lên màn hình à Ra lệnh cho MT ghi chữ lên màn hình.
VD 2. Sao chép 1 đoạn vb là yêu cầu MT thực hiện 2 lệnh: sao chép ghi vào bộ nhớ và sao chép từ bộ nhớ ra vị trí mới.
2. VÍ DỤ: RÔ-BỐT QUÉT NHÀ
Nếu thực hiện theo các lệnh sau đây, rô-bốt sẽ hoàn thành tốt công việc:
1. Rẽ phải 3 bước.
2. Tiến 1 bước
3. Nhặt rác
4. Rẽ phải 3 bước.
5. Tiến 3 bước
6. Bỏ rác vào thùng
Tuần : 1 Tiết : 2
BÀI 1. MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
KT: HS hiểu được một số khái niệm thuật ngữ đơn giản về chương trình MT
KN: - HS biết dùng một lệnh trong cuộc sống hàng ngày để thực hiện một vài ví dụ
	- HS Biết áp dụng các lệnh quen thuộc vào bài toán cụ thể.
	- Biết viết chương trình đơn giản ra lệnh cho MT làm việc.
TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, Máy chiếu
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.
IV. Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp
B. KTBC: Không kiểm tra
C. Bài mới
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1. Cách Viết chương trình ra lệnh cho MT làm việc
- Việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt về thực chất cũng có nghĩa là viết chương trình.
- Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự
HĐ2. Tìm hiểu lý phải viết chương trình
? Để thực hiện được công việc, máy tính phải hiểu các lệnh được viết trong chương trình. Vậy làm thế nào để máy tính hiểu được các lệnh của con người? Ta có thể ra lệnh cho máy tính bằng cách nói hoặc gõ các phím bất kì được không?
các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để giảm nhẹ khó khăn trong việc viết chương trình
 GV: Mô tả trên máy chiếu việc ra lệnh cho máy tính làm việc
. Củng cố
- Ghi nhớ 1.
- Ghi nhớ 2
- Trả lời BT 2,3 SGK
- Học ghi nhớ 1, 2 và làm lại BT 2,3 SGK
Nghe và ghi chép.
- Quan sát trên màn chiếu.
- Suy nghĩ trả lời
- Nghe và ghi chép.
3. Viết chương trình: ra lệnh cho máy tính làm việc
Trở lại ví dụ về rô-bốt nhặt rác, chương trình có thể có các lệnh như sau
4. TẠI SAO CẦN VIẾT CHƯƠNG TRÌNH?
- Máy tính “nói” và “ Hiểu” bằng một ngôn ngữ riêng là ngôn ngữ máy tính. 
- Viết chương trình là sử dụng các từ có nghĩa (thường là tiếng Anh)
- Các chương trình dịch đóng vai trò "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được. 
è Như vậy, thông tin đưa vào máy phải được chuyển đổi thành dạng dãy bit (dãy các tín hiệu được kí hiệu bằng 0 hoặc 1).
Tuần : 2 Tiết : 3
BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu:
Học sinh: Biết ngôn ngữ lập trình gồm cỏc thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình,câu lệnh 
Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khúa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định.
Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.Tên không được trùng với từ khóa
Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình 
Hs nêu đc lại cấu trúc của của một chương trình; Đặt tên được cho một chương trình cụ thể..
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, Máy chiếu
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.
IV. Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp
B. KTBC: Trình bày ghi nhớ 1,2,3, 4 sgk và trả lời bài tập1
C. Bài mới
HĐ của Thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1:Tìm hiểu chương trình là gì ? 
? Tại sao phải lập trình cho máy tính
- GV mô tả bằng hình ảnh trên màn chiếu.
HĐ 2 : Ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- GV đưa ra ví dụ cụ trên màn chiếu.
HĐ 3 : Từ khóa và tên 
- GV: Sử dụng Ví dụ trên để chỉ ra các từ khoá..
- GV lấy các ví dụ đúng và sai về cách đặt tên chương trình.
HĐ 4 : Củng cố - HDVN 
? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
? Chỉ ra một vài từ khoá?
? Nêu cách đặt tên đúng của chương trình
Học bài theo Sgk và vở ghi. Học ghi nhớ 1 và trả lời câu hỏi 1 gsk.
- HS suy nghĩ trả lời..
- HS ghi chép
HS Quan sát.
- HS suy nghĩ, trả lời:.....
- HS ghi chép..
- quan sát ví dụ
- HS tự đặt tên chương trình.
1. Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
- Để tạo một chương trình máy tính, chúng ta phải viết chương trình theo một ngôn ngữ lập trình . 
- Ngôn ngữ lập trình là công cụ giúp để tạo ra các chương trình máy tính. 
* Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm hai bước sau: 
(1) Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình;
(2) Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
Ngôn ngữ lập trình gồm:
- Bảng chữ cái: thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu phép toán (+, -, *, /,...), dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy,... Nói chung, các kí tự có mặt trên bàn phím máy tính đều có mặt trong bảng chữ cái của mọi ngôn ngữ lập trình.
- Các quy tắc: cách viết (cú pháp) và ý nghĩa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình,...
Ví dụ 1: Hình 6 dưới đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình là dòng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trên màn hình.
a) Từ khoá: Program, Begin, uses,End. Là những từ riêng, chỉ dành cho ngôn ngữ lập trình.
b) Sử dụng tên trong chương trình.
- Hai đại lượng khác nhau phải có tên khác nhau. 
- Tên không được trùng với các từ khoá.
- Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được có khoảng trắng.
Tuần : 2 Tiết : 4
BÀI 2. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục tiêu:
KT: Hs: Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình.
KN: Hs nêu đc lại cấu trúc của của một chương trình; Đặt tên được cho một chương trình cụ thể..
TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, Máy chiếu
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, luyện tập.
IV. Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp
B. KTBC: 
- Khi đặt tên cho một chương trình cần chú ý điều gì?
 Hãy kể tên một vài từ khoá của chương trình lập trình?
C. Bài mới
HĐ của Thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu cấu trúc của chương trình 
GV sử dụng lại VD của bài trước để mô tả cấu trúc chung của chương trình cho hs:
+ Phần khai báo gồm hai lệnh khai báo tên chương trình là CT_dau_tien với từ khoá program và khai báo thư viện crt với từ khoá uses. 
+ Phần thân rất đơn giản và chỉ gồm các từ khoá begin và end. cho biết điểm bắt đầu và điểm kết thúc phần thân chương trình. Phân thân chỉ có một câu lệnh thực sự là writeln('Chao Cac Ban') để in ra màn hình dòng chữ "Chao Cac Ban". 
HĐ 2 : Làm quen với chương trình Turbo Pascal 
-GV sử dụng màn chiếu để lấy ví dụ về ngôn ngữ lập trình cho HS quan sát.
Khi khởi động phần mềm Turbo Pascal, cửa sổ soạn thảo chương trình như hình 8 dưới đây. Ta có thể sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình tương tự như soạn thảo văn bản với Word.
Sau khi đã soạn thảo xong, nhấn phím F9 để kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp của lệnh (dịch). Nếu đã hết lỗi chính tả, màn hình có dạng như hình 9 dưới đây sẽ xuất hiện.
Để chạy chương trình, ta nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9. Trên cửa sổ kết quả của chương trình sẽ hiện ra dòng chữ "Chao Cac Ban" như hình 
HĐ 3: Củng cố 
Ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? Những thành phần đó có ý nghĩa, chức năng gì?
Cấu trúc chương trình gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất?
- HS quan sát VD trên màn chiếu và nghe GV giải thích.
- HS ghi chép.
- HS quan sát trên màn chiếu
3. Cấu trúc chung của chương trình.
Cấu trúc của chương trình gồm:
-Phần khai báo thường gồm các câu lệnh dùng để : 
+ Khai báo tên chương trình; 
+ Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn cần sử dụng trong chương trình) và một số khai báo khác.
- Phần thân của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải có. 
Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo phải được đặt trước phần thân chương trình. 
4. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Pascal.
Tuần : 3 Tiết : 5+6
Bài thực hành 1 : LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
I. Mục tiêu:
KT: Hs đựoc làm quen với chương trình lập trình Turbo Pascal.
-KN: Thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP
Soạn thảo được một chương trình Pascal đơn giản.
Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. 
Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình
- TĐ: HS nghiêm túc trong học tập và thực hành.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, Máy chiếu
HS: Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Phương pháp: thuyết trình, luyện tập.
IV. Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp
B. KTBC: 
1. Ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào? Những ... ết trước while...do trong Pascal.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, máy chiếu, máy tính. 
- HS: Sách, vởđọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,,99,100
Bước 1. SUM ¬ 0; i ¬ 0.
Bước 2. i ¬ i + 1.
Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM ¬ SUM + i và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
Đặt vấn đề: Với bài toán trên, trong TP ta sử dụng vòng lặp fortodo thì sẽ thực hiện dễ dàng . Nhưng nếu ta thay số 100 bởi n ( tính tổng n số tự nhiên đầu tiên ) thì ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vòng lặp fortodo bởi lúc này số lần lặp không biết trước. Vậy ta phải làm như thế nào ? Giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
+ G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
+ G : Phân tích ví dụ 
+ G : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán
+ G : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 )
+ G : Giới thiệu sơ đồ khối
+ G : Nêu nhận xét 
+ G : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP
+ G : Giới thiệu cú pháp lệnh
while  do .;
+ G : Xét ví dụ 3 
Chúng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào của n thì < 0.005 hoặc < 0.003 ? 
( Gv đưa phim trong ví dụ 3 )
+ G : giới thiệu chương trình mẫu sgk ( Giáo viên in chương trình mẫu trên phim trong )
+ G : Chạy tay cho học sinh xem
+ G : Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ 3 ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy )
+ G : Cho học sinh chạy chương trình trên máy 
+ G : Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; ...
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
a/ Ví dụ 1(sgk).
+ Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
+ Hs : Chú ý lắng nghe
b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
+ Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán
+ Hs : Chú ý nghe .
 Hs ghi vở ví dụ 2
Giải :
Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau:
+ Bước 1. S ¬ 0, n ¬ 0.
+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ¬ n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4.
+ Bước 3. S ¬ S + n và quay lại bước 2.
+ Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán.
* Ta có sơ đồ khối :
* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước
Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước có dạng:
while do ;
trong đó:
điều kiện thường là một phép so sánh;
câu lệnh có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
Câu lệnh lặp này được thực hiện như sau:
Bước 1 : Kiểm tra điều kiện.
Bước 2 : Nếu điều kiện SAI, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Ví dụ 3. 
+ Hs : Đọc ví dụ 3 
+ Hs : quan sát 
Với giá trị nào của n ( n>o ) thì < 0.005 hoặc < 0.003? Chương trình dưới đây tính số n nhỏ nhất để nhỏ hơn một sai số cho trước : 
uses crt;
var x: real;
n: integer;
const sai_so=0.003;
begin
clrscr;
x:=1; n:=1;
while x>=sai_so do begin n:=n+1; x:=1/n end;
writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n);
readln
end.
+ Hs : thực hiện 
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè
Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc.
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ
Häc bµi theo s¸ch gi¸o khoa vµ vë ghi.
Lµm bµi tËp 1, 2, 3 SGK trang71.
§äc tr­íc Bµi 8: lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc.
TiÕt 50
Ngµy so¹n: 12/02/2009
Ngµy d¹y: 03/03
Bµi 8: lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc
I.Mục tiêu
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình;
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong Pascal.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, máy chiếu, máy tính. 
- HS: Sách, vởđọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
?ViÕt có ph¸p c©u lÖnh lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc råi gi¶i thÝch.
?Lµm bµi tËp 2 trang 71.
Hoạt động 2: Xét c ác ví dụ.
+ G : ta tiếp tục xét các ví dụ mà trong chương trình có câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước
+ G : Chạy tay cho học sinh xem
+ G : Cho học sinh chạy chương trình trên máy 
+ G : chạy chương trình này, ta nhận được giá trị ntn?
Viết chương trình tính tổng 
+ G : Cho học sinh quan sát.
+ G : Chạy tay ( cả hai chương trình ) cho học sinh xem
+ G : so sánh kết quả khi chạy hai chương trình 
+ G : Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh whiledo thay cho câu lệnh fordo.
+ G : Giới thiệu phần 3
+ G : Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc
+ Hs : Chú ý nghe 
+ G : Chẳng hạn, chương trình dưới đây sẽ lặp lại vô tận:
var a:integer;
begin
a:=5;
while a<6 do writeln('A');
end.
+ G : Trong chương trình trên, giá trị của biến a luôn luôn bằng 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn được thực hiện.
Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận".
Ví dụ 4. Chương trình Pascal dưới đây thể hiện thuật toán tính số n trong ví dụ 2:
+ Hs : chú ý nghe . 
+ Hs : thực hiện
var S,n: integer;
begin
S:=0; n:=1;
while S<=1000 do
begin n:=n+1; S:=S+n end;
writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n);
writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S);
end.
+ Hs : Nếu chạy chương trình này ta sẽ nhận được n = 45 và tổng đầu tiên lớn hơn 1000 là 1034.
Ví dụ 5. Viết chương trình tính tổng 
+ Hs : quan sát 
Để viết chương trình tính tổng ta có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp biết trước fordo:
T:=0;
for i:=1 to 100 do T:=T+1/i;
writeln(T);
+ Hs : chú ý nghe và tự chạy tay lại 
+ Hs : Kết quả bằng nhau 
Nếu sử dụng lệnh lặp whiledo, đoạn chương trình dưới đây cũng cho cùng một kết quả:
T:=0;
i:=1;
while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1 end;
writeln(T);
* Nhận xét : Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh whiledo thay cho câu lệnh fordo.
3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh
Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc. 
+ Hs : Chú ý nghe 
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè
Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc.
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ
Häc bµi theo s¸ch gi¸o khoa vµ vë ghi.
Lµm bµi tËp 4, 5 SGK trang71.
§äc tr­íc Bµi TH 6.
TuÇn 27
TiÕt 51
Ngµy so¹n: 19/02/2009
Ngµy d¹y: 04/03
Bµi thùc hµnh 5: 
Sö dông lÖnh While  do
I. Môc tiªu 	
- VËn dông kiÕn thøc cña vßng lÆp while ... do ®Ó viÕt ch­¬ng tr×nh. BiÕt lùa chän c©u lÖnh lÆp while ... do hoÆc For ... do cho phï hîp víi t×nh huèng cô thÓ.
- RÌn luyÖn kü n¨ng vÒ khai b¸o vµ sö dông biÕn, kÜ n¨ng ®äc hiÓu ch­¬ng tr×nh. BiÕt vai trß cña viÖc kÕt hîp c¸c cÊu tróc ®iÒu khiÓn.
- Th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tÝch cùc lµm c¸c bµi tËp thùc hµnh.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính, sgk.
- Học sinh: Kiến thức cũ, sgk.
III. Tiến trình dạy – học 
Hoạt động 1: Kieåm tra bài cũ
 ? ViÕt có ph¸p cña c©u lÖnh lÆp while ... do vµ For ... do.
Hoạt động 2: Thực hành
 Chóng ta ®· nghiªn cøu lý thuyÕt vÒ vßng lÆp While ... do. ®Ó biÕt vßng lÆp ch¹y nh­ thÕ nµo th× h«m nay chóng ta cïng nhau ®i vµo tiÕt thùc hµnh. 
Gäi Hs ®äc bµi to¸n vµ nªu yªu cÇu bµi to¸n.
? Lµm thÕ nµo ®Ó tÝnh trung b×nh n sè thùc x1, x2, . . ., xn
? D÷ liÖu ®Çu vµo (Input) cña bµi to¸n lµ g× 
? D÷ liÖu ®Çu ra (Output) cña bµi to¸n lµ g×
Gäi Hs nªu thuËt to¸n.
Gv nhËn xÐt vµ ®­a ra thuËt to¸n.
 ? Dùa vµo viÖc thuËt to¸n ë trªn, theo em cÇn khai b¸o nh÷ng biÕn g× cho ch­¬ng tr×nh bµi to¸n.
Gv kÕt luËn vµ ®­a ra ch­¬ng tr×nh tr×nh nh­ Sgk.
 ? T×m hiÓu ý nghÜa tõng c©u lÖnh.
Gv m« pháng ho¹t ®éng chÝnh cña ch­¬ng tr×nh víi n = 3
Yªu cÇu Hs ho¹t ®éng nhãm ®Ó thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc sau:
+ Gâ vµ l­u ch­¬ng tr×nh víi tªn Tinh_TB.
+ DÞch vµ söa lçi nÕu cã vµ ch¹y víi bé sè d÷ liÖu tuú ý ®Ò kiÓm tra kÕt qu¶ nhËn ®­îc.
+ Thö viÕt l¹i ch­¬ng tr×nh b»ng c¸ch sö dông c©u lÖnh For...do thay cho c©u lÖnh while . . . do.
? Khi nµo ta dïng c©u lÖnh For . . . do vµ khi nµo ta dïng c©u lÖnh While . . . do
D·y sè thùc x1, x2, . . ., xn 
Gi¸ trÞ trung b×nh 
(x1+x2+. . . +xn) / n
Hs nªu thuËt to¸n.
Hs tr¶ lêi.
Hs lµm viÖc theo nhãm cö ®¹i diÖn b¸o c¸o.
Víi c©u lÖnh lÆp khi biÕt ®iÒu kiÖn ®· biÕt tr­íc th× sö dông c©u lÖnh lÆp For . . . do, cßn khi lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc th× sö dông c©u lÖnh lÆp While . . . do
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè
- NhËn xÐt toµn bé kiÕn thøc chÝnh ®· häc trong giê.
	- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê thùc hµnh.
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ
	- Chuaån bò baøi cho tieát sau.
	- ¤n l¹i c©u lÖnh vµ tËp viÕt mét sè ch­¬ng tr×nh ®¬n gi¶n.
TiÕt 52
Ngµy so¹n: 19/02/2009
Ngµy d¹y: 10/03
Bµi thùc hµnh 5: 
Sö dông lÖnh While  do
I. Môc tiªu 	
- VËn dông kiÕn thøc cña vßng lÆp while ... do ®Ó viÕt ch­¬ng tr×nh. BiÕt lùa chän c©u lÖnh lÆp while ... do hoÆc For ... do cho phï hîp víi t×nh huèng cô thÓ.
- RÌn luyÖn kü n¨ng vÒ khai b¸o vµ sö dông biÕn, kÜ n¨ng ®äc hiÓu ch­¬ng tr×nh. BiÕt vai trß cña viÖc kÕt hîp c¸c cÊu tróc ®iÒu khiÓn.
- Th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tÝch cùc lµm c¸c bµi tËp thùc hµnh.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy tính, sgk.
- Học sinh: Kiến thức cũ, sgk.
III. Tiến trình dạy – học 
Hoạt động 1: Kieåm tra bài cũ.
	?Nªu ý nghÜa cña c©u lÖnh lÆp while ... do vµ For ... do.
	?Em hiÓu thÕ nµo lµ mét sè nguyªn tè.
Ho¹t ®éng2: Thùc hµnh.
- Yªu cÇu HS ®äc Bµi tËp 2.
- Gi¶ng gi¶i cho hs hiÓu ®­îc ý t­ëng ®Ó gi¶i quyÕt bµi to¸n.
Th¶o luËn nhãm ®Ó lµm c¸c viÖc sau:
+ X¸c ®Þnh Input vµ Output.
+ M« t¶ thuËt to¸n.
- Thùc hiÖn viÕt ch­¬ng tr×nh trªn m¸y tÝnh.
- Thùc hiÖn nghiªm tóc yªu cÇu cña gv.
- Chó ý nghe gi¶ng.
- TÝch cùc ho¹t ®«ng hoµn thµnh yªu cÇu cña gv.
- Hoµn thiÖn ch­¬ng tr×nh, nÕu cã lçi tiÕn hµnh chØnh söa.
- Ch¹y ch­¬ng tr×nh víi c¸c d÷ liÖu kh¸c nhau ®Ó kiÓm tra.
- TiÕn hµnh l­u ch­¬ng tr×nh víi tªn ‘’Songuyento’’.
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè
- NhËn xÐt toµn bé kiÕn thøc chÝnh ®· häc trong giê.
	- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê thùc hµnh.
Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ
	- ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_8_truong_thcs_phuoc_khanh.doc